1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Permaculture là gì ? Có thể áp dụng tại VN được K0 ?

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi Hoailong, 08/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Sự vật trong tự nhiên tồn tại "như nó vốn có". Cái "vốn có" bên trong ấy con người không thể trực tiếp nhận biết được.
    1) Đông phương, Tây phương: 2 con đường tới nhận thức,
    2 cách ứng xử & ứng dung Kiến thức thực nghiệm .
    I- Phương thức chủ biệt {Bộ phận -> toàn thể},
    Quá trình phân tích cụ thể. dị biệt hoá & tổng hợp:
    Muốn nhận thức & ứng dung Kiến thức thực nghiệm phải dùng khoa học & Kỷ thuật thực nghiệm để "chẻ" sự vật ra, cắt đứt một số mối liên hệ bên trong và bên ngoài của nó, thậm chí phải làm cho nó ngừng vận động...để quan sát, thử nghiệm sau đó. Đấy là sự phân tích, là "bóp méo" sự vật, đưa nó về phạm trù nhận thức tỉnh và siêu hình, để bắt nó bộc lộ các thuộc tính bên trong , cung cấp cho ta những tri thức cụ thể, nhờ đó mà ta biết cách tác động vào nó, làm nó biến đổi theo hướng có lợi cho con người.
    Quá trình này, về tư duy là "tỉnh", là "siêu hình", nhưng về hành vi thì lại rất động, có tác dụng chinh phục tự nhiên để tạo ra nhiều của cải vật chất là nhân tố căn bản tạo dựng các nền văn minh.
    * Con người của thế giới Tây Âu, Mỹ mạnh về mặt này.
    II-Phương thức ?ochủ toàn?o {toàn thể -> Bộ phận}
    Quá trình tổng phân đồng nhất.
    Nhưng muốn có được quan niệm đúng về sự vật như nó vốn có thì bên cạnh quá trình dùng ứng dung thực nghiệm để giải phẫu nó ra lại cần đến một quá trình khác, trong đó ta dùng tư duy để "khâu" các phần rời rạc lại, khử "độ méo" đi, cho nó vận động giữa các mối liên hệ tự nhiên của nó. Về tư duy như vậy thì rất "động" và biện chứng, nhưng về thái độ đối với tự nhiên & sự vật thì lại tương đối "tỉnh" vì nó tôn trọng tự nhiên. Con người tìm cách thích nghi với thiên nhiên để tồn tại hơn là cưỡng bức, cải tạo tự nhiên;.
    Hệ ứng xử & nhận thức thực nghiệmnày có lợi cho văn hiến, văn hoá, nhưng không có khoa học Kỷ thuật thực nghiệm làm cơ sở thì khả năng sáng tạo ra nhiều của cải vật chất theo nhu cầu ngày càng phát triển của con người lại bị hạn chế.
    * Con người của thế giới Á Đông mạnh về mặt này.
    Hai lối tư duy, hai hướng ứng xử,nhận thức thực nghiệm khác nhau ấy có nguồn gốc xa xưa từ cuộc sống nông nghiệp (mà chủ yếu là trồng trọt) chuyễn sang công nghiệp và cuộc sống động, du mục, cơ giới công nghiệp chuyễn sang nông nghiệp ).
    Ta hảy xét Hai lối tư duy, hai hướng ứng xử,nhận thức thực nghiệm qua 2 hình ảnh sau đây:

    1 Mô hình xây dựng nơi ăn chốn ở & tái chế phân & vườn - ao phổ biến tại DBSCL
    Mô hình xây dựng nơi ăn chốn ở & tái chế phân & vườn - ao Tây Phương ; & cách nhận thức Tây Phương ;
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/displayimage.php?album=3&pos=16
    Từ nhận thức ấy ta có thể cắt nghỉa được những khác biệt trong tính cách & nhận thức Âu, Mỹ Tây và tính cách Á Đông:
    Tính cách & nhận thức Tây Phương lại là hướng ngoại, ưa nguyên tắc, khúc chiết, biểu lộ, duy lý, giỏi tổ chức, giỏi kỹ thuật và khoa học thực nghiệm, lập nên các triết thuyết giàu tính phân tích, hay tuyệt đối hoá mọi sự vât.
