1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Permaculture là gì ? Có thể áp dụng tại VN được K0 ?

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi Hoailong, 08/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Do đó, Ông Trương chọn chuyên gia giỏi về mở lớp hướng dẫn bà con cách sử dụng đất đồi núi dốc để sản xuất nông - lâm nghiệp, trồng cây lương thực, thực phẩm lấy thức ăn cho người & chăn nuôi gia súc, gia cầm.
    1 kỹ sư giàu kinh nghiệm trực tiếp hướng dẫn 25 hộ gia đình làm đột phá khẩu, tạo dốc núi thành sáu mặt ruộng bậc thang. Bậc trên cùng trồng keo tai tượng, sấu, trám.
    Tiếp đến trồng quế, hồng, na, dứa, chè - mơ, chuối, cam - đỗ, lạc, vừng. Cuối cùng là ruộng lúa & ao cá. Bờ đá nối sáu mặt ruộng bậc thang được trồng dứa trở thành bờ cây phòng hộ, giữ độ ẩm, chống xói lở.
    Năm 2000 tất cả 90 hộ đều có vườn sinh thái. 1 số gia đình có thu nhập 12 triệu đồng/năm (trung bình 1. triệu /tháng)

    .
    Vườn quốc gia Ba Vì vốn là ?ongôi nhà chung? của bà con người Dao, để bảo vệ tài nguyên thực động vật và cảnh quan, Vườn quốc gia đã vận động bà con xuống định cư ở mấy quả đồi ở chân núi nhìn về sông Đà.

    Thế nhưng, làm sao bà con có thể sống ở mấy quả đồi trơ trụi là một ?obài toán? chưa có lời giải. Khi Viện Kinh tế sinh thái vào cuộc, cứ khoảng 20 ngày hoặc trên một tháng, bằng chiếc xe máy cũ giáo sư Trương tòng tọc lại từ Hà Nội lên Ba Vì để ?othượng sơn...thực địa?, những ?onội dung kỹ thuật? cần thiết cho sự sống trên đồi trơ núi trọc được giáo sư Trương suy tính vào thời gian này và Dự án làng sinh thái Ba Vì hình thành trong đầu ông...

    Hôm nay, đến với làng sinh thái ở Ba Vì, nhìn ngắm đàn lợn trong chuồng và vườn cây, ao cá của nhà vị già làng, cảnh tượng như bất cứ một làng trù mật nào đó ở dưới xuôi.

    Dự án cũng xây trường học, trạm xá và tổ chức một hợp tác xã cho bà con, lão nông Dương Trung Tâm-Chủ nhiệm hợp tác xã tâm sự: ?oChúng tôi chịu ơn ông Trương, ông ấy đã giúp chúng tôi ra khỏi cánh rừng và đi về phía trước...?. Còn vị già làng thì nói rất vui: ?oNgười Dao biết làm điện dùng, người Dao biết làm vườn kinh tế sinh thái, người Dao không phá rừng nữa đâu, các cán bộ cứ yên tâm...?.


    Nhà văn Xuân Cang - người đã đi thăm 5 trong số 11 làng sinh thái được Viện nghiên cứu và thử nghiệm xây dựng tại 3 vùng sinh thái đặc thù kém bền vững, vùng đồng bằng úng ngập nước, vùng cát hoang hóa ven biển và vùng đồi núi trơ trọc, kể lại: ?oTôi đã chứng kiến những hình ảnh rất xúc động, các giáo sư lặn lội đến những làng quê hẻo lánh giảng dạy cho người nông dân trong các lớp tập huấn mở đầu cho một số công trình thực nghiệm.

    Khi đến làng cát Hải Thủy, các giáo sư ăn những bữa ăn đạm bạc ngô khoai và ngồi ngoài hiên nhà đầy cát trò chuyện thâu đêm với các chủ nhân nghèo ở vùng cát di động, và ngủ ngay trên thềm nhà lộng gió biển. Khi làm lớp tập huấn cho bà con người Dao ở Ba Vì họ phải tìm những ngôn ngữ thật dễ hiểu để nói với bà con, tôi nghĩ đó cũng là một việc khó khăn...?.

    . Lại có thêm 2 làng sinh thái tại Hà Tĩnh và Bắc Kạn

    Tiếp tục truyền thống trung bình mỗi năm một Làng sinh thái, riêng năm 2004, Viện Kinh tế sinh thái ECO-ECO, Viện nghiên cứu khoa học tư nhân đầu tiên ở Việt Nam Do Ông Trương lãnh đạo ?" nay là thành viên Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, đã xây dựng 2 Làng sinh thái, một ở Tiên Điền ?" Hà Tĩnh quê Nguyễn Du và một ở vùng cao Nà Rì - Bắc Kạn.

    Đây là những mô hình phát triển bền vững đã được thử nghiệm thành công ở 13 địa điểm khác tại 3 vùng sinh thái kém bền vững (đồng bằng úng ngập nước, vùng cát hoang hoá ven biển và vùng đồi núi trơ trọc), góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững trực tiếp đối với cộng đồng.
    Ông là người sáng lập Viện Kinh tế sinh thái ?otư nhân? duy nhất ở VN, và cùng đồng sự lập 11 làng sinh thái trên những vùng đất khắc nghiệt.


    Tâm niệm này đã được ông lý giải trong 19 cuốn sách ông viết về rừng & môi trường sinh thái. Với ông, sứ mạng của những làng sinh thái là hàn gắn lại những hao hụt, đổ bể do sự mất cân đối môi trường tự nhiên đã & đang diễn ra.
    Lần cập nhật cuối: 31/03/2014
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Trong khi diễn dịch khái niệm Permaculture như la 1 "tiếp biến văn hoá" ngoại sang VN; Thì khi lamg thang trên mạng, Ng viết bất ngờ bắt găp 1 chuyện "tiếp biến văn hoá" Nội địa ko kém khôi hài:
    Nguyễn Trãi là người bảo vệ môi trường?
    Trích:
    TT Online - Trong những ngày qua, ngành giáo dục đang có rất nhiều động thái để chuẩn bị cho việc thay sách & tiến hành thực thi đại trà phân ban THPT sau nhiều năm thí điểm.

    Tuy nhiên, 1 lần nữa những công việc tiêu tốn hàng chục tỉ đồng trên lại bộc lộ quá nhiều sai sót "chết người" mà lần này đáng nói là ở khâu biên soạn sách.

    Khi đọc hệ thống sách ngữ văn lớp 10 bao gồm sách giáo khoa sách giáo viên & tài liệu bồi dưỡng, chỉ đạo thực hiện chương trình, sách giáo khoa (*), người ta không khỏi bất ngờ & giật mình vì tất cả chúng đều có những điểm biên soạn quá kỳ lạ về học thuật, kiến thức, phương pháp.

    Trang 55, sách Bồi dưỡng, chỉ đạo thực hiện..., khi hướng dẫn dạy bài "Đại cáo bình Ngô" (Nguyễn Trãi) đã gợi ý giáo viên cần dạy như thế này: "Kết hợp tích hợp giáo dục môi trường khi giảng bài "Đại cáo bình Ngô": lúc lên án tố cáo tội ác kẻ thù, tác giả tố cáo hành động hủy diệt môi trường sống.

    Bại nhân nghĩa nát cả đất trời - Nặng thuế khóa sạch không đầm núi (...), với những câu văn trên,
    Nguyễn Trãi là "người xưa của ta nay " trong vấn đề bảo vệ môi trường" (!).

    Chưa hết, để nhấn mạnh ý trên, trong sách giáo viên, người biên soạn còn hùng hồn hơn:
    "Giáo viên cần lưu ý cho học sinh rằng bằng linh cảm thiên tài, Nguyễn Trãi đã đề cập vấn đề môi trường sống"! (trang 21).

    Vâng, là người VN, lớn nhỏ đều biết Nguyễn Trãi là thiên tài vĩ đại ở nhiều lĩnh vực. Và "Đại cáo bình Ngô" là 1 áng thiên cổ hùng văn. Tuy nhiên, hướng dẫn giáo viên & học sinh rằng Ức Trai & "Đại cáo bình Ngô" sinh ra để "bảo vệ môi trường" thì thật là khiên cưỡng, áp đặt. Hướng dẫn như vậy vừa ngây ngô về học thuật, vừa có tội với tiền nhân về mặt tư tưởng.
    Đặc biệt là góp phần tạo ra những áng văn... dễ sợ kiểu: "A Phủ vác dao đi tìm Bá Kiến"... đang được công luận nói nhiều.

    Hình như TT Online có chú giải cả tác giả nữa đấy: Chủ biên: Phan Trọng Luận-Trần Đình Sử.

    Sao lại khôi hài?
    Nguyễn Trãi từng đại cáo:
    "Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
    Voi uống nước, nước sông phải cạn
    - Đánh 1 trận sach sanh kình ngạc ( Biển sạch cả cá nhé )
    - Trận thứ hai tan tác chim muông ( Rừng hết cả chim nhé )
    >Nổi gió to quét sạch lá khô
    >Thông tổ kiến, phá toang đê vỡ"
    >
    >Giết từ kiến, chim muông, cá kình cá sấu cho tới "diệt" cả sông, núi, đê điều, cây cối..."

    Như vậy quả có chuyện "Nguyễn Trãi là người bảo vệ môi trường"
    Những câu:
    "Chốn chốn lưới chăng", "nơi nơi cạm đặt", "tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ"
    mà hiểu hoàn toàn theo nghĩa đen thì mới "tích hợp giáo dục môi trường" kiểu như vậy được.

    Ng Viết xin hỏi các bác đó không phải là lời cảnh báo sấm trạng thiên tài về sự tàn phá môi trường là gì ?

    Các tác giả "rất có trách nhiệm với môi trường" này có lẽ nhận thấy đây là vấn đề nóng mà chúng ta chưa "dạy dỗ cẩn thận" nên phải ***g ghép!

    Phóng Tác Theo:
    http://tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=154537&ChannelID=13
    Lần cập nhật cuối: 31/03/2014
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Câu chuyện quán nước !!

    Sau chuyến tham quan Thái Lan; Anh Băm, tốt nghiệp CNMT gặp lại Lang, 1 bạn học cũ & mời anh ta tham gia 1 dự án về môi trường mà tại Thái Lan có truyền thống làm tốt

    Và Sau đây là Mẫu chuyện quán nước:
    Anh Lang nhận xét :Thái Lan có nhằm nhò gi !!!,
    Vậy chớ anh không biết, bên mình còn huy động cả tiền nhân tham gia bảo vệ môi trường nữa sao ?
    - Ai vậy ? Sao lại "tiền nhân bảo vệ môi trường"?

    - Thì sách hướng dẫn giáo viên trung học nói chứ ai! Mà anh biết "tiền nhân" đây là ai không?
    Cực hoành tráng nhé: Nguyễn Trãi đấy!

    - Chết, anh cũng đang có ý định mời cụ Nguyễn Trãi tham gia dự án "Chung tay làm sạch phố phường" đây!
    Anh biết Cụ Trãi, Cụ vừa tích cực chống tham nhũng, vừa hăng hái tham gia các đợt cứu trợ bà con nghèo,
    lại còn viết cả hịch cảnh báo về thảm họa môi trường nữa.

    - Chết, vậy là anh đã đọc "Sách hướng dẫn giáo viên môn Văn" rồi còn gì!

    - Anh đâu có thì giờ đọc ba sách đó. Đây là ý tưởng của anh có từ lâu rồi, anh định thực hiện sau chuyến tham quan Thái Lan này.
    Nếu chú thấy hứng thú, anh để chú giữ chân thư ký trong dự án. Có tiền đấy, khá lắm đấy!

    - Trời, cảm ơn anh Băm! Nhưng anh định mời Cụ Nguyễn Trãi giữ chức gì ?

    - Tất nhiên Cụ Trãi tài cao đức trọng sẽ là Chủ tịch Hội đồng tư vấn của dự án.
    Anh chỉ giữ chức Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị tài chính thôi.
    Lần cập nhật cuối: 31/03/2014
  4. megacrazy

    megacrazy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2006
    Bài viết:
    75
    Đã được thích:
    0
    Em xem lại 1 ít tài liệu em có, thấy có cái này, góp vào mọi người xem nhé. Đây là 1 số nguyên lý của Permaculture, cái mà em đã trình bày fía trên là có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì Nông nghiệp í ạ, còn trong này là cho ví dụ của việc làm nông nghiệp mà cụ thể hơn là thiết kế sinh thái:
    Ethics and Principles of Permaculture
    Ethics:
    Care for people,
    Care for the earth,
    Share resources
    Ethics are what we value most highly and believe to be right and good. These three ethics are what people from all over the world who practise permaculture consider important for guiding our actions in order to achieve long-term sustainability.
    It is necessary to practise all three ethics. They are inter-dependent.
    Đạo Đức:
    Quan tâm đến con người,
    Quan tâm đến trái đất,
    và chia sẻ tài nguyên
    Đạo đức là những gì chúng ta coi là giá trị nhất và luôn tin là đúng, là tốt. Ba giá trị đạo đức này là những gì mà mọi người từ mọi nơi trên thế giới làm nông nghiệp bền vững (Permaculture) coi là quan trọng cho việc định hướng hành động để đạt được sự bền vững.
    Việc thực hiện ba đạo đức này là rất cần thiết. Cả ba có sự phụ thuộc lẫn nhau.
    Từ 3 giá trị đạo đức trên, có các nguyên lý hành động như sau:
    Help make people self-reliant

    Giúp mọi người tự tin vào bản thân
    Minimise pollution and waste
    Try not to add excess nutrients to the garden. Ensure there is a buffer zone to trap and use any nutrient run-off during rain. Collect all waste organic materials for use in making compost and separate them from wastes that do not decompose.
    Place attractive labelled bins where people will use them.

    Giảm thiểu ô nhiễm và lãng phí
    Không bón thừa chất dinh dưỡng cho vườn. Đảm bảo có vùng đệm để giữ và sử dụng những chất dinh dưỡng bị rửa trôi khi trời mưa. Thu thập tất cả những nguyên liệu hữu cơ để làm phân ủ và phân loại chúng khỏi loại rác không phân huỷ.
    Đặt những thùng rác có dán chữ hấp dẫn nơi mọi người sẽ dùng đến thùng rác.
    Work with nature - not against it
    Do not turn soil over. Digging the soil, especially when it is wet, damages it by breaking down its structure. Instead, you should make holes in the soil and spread compost or layers of green mulch covered by yellow mulch. This will bring earthworms to aerate the soil. Remember the Vietnamese saying: "watch the sky, the clouds, the wind, the rain and the soils"

    Làm việc với thiên nhiên - đừng chống lại nó
    Không đảo đất. Đào đất đặc biệt khi đất ướt sẽ hại đất vì sẽ làm vỡ hết các cấu trúc của đất. Thay vào đó, bạn nên chọc lỗ trong đất và rải phân ủ hoặc các lớp bổi xanh được phủ bằng bổi vàng lên trên. Như thế sẽ đưa giun đất đến làm thoáng khí cho đất.
    See solutions ?" not problems
    Instead of despairing over difficult spots, grow things there that suit the con***ions. In the buffer zone near wetlands, plant trees, bushes and other plants that tolerate wet con***ions. Create growing areas near wetlands by building up the soil and allowing channels for water loving plants like kang kong between gardens.

    Nhìn ra giải pháp ?" đừng nhìn ra khó khăn
    Thay vì thất vọng với những nơi khó canh tác, hãy trồng vào đó những cây phù hợp với điều kiện ở đó. Trong vùng đệm gần ao nước, trồng cây, bụi cây và các loại cây khác có thể chịu đựng được điều kiện ẩm ướt. Tạo ra các vùng canh tác gần các ao nước bằng cách bồi đắp đất và làm mương cho những cây ưa nước như rau muống.
    Place things near each other that can help each other
    By examining the characteristics of items in the garden and working out what their needs are and what they produce, it is possible to place things so that the needs of one are supplied by what another produces. Plants placed next to each other take different nutrients from the soil, confuse pests with their strong smell or grow at different heights. Plant a climbing bean near a pawpaw. The bean enriches the soil for the pawpaw. The pawpaw can support a high trellis for the bean.
    Đặt các vật gần nhau để hỗ trợ lẫn nhau
    Bằng cách kiểm tra các đặc điểm của các vật trong vườn và phân tích rõ nhu cầu của từng vật đó là gì, và chúng có thể đem lại được những ?osản phẩm? gì, có thể đặt các vật mà sản phẩm của vật này đáp ứng được nhu cầu của vật kia. Các cây hút những chất dinh dưỡng khác nhau từ đất nên trồng gần nhau, cây có mùi đậm trồng gần cây dễ bị sâu hại làm cho sâu hại bị mất phương hướng hoặc trồng những cây có độ cao khác nhau. Trồng một cây đậu leo gần một cây đu đủ. Cây đậu sẽ làm giàu chất đất cho cây đu đủ. Cây đu đủ có thể làm giàn leo cho đậu.
    Plan for less work with more productivity
    When planning work, think carefully about how to do the job in a way that will minimise the amount of work needed. When making a compost heap, try to build it close to where there is a lot of garden waste and near to where the finished compost can be used.
    Lên kế hoạch cho việc ít công sức nhưng hiệu quả cao
    Khi lên kế hoạch công việc, suy nghĩ cẩn thận về cách làm việc đó như thế nào bằng cách giảm tối đa lượng công việc cần thiết. Khi làm một đống phân ủ, cố gắng làm nó ở gần nơi có nhiều đồ thải của vườn và gần nơi cần bón phân ủ.
    Everything works at least two ways
    Mulch placed around fruit trees, protects the soil from the sun and the wind drying it out. Mulch also prevents erosion by rain. It prevents soil from splashing up onto the leaves and causing disease. It also creates a cool moist habitat for earthworms. As the mulch breaks down, earthworms and micro-organisms mix it into the topsoil, where it becomes humus.

    Mọi thứ đều có ít nhất 2 công dụng
    Bổi quanh gốc cây ăn quả: bảo vệ đất khỏi ánh nắng mặt trời và gió làm khô đất. Bổi cũng giúp đất tránh bị rửa trôi. Nó giúp đất không bắn lên lá để gây bệnh. Nó tạo ra một nơi cư trú mát mẻ và đủ ẩm cho giun. Khi bổi phân huỷ rồi, giun và các vi sinh vật trộn lẫn nó vào lớp đất trên bề mặt và trở thành mùn.
    Find what is abundantly available and use it
    Look around to find what is cheaply and easily available and examine ways that they can be used, rather than buying in similar products. Rice straw that is cheap at harvest time and water hyacinth that grows vigorously and freely in the wetlands are valuable resources that can be used as mulch or added to compost.

    Tìm ra những gì sẵn có nhiều để sử dụng
    Nhìn quanh để tìm ra có những gì sẵn có lại rẻ và dễ lấy và kiểm tra xem có thể sử dụng chúng như thế nào hơn là mua vào những sản phẩm tương tự. Rơm khô rẻ trong mùa thu hoạch và bèo nước có sẵn, tốt trong ao nước và những nguồn tài nguyên giá trị có thể dùng làm bổi hoặc nguyên liệu cho phân ủ.
    Start small ?" don?Tt take on more than you can manage
    Make sure how much time and energy you have before planning to set up new areas. If you take on too much it may become too hard and you may give up .Set up one garden first and get it working properly, before starting the next one.
    Bắt đầu bằng việc nhỏ - Đừng làm những việc quá tầm kiểm soát
    Hãy chắc chắn về bao nhiêu thời gian và năng lượng bạn có trước khi lên kế hoạc bắt đầu một khu vực mới. Nếu bạn ôm đồm quá nhiều, công việc sẽ trở nên quá khó khăn và có thể bạn sẽ từ bỏ. Đấu tiên hãy bắt đầu một khu vực và làm cho nó có thể hoạt động được, trước khi bắt đầu khu vực tiếp theo.
    Cooperate ?" don?Tt compete
    This applies to how we work and learn together as people as well as to how we plan our gardens. Share seeds, share knowledge, help each other with difficult tasks. Companion planting and the planting of groups of plants that complement each other, put less stress on the soil than planting similar plants together that will compete for the same nutrients.

    Hợp tác ?" không cạnh tranh
    Nguyên lý này được áp dụng vào lúc chúng ta làm việc và học tập cùng nhau như thế nào cũng như lúc chúng ta lên kế hoạch cho vườn của mình như thế nào. Hãy chia sẻ hạt giống, chia sẻ kiến thức, giúp đỡ lẫn nhau những lúc có việc khó khăn. Trồng cây đi kèm và việc trồng những nhóm cây hỗ trợ lẫn nhau, giúp giảm áp lực lên đất hơn là chỉ trồng cùng một loại cây vì chúng sẽ cạnh trang nhau về chất dinh dưỡng.
    Make the least change for the biggest result
    Plan tasks like managing weeds very carefully so that no work is wasted. If a weeded area is left without any covering or new plants, then nature will send along lots of new weeds. One person can pull out weeds, then the next person can cover the area with layers of mulch and new plants so that no new weeds grow.

    Thay đổi ít nhất, hiệu quả lớn nhất
    Lên kế hoạch cho nhiệm vụ như kiểm soát cỏ thật cẩn thận để không có việc gì là lãng phí. Nếu một khu vực vừa được làm cỏ bị để như thế không có bất kì một cây phủ hoặc cây mới nào thì rồi thiên nhiên sẽ mang rất nhiều cỏ mới đến. Giải pháp: Một người nhổ cỏ, sau đó người tiếp theo có thể phủ khu vực vừa làm cỏ bằng các lớp bổi và trồng cây mới để không có cỏ mới mọc lại.
    Set up a system where everything is linked
    Draw a base plan of the whole area then carefully design the best place to put things. Think about how energy, water and people move naturally through the area. Then connect things so that they work well together e.g the compost hole is in the middle of a circle of fruit trees. Remember the Vietnamese saying: "grow the right plant on the right site"

    Tạo ra một hệ thống nơi mà mọi thứ đều liên kết với nhau
    Vẽ một bản mặt bằng của toàn bộ khu vườn rồi cẩn thận thiết kế những nơi hợp lí nhất để đặt các thứ. Tính xem bao nhiêu năng lượng, nước và cả con người di chuyển qua vùng đó. Sau đó kết nối các thứ lại với nhau để chúng hoạt động hài hoà cùng nhau ví dụ: hố phân ủ ở giữa vòng các cây ăn quả.
    Make perennial plants the basis of the design
    Grow many long-term plants like fruit trees, legume trees, ginger and lemon grass. Perennial plants require less maintenance than annual plants and have a greater ability *****rvive poor seasons. Choose diverse plants that are locally adapted, reliable and hardy.

    Dùng cây lâu năm làm nền tảng của thiết kế vườn
    Trồng nhiều cây lâu năm như cây ăn quả, cây họ đậu, gừng và sả. Cây lâu năm đòi hỏi ít công chăm sóc hơn cây hàng năm và có khả năng chống chọi với thời tiết xấu tốt hơn. Chọn những cây đa dạng mà ở thích nghi với địa phương, dai sức và dễ sống.
    Combine scientific knowledge with tra***ional wisdom
    Make compost using scientific information about organisms which cause decomposition and use ingredients in proportions that are based on scientific knowledge. Observe the practices of local farmers, especially if they are farming organically. If necessary make contact with them to ask their advice; then compare what they advise, with information available in modern books about organic agriculture.

    Kết hợp kiến thức khoa học và những kinh nghiệm truyền thống
    Làm phân ủ sử dụng thông tin khoa học về sinh vật thực hiện quá trình phân huỷ và sử dụng thành phần theo tỉ lệ dựa trên các kiến thức khoa học. Quan sát những việc làm của người nông dân địa phương đặc biệt là khi họ làm nông nghiệp theo phương pháp hữu cơ. Nếu cần thiết, hãy liên hệ với họ để nhờ sự tư vấn, rồi đối chiếu những gì họ khuyên với thông tin có trong các sách hiện đại về nông nghiệp hữu cơ.
    Encourage useful animals to play a role in the system
    Besides being a source of protein-rich food, pigs, poultry and fish eat weeds and pests and improve soil and compost with their manure. Frogs, lizards and birds eat pests; so you should attract them to the garden by including trees, rocks, ponds and mulch. Earthworms enrich the soil. They will come to the garden if there is a lot of compost and mulch on the soil. Dragon flies, lace wings, lady birds and other useful insects prey on insect pests which damage the garden. These useful, small predators will come to the garden if there are flowers, mulch and NO chemicals.

    Khuyến khích vai trò của động vật có lợi trong vườn
    Bên cạnh là một nguồn thực phẩm giàu protêin, lợn, gia cầm và cá còn ăn cỏ và sâu hại và phân của chúng giúp cải tạo đất. Ếch, thằn lằn và chim ăn sâu hại, vì thế bạn nên thu hút chúng đến vườn bằng cách trồng cây, đặt thêm đá, ao nước và bổi trong khu vườn. Giun đất làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, chúng sẽ đến vườn nếu có nhiều phân ủ và bổi trên đất. Chuồn chuồn, bọ rùa và các côn trùng có lợi khác ăn các sâu hại phá vườn. Những con thiên địch nhỏ bé nhưng có ích này sẽ đến vườn nếu có hoa, bổi và KHÔNG chất hoá học.
    Preserve and increase the bio-diversity of plants, animals and micro-organisms
    We can make the garden strong and resilient by including different types of plants and animals. We should include short term, medium term and long term plants using multi-cropping, companion planting and crop rotation. We should plant many different crops and different varieties of the one crop e.g. different varieties of banana.
    Provide habitats such as mulch, bushes and ponds that will attract animals that eat pests. Bio-diversity ensures that everything lives in a balanced ecological relationship without pests or disease.

    Bảo tồn và tăng cường đa dạng về loài thực vật, động vật và vi sinh vật
    Chúng ta có thể làm cho vườn tốt và bền vững bằng cách cho thêm các loại cây cối và động vật khác nhau vào vườn. Ta nên trồng cây ngắn ngày, cây trung bình và cây dài ngày bằng cách sử dụng các phương pháp đa canh, trồng cây đi kèm và luân canh. Ta nên trồng nhiều loại cây khác nhau và nhiều giống khác nhau của một loại cây ví dụ: nhiều giống khác nhau của chuối.
    Cung cấp nơi cư trú như lớp bổi, bụi cây và ao nước vì chúng sẽ thu hút động vật đến ăn sâu hại. Sự đa dạng sinh học bảo đảm rằng khi có mối quan hệ sinh thái được cân bằng, tất cả mọi vật sống trong một mối quan hệ đó mà không có sâu bệnh gì.
    Em rất quan tâm đến Permaculture và mong muốn đc học thêm về lĩnh vực này. Mong bác Hoailong chỉ giáo thêm nhiều nhiều và nếu được gặp bác thì thật tốt để em học hỏi thêm. Mờ đoán chừng bác ko ở Hà Nội?
    Cảm ơn bác nhiều về topic này.
    Nếu bác ở Hà Nội, em sẽ dẫn bác đến xem 1 mô hình permaculture em đã tham gia. Cool khủng lun! Cơ mà lâu lâu rùi em không đến, ko bít bi chừ thế nào. Mai em đến xem sao.

    Được megacrazy sửa chữa / chuyển vào 03:56 ngày 12/04/2008
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Tác giả Bài viết vì lí do SK nên tạm vắng 1 thời gian dài & mong các bác thông cãm nhé nhất là Bác megacrazy, Hà Nội lúc này đả "vắng hết những cơn mưa chưa nhỉ" ?
    Va có lẻ những Mô hình Permaculture/hay VAC của chúng ta củng đã trôi cùng theo dòng nước. Tuy nhiên củng có 1 vài mô hình cho vùng lũ củng nên.

    Nói đến Permaculture mà ko đề cập đến việc sau đây hẳn là 1 thiếu sót lớn:

    Các Thước Phim & Hình ảnh CN về Permaculture
    Xây dựng hẫm Biogas theo Công nghệ VACVINA:
    theo link sau:



    Rất tiếc là các phụ đề là tiếng Anh (Bác nào có phụ đễ Việt nhờ Upload hộ)
    Lần cập nhật cuối: 31/03/2014
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Các Thước Phim & Hình ảnh CN về Permaculture
    CCRD - Hướng dẫn xây hầm biogas theo Công nghệ VACVINA cải tiến


    PS:
    Các Thước Phim & Hình ảnh này được xuất bản trong khuôn khổ Chương trình Tiếp cận Năng lượng bền vững Vietnam do
    Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cộng đồng Nông thôn (CCRD) thực hiện.
    Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Đức Thịnh
    Thông tin thêm:http://ccrd.com.vn

    [​IMG][/media]
    Lần cập nhật cuối: 31/03/2014
  7. reindeers

    reindeers Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2006
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0
    Chú tính toán sai rồi chú kiểm tra lại đi, chắc bác này trồng cây thuốc phiện nên mới có thu nhập cao như vậy!!!
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Hì Hì Tớ xin Chịu Thôi Bác A. !!!!
    Lần cập nhật cuối: 31/03/2014
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Đôi điều về tác giả Permaculture: Ông Bill Mollison;

    Vừa qua mạng Wiki có cập nhật 1 số thông tin về Ông trong đó Khái niệm permaculture được diễn dịch là (khoa nuôi trồng thường xuyên bền vững), một hệ thống hợp nhất của thiết kế - mà ông cùng phát triển với David Holmgren - không chỉ bao gồm nông nghiệp, làm vườn, kiến trúcsinh thái học, mà còn là các hệ thống kinh tế, các chiến lược tiếp cận đất và hệ thống pháp luật cho các doanh nghiệp và cộng đồng. Ông đoạt giải thưởng Right Livelihood [1] năm 1981 chung với Patrick van Rensburg.

    Xem theo link sau:

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Bill_Mollison

    Đôi điều về giải thưởng
    Right Livelihood Award website
    Xem theo link sau:

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Giải_thưởng_Right_Livelihood

    [r2)][r2)]


  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.041
    Đã được thích:
    46
    Đôi điều về tác giả Permaculture: Ông Bill Mollison
    Bruce Charles 'Bill' Mollison (sinh năm 1928 ở Tasmania, Úc) là một nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tác giả, nhà giáo, và nhà tự nhiên học. Ông được coi là cha đẻ của permaculture (khoa nuôi trồng thường xuyên bền vững), một hệ thống hợp nhất của thiết kế - mà ông cùng phát triển với David Holmgren - không chỉ bao gồm nông nghiệp, làm vườn, kiến trúcsinh thái học, mà còn là các hệ thống kinh tế, các chiến lược tiếp cận đất và hệ thống pháp luật cho các doanh nghiệp và cộng đồng. Ông đoạt giải thưởng Right Livelihood [1] năm 1981 chung với Patrick van Rensburg.

    Đôi điều về giải thưởng Right Livelihood [1]xem theo link sau:
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Giải_thưởng_Right_Livelihood

    [r2)][r2)]

Chia sẻ trang này