1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phạm Thị Hoài đạo văn Anton Chekhov

Chủ đề trong 'Văn học' bởi ntchin, 20/11/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ntchin

    ntchin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Phạm Thị Hoài đạo văn Anton Chekhov

    /forum/vietspace/viewThread.jsp?forum=3&thread=193

    Tôi đang co' trong tay một bản copy của tập truyện Mê Lộ, một tuyển tập gồm 20 chuyện ngắn: 1) Trong Cơn Mưạ 2) Người đàn Bà và Hai Con Cho' Nhỏ. 3) Mê Lộ 4) Quê Ngoạị 5) Năm Ngàỵ 6) Vệt Son. 7) Người Đo'an Mộng Giỏi Nhâ't Thê' Gian. 8) Kẻ Giê't Y' Nghĩ. 9) Người Suy Tự 10) Người Tô't Bụng. 11) Một chuyện Cổ Điển. 12) Hành Trình Của Những Con Sô'. 13) Hoa Sữạ 14) Kha'ch. 15) Một Ca'i Gì. 16) Tổ Khu'c Bô'n Mùạ 17) Giâ'c Mo 18) Hai Mươi Năm Sau 19) Chi'n Bỏ Làm Mườị 20) Bảy Nổi Ba Chìm

    Tôi xin bàn về một chuyện trong tập chuyện Mê Lộ của Phạm Thị Hoài, chyện Người Ðàn Bà Với Hai Con Chó do Phạm Thị Hoài "sáng tác". Ph'a dươ'i trang đầu của chuyện NDBVHCH co' một dấu chú thích nhỏ kèm với câu văn này : (*)ẠP.Tschechow. "Người Ðàn Bà Và Con Chó Nhỏ". Không hiểu nhà văn Phạm Thị Hoài cố tình "mập mờ đánh lận con đen" sửa tên Chekhov thành Tschechow, hay tên Chekhov có nhiều cách viết, nhiều cách phiên âm từ tiếng Nga ra ???


    Cũng xin nói thêm là trong tập chuyện Mê Lộ, có rất nhiều chuyện "mập mờ đánh lận con đen" kiểu nàỵ Nghĩa là chuyện thì hoàn toàn được dàn dựng bằng bối cảnh Viêt. Nam, nhưng tác giả cứ chơi trò tình lờ, kiểu chua thêm môt. cái tên tác giả ngoại quốc phía dưới đâu đo', để ai muốn hiểu sao thì hiểụ Sa'ng ta'c hay dịch thuật gì cũng được chăng ??? Ngay cả dươ'i chuyện được dùng cho tựa cho tập chuyện, Mê Lộ, ta'c gỉa chơI mâ'y câu thơ
    Lời no'i
    Chỉ là chiê'c vỏ trư'ng
    Của im lặng
    (THƠ F.)
    Ddọc những chuyện trong tập Mê Lộ xong, rồi tìm đọc lại những chuyện nguyên ta'c của ca'c ta'c giả ngoại quô'c , tôi tự hỏi: vơ'i tài văn chương xào nâ'u chuyện ngoại quô'c thành chuyện Việt Nam như bà Phạm Thị Hoài kiểu này, thì không biê't bao nhiêu chuyện của bà nhà văn này đã được vay mượn đây đo' từ ca'c chuyện của ngoại quô'c. ??? Phạm Thị Hoài đã tỏ ra xuất sắc trong vụ đạo văn Anton Chekhov kiểu này thì chắc chắn là bà cũng có khả năng đạo tư tưởng, cốt chuyện của các tác giả ngoại quốc khác, rồi mang về dựng thành chuyện Việt Nam và ký tên mình.


    Trong Miền Nam, trước 1975 có một tác giả cũng khóai chơi trò chơi này. Ông đọc chuyện ngoại quốc nào thâ'y hay bèn mang chu'ng về văn chương Việt Nam, dàn dựng lại chuyện ấy theo kiểu Việt Nam, đó là nhà văn Hoàng Hải Thủy. Vi' dụ Chuyện From Russia With Love của Flemming được phoâ?Tng thành chuyện Bẫy Yêu, Dr. No thành Thầy No^. Hoàng Hải Thủy đã rất tài hoa trong công việc chuyển chuyện ngoại quô'c thành chuyện Việt Nam. Được văn giơ'i và độc giả thời đo' yêu thích và nể phục tài xào nâ'u văn chương của ông. Nhưng Hoàng Hải Thủy là nhà trí thức lương thiện nên đã gọi những tác phẩm của mình là "Chuyện Phóng Tác".

    Nào xin mời qu'i vị đọc và thưởng thư'c trò chơ tri' thư'c qua tư cách làm văn chương của bà Phạm Thị Hoài

    Ðoạn văn Tiếng Việt được trích trong tuyển tập Mê Lộ của Phạm Thị Hoàị Mà tôi thấy đầu tập không đề bất cứ một thứ gì, dịch phẩm hay tác phẩm.


    Ðoạn văn tiếng Anh được trích lại từ chuyện ngắn "The Lady With The Pet Dog" của nhà văn Nga rất nổi tiếng, Chekhov


    NguoiThuChin
  2. ntchin

    ntchin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Người Ðàn Bà Với Hai Con Chó (1)
    ẠP. Tschechow:" Người Ðàn Bà Và Con Chó Nhỏ"
    Chị xuất hiện ở Sầm Sơn, lúc nhà văn Ng. đã tới đó hai tuần, vừa hoàn thành hai chương-- 70 trang theo đúng kế hoạch--- mở đầu quyển tiểu thuyết do Nhà xuất bản Giao Thông vận tải đặt hàng, chủ dề cho sẵn, nhân vật tự chọn, kết thúc không nằm trong hợp đồng, cốt sao đừng hư vô, siêu thực, hay trừu tượng. Ng. chán ngán vì cảnh nước non trời bể không hề liên quan đến mười ba chương còn lại, truyện của anh là truyện đường bộ, trên cạn một trăm phần trăm. Lẽ ra phải lê n núi: và cô độc trong một khu nhà nghỉ cách bãi tắm một cây số rưỡị Mùa này, công nhân đi tắm biển nhiều hơn văn nghệ sĩ, những kẻ sợ nước cả trong mơ, và vừ chửi rủa vừa mê mệt đám bụi khổng lồ trong các thành phố?
    Thoạt tiên, nhà văn chú ý đến chị vì tò mò-- cảm giác nghề nghiệp anh đặc biệt trân trọng, bởi nó bền bỉ và trung thành tuyệt đốị Phải, say mê đến cuồng nhiệt, thậm chí vong thân, dần cũng phải lắng xuống. Chỉ còn tò mò, nhắm mắt xuôi tay vẫn tò mò, sợi dây bảo hiểm cuối cùng cột chặt anh với nghề nghiệp. Sau, khi chẳng còn gì để tò mò nữa, vì một chuyện ngắn nước ngoài, hình như văn học cổ điển Nga, anh vô tình đọc được đâu đó.
    Chị còn trẻ, chưa đến ba mươi, tách hẳn khỏi đám phụ nữ trong khu nhà nghỉ bởi vẻ đẹp thànhp phố sắc sảo, dáng dấp bình tĩnh tự tin đượm nét qúy phái hiếm có ở những người đàn bà Việt Nam dưới ba mươi tuổi, khác xa đám thiếu nữ vênh vang, tưo=?ng cứ xỏ vào hai ống quần Jeans là xong phần chối bỏ gốc gác nghèo hèn. Kích thích nhà văn hơn nữa, và có lẽ không chỉ mình anh, là hai con chó Nhật xinh đẹp, giống hệt nhau, hoặc lon ton theo chị, phởn phơ trước cảnh lạ, hoặc hài lòng thò đầu thưởng ngoạn thắng cảnh du lịch nổi tiếng từ một chiếc làn mây sang trọng chủ nhân luôn mang theo, chắc là cư xá di động dành riêng cho chúng.
    Hôm đầu, chẳng ai biết chị. Những người đàn bà từ mười tám đến năm mươi tuổi, tất cả đều hao hao giống nhau, tới Sầm Sơn theo giấy cơ quan phân phối, sáng xắn quần ngồi trên bãi cát kể những chuyện xảy ra ở cơ quan, ở nhà, và trên đường từ nhà đến cơ quan, trưa xắn áo vào chợ khảo giá tất cả các loài động thực vật sinh sống nhờ biển, chiều lại xắn quần ngồi ghế mây ở sân nhà nghỉ, không khác hơn ngoài những chuyện xảy ra ở nhà, ở cơ quan, và trên đường từ cơ