    Phương châm ứng xử & nhận thức là ở thế công (Dương), cốt ở phát triển: chọn lọc, loại trừ, cực đoan .
    Tính cách & nhận thức Á Đông trầm lắng, hướng nội, ưa linh hoạt, tùy tiện, thích dùng tình cảm, mềm mỏng, duy cảm, giỏi toán và các khoa học trừu tượng, lập nên các triết thuyết giàu tính tổng hợp, biện chứng, trung dung (Âm).
    Phương châm ứng xử & nhận thức là cốt ở thế bảo tồn: dung nạp .
    Người Tây Phương có tư duy tỉnh thì nhận thức thực nghiệm & hành vi lại động, người Á Đông có tư duy động thì nhận thức thực nghiệm & hành vi lại tỉnh.
    Trong thời đại hội nhập Kinh tế Đông, Tây & Toàn cầu hoá; rỏ ràng rằng sớm muộn gì Đông tây cũng phải kết hợp thì Âm - Dương mới hài hòa, quá trình nhận thức thực nghiệm & hành vi mới hoàn chỉnh, tư duy và hành động mới cân đối, văn minh với văn hiến nương nhau mà đi lên.
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 06:41 ngày 15/12/2004
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 14:20 ngày 22/12/2004
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Đac điểm của Mô hình xây dựng nơi ăn chốn ở & tái chế phân & vườn - ao Tây Phương ; sử dụng nguyên vật liệu địa phương và bền vững, Vật liệu sử dụng ớ đây là các bó rơm rạ & đất sét :
    [Vn có thể sử dụng tro trấu & đất sét] .
    Năng lượng sạch tự nhiên bằng các bảng pin mặt trời lắp đặt tại chỗ.
    Mô hình xây dựng nơi ăn chốn ở NÀY rất thích hợp có các vùng cao, vùng xa k0 có điên. Thực tế rất thích hợp cho các làng du lịch sinh thái xa thành phố & nơi cư dân đông đúc .
    Các bạn có thể theo dỏi toàn bộ qui trình này theo các link sau đây:
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/thumbnails.php?album=3
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/thumbnails.php?album=3&page=2
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/thumbnails.php?album=3&page=3
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 06:32 ngày 16/12/2004
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 14:13 ngày 22/12/2004
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Đac điểm của Mô hình xây dựng nơi ăn chốn ở & tái chế phân & vườn - ao Tây Phương ; sử dụng nguyên vật liệu địa phương và bền vững, Vật liệu sử dụng ớ đây là các bó rơm rạ & đất sét :
    [Vn có thể sử dụng tro trấu & đất sét] .
    Năng lượng sạch tự nhiên bằng các bảng pin mặt trời lắp đặt tại chỗ.
    Mô hình xây dựng nơi ăn chốn ở NÀY rất thích hợp có các vùng cao, vùng xa k0 có điên. Thực tế rất thích hợp cho các làng du lịch sinh thái xa thành phố & nơi cư dân đông đúc .
    Các bạn có thể theo dỏi toàn bộ qui trình này theo các link sau đây:
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/thumbnails.php?album=3
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/thumbnails.php?album=3&page=2
    http://photos.permaculture.org.au/gallery/thumbnails.php?album=3&page=3
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 06:32 ngày 16/12/2004
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 14:13 ngày 22/12/2004
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Mấy suy nghĩ về tính cách Việt Nam.
    Việt Nam là nơi thể hiện khá đầy đủ "tính cách Á Đông" mà các phần trên đã mô tả. Nhưng thích nghi với lịch sử đặc biệt của một nước nông nghiệp lâu đời, nổi bật là ba tính cách sau đây:
    a.- Mạnh về "nghĩa hợp quần", yếu về ý thức xã hội.
    Hợp quần để chống lại kẻ thù xâm phạm bờ cõi, đó là bản năng tự vệ sẵn có từ khi còn là bầy đàn. Từ bản năng sống đàn và phản xạ tự vệ nâng thành tình cảm, đạo đức. Từ tình cảm gia đình, tình yêu quê hương làng xóm, mở rộng thành lòng yêu nước thương nòi. Tuy đã có ý thức nhưng ý thức chỉ đóng vai trò thứ yếu.
    "Nghĩa hợp quần" gắn với quan hệ gia đình làng xóm, lấy sức mạnh ở tình cảm, quen duy cảm, tản mạn, tùy tiện, "chín bỏ làm mười", coi "một bồ cái lý" không bằng "một tý cái tình", thích nghi với sản xuất nông nghiêp.

    b- Ý thức xã hội lại là một vấn đề khác hẳn. Trước hết đó là vấn đề của nhận thức, của lý trí, là sự "giác ngộ" về quan hệ của con người và xã hội .
    Ý thức xã hội là nhân tố tối quan trọng của một xã hội văn minh công nghiệp và pháp trị.
    "Ý thức xã hội" lấy xã hội làm trọng, lấy sức mạnh ở lý trí, quen duy lý, ưa nguyên tắc, chính xác, sòng phẳng, thích nghi với sản xuất công nghiệp, với nền pháp trị và kinh tế thị trường.
    ____
    C- Con người Việt Nam tuy rất thông minh nhưng vì chủ yếu hướng trí thông minh vào mục tiêu thực dụng và biện pháp khôn vặt , có tư tưởng, chỉ thích nghi vặt, chắp nhặt, vá víu, dung hòa, pha trộn, tùy tiện, thiển cận, gặp đâu thì đối phó đấy, khi cần lại thay đổi như không, miễn sao thấy lợi/ích trước mắt là được, còn bản chất nó là cái gì thì không quan trọng
    (ví dụ như bảo vệ môi trường, y tế cộng đồng, môi sinh vv...).
    Vì thế mà một mặt rất coi trọng: cái thiện, cái tiện cái mỹ, nhưng mặt khác lại coi nhẹ cái chân.
    Theo 1 nhà văn hóa học, thì đặc điểm này giúp cho sự bảo tồn, nhưng không thể độc lập tiến lên thành một bản lĩnh gì mới được !. Tuy rất thông minh và đầy khả năng sáng tạo.
    - Sự thông minh khi đem trộn với những đặc điểm trên ắt sinh ra mẹo vặt, bạt ngàn mẹo vặt. Bước quá đà của mẹo vặt là dối trá.
    - Tuy giầu tình người, tình làng nghĩa xóm, nhưng thiếu ý thức xã hội nên rất cục bộ-địa phương.
    1 số nghiên cứu xã hội & con người Việt Nam do Viện nghiên cứu xã hội Mỹ đánh giá gần đây cho thấy:
    Mười đặc điểm của người Việt Nam
    1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý huởng thụ còn nặng.
    2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.
    3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm).
    4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận.
    5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "đến đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)
    6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền.
    7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hõn ðời).
    8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hõn thì tinh thần này rất ít xuất hiện.
    9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục.
    10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng)
    Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập thế giới & Trong thời đại hội nhập Kinh tế Đông, Tây & Toàn cầu hoa;
    VN sẽ phải phấn đấu khắc phục một số nhược điểm trong văn hoá truyền thống & Các tính cách Việt Nam này;
    kém tư duy lôgích và khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hòi; tư tưởng bình quân; xu hướng phủ định cá nhân, san bằng cá tính; tệ ưa sùng bái và thần thánh hoá; thói chuộng từ chương hư danh, yếu về tổ chức thực tiễn...vv...
    Theo quan điểm của tôi thì đặt Văn hoá lên hàng đầu .
    Được Hoailong sửa chữa / chuyển vào 09:54 ngày 22/12/2004
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 14:13 ngày 22/12/2004
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Mấy suy nghĩ về tính cách Việt Nam.
    Việt Nam là nơi thể hiện khá đầy đủ "tính cách Á Đông" mà các phần trên đã mô tả. Nhưng thích nghi với lịch sử đặc biệt của một nước nông nghiệp lâu đời, nổi bật là ba tính cách sau đây:
    a.- Mạnh về "nghĩa hợp quần", yếu về ý thức xã hội.
    Hợp quần để chống lại kẻ thù xâm phạm bờ cõi, đó là bản năng tự vệ sẵn có từ khi còn là bầy đàn. Từ bản năng sống đàn và phản xạ tự vệ nâng thành tình cảm, đạo đức. Từ tình cảm gia đình, tình yêu quê hương làng xóm, mở rộng thành lòng yêu nước thương nòi. Tuy đã có ý thức nhưng ý thức chỉ đóng vai trò thứ yếu.
    "Nghĩa hợp quần" gắn với quan hệ gia đình làng xóm, lấy sức mạnh ở tình cảm, quen duy cảm, tản mạn, tùy tiện, "chín bỏ làm mười", coi "một bồ cái lý" không bằng "một tý cái tình", thích nghi với sản xuất nông nghiêp.

    b- Ý thức xã hội lại là một vấn đề khác hẳn. Trước hết đó là vấn đề của nhận thức, của lý trí, là sự "giác ngộ" về quan hệ của con người và xã hội .
    Ý thức xã hội là nhân tố tối quan trọng của một xã hội văn minh công nghiệp và pháp trị.
    "Ý thức xã hội" lấy xã hội làm trọng, lấy sức mạnh ở lý trí, quen duy lý, ưa nguyên tắc, chính xác, sòng phẳng, thích nghi với sản xuất công nghiệp, với nền pháp trị và kinh tế thị trường.
    ____
    C- Con người Việt Nam tuy rất thông minh nhưng vì chủ yếu hướng trí thông minh vào mục tiêu thực dụng và biện pháp khôn vặt , có tư tưởng, chỉ thích nghi vặt, chắp nhặt, vá víu, dung hòa, pha trộn, tùy tiện, thiển cận, gặp đâu thì đối phó đấy, khi cần lại thay đổi như không, miễn sao thấy lợi/ích trước mắt là được, còn bản chất nó là cái gì thì không quan trọng
    (ví dụ như bảo vệ môi trường, y tế cộng đồng, môi sinh vv...).
    Vì thế mà một mặt rất coi trọng: cái thiện, cái tiện cái mỹ, nhưng mặt khác lại coi nhẹ cái chân.
    Theo 1 nhà văn hóa học, thì đặc điểm này giúp cho sự bảo tồn, nhưng không thể độc lập tiến lên thành một bản lĩnh gì mới được !. Tuy rất thông minh và đầy khả năng sáng tạo.
    - Sự thông minh khi đem trộn với những đặc điểm trên ắt sinh ra mẹo vặt, bạt ngàn mẹo vặt. Bước quá đà của mẹo vặt là dối trá.
    - Tuy giầu tình người, tình làng nghĩa xóm, nhưng thiếu ý thức xã hội nên rất cục bộ-địa phương.
    1 số nghiên cứu xã hội & con người Việt Nam do Viện nghiên cứu xã hội Mỹ đánh giá gần đây cho thấy:
    Mười đặc điểm của người Việt Nam
    1. Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý huởng thụ còn nặng.
    2. Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.
    3. Khéo léo, song không duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm).
    4. Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận.
    5. Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "đến đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê)
    6. Xởi lởi, chiều khách, song không bền.
    7. Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hõn ðời).
    8. Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hõn thì tinh thần này rất ít xuất hiện.
    9. Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục.
    10. Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng)
    Trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập thế giới & Trong thời đại hội nhập Kinh tế Đông, Tây & Toàn cầu hoa;
    VN sẽ phải phấn đấu khắc phục một số nhược điểm trong văn hoá truyền thống & Các tính cách Việt Nam này;
    kém tư duy lôgích và khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hòi; tư tưởng bình quân; xu hướng phủ định cá nhân, san bằng cá tính; tệ ưa sùng bái và thần thánh hoá; thói chuộng từ chương hư danh, yếu về tổ chức thực tiễn...vv...
    Theo quan điểm của tôi thì đặt Văn hoá lên hàng đầu .
    Được Hoailong sửa chữa / chuyển vào 09:54 ngày 22/12/2004
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 14:13 ngày 22/12/2004
  6. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Thưa bác Hoài Long !
    Em vẫn thường xuyên vào đây đọc bài của bác. Những bài viết thật là bổ ích, giúp em mở mang kiến thức rất nhiều. Em lại càng khâm phục hơn bởi tính kiên trì của bác bởi giữa một chốn vắng vẻ thế này mà bác vẫn thường xuyên ghé thăm và mang tặng những lời vàng ngọc.
    Có mấy điểm em xin được góp ý với bác như sau:
    1. Khi bác định viết một bài mới, thì không nên để cả phần trích dẫn của bài viết cũ vào, vì như thế độc giả sẽ thấy rất rườm rà, không ngăn nắp
    2. Khi bác tải hình ảnh lên thì cố gắng đừng để nó rộng quá chiều ngang của trang. Nếu rộng quá, dòng chữ sẽ bị kéo dãn ra, trông rất xấu
    Có vài lời mạo muội, mong bác xem xét ...
    NVL
  7. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Thưa bác Hoài Long !
    Em vẫn thường xuyên vào đây đọc bài của bác. Những bài viết thật là bổ ích, giúp em mở mang kiến thức rất nhiều. Em lại càng khâm phục hơn bởi tính kiên trì của bác bởi giữa một chốn vắng vẻ thế này mà bác vẫn thường xuyên ghé thăm và mang tặng những lời vàng ngọc.
    Có mấy điểm em xin được góp ý với bác như sau:
    1. Khi bác định viết một bài mới, thì không nên để cả phần trích dẫn của bài viết cũ vào, vì như thế độc giả sẽ thấy rất rườm rà, không ngăn nắp
    2. Khi bác tải hình ảnh lên thì cố gắng đừng để nó rộng quá chiều ngang của trang. Nếu rộng quá, dòng chữ sẽ bị kéo dãn ra, trông rất xấu
    Có vài lời mạo muội, mong bác xem xét ...
    NVL
  8. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Bác Hoài Long ơi, em đang định tìm hiểu về mấy cái này (thấy rất hay) nên bác có những kinh nghiệm nào bác cứ post lên cho em học hỏi nhé!
    [​IMG]
  9. Oshin

    Oshin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    0

    Bác Hoài Long ơi, em đang định tìm hiểu về mấy cái này (thấy rất hay) nên bác có những kinh nghiệm nào bác cứ post lên cho em học hỏi nhé!
    [​IMG]
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Chào các Bạn .
    Năm củ qua , năm mới đả đến & chúng ta sắp chào mừng 1 cái tết NĐ mới cùng với những chủ đề mới:
    -Tìm partners cho kế hoạch nhỏ đây! Sắp Tết rồi ...(6hsangHN )
    -Tìm partners cho kế hoạch nhỏ (phần 2) TẠI TP HỒ CHÍ MINH ( Rinvic)
    HoaiLong hân hạnh chúc các bạn hoàn thành các kế hoạch nhỏ & rất thực tế này (mặc dù nó là 1 v/đ lớn) & rất hoan nghinh bạn NVL & Thành viên uyên bác OSHIN quan tâm góp ý .
    HL k0 có gì chúc các bạn chỉ có 1 câu chuyện Văn hoá Tiếp biến (Permaculture) nhỏ vui vui góp ý :
    Căn bệnh nghề nghiệp:
    Trong một đêm vắng ,đôi tình nhân trẻ của 1 lâm trường áp dụng theo mô hình V.A. R (Vườn,Ao ,Rừng) dắt nhau ra bìa rừng tâm sự :
    Nàng thủ thỉ:
    -Thân em như cây sậy ,cây tre nhưng hồn em như cây lài ,cây sứ đang độ ngát hương .Em quý anh như cây quế ,cây trầm,nên đã cho anh cây hồng trĩu quả...Nếu mà anh phụ bạc em thì em sẽ nhảy xuống ao mà tự tử .

    Chàng an ủi:
    -Đừng nói thế em yêu! Anh nào khác chi em.Thân anh như cây ổi ,cây bần nhưng hồn anh như cây thông trước gió.Tình yêu của anh dành cho em vững như cây tùng ,cây bách. Anh xin thề nếu không cưới em thì anh ngã vào cái ...cưa mà tự tử .
    Đột nhiên người bảo vệ già lâm trường xuất hiện cười khúc khích:
    -Thân già như cây cổ thụ lâu năm ,nên tình già như cây cà,cây dấm,vậy mà già phải thức như cú vọ,cú mèo để canh bọn đầu heo mặt chó, chuyên nghiệp phá rừng tụi nó đốn cây bừa bãi hoài...thì già cũng chết .
    Thế thì Hết
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 09:28 ngày 20/01/2005

Chia sẻ trang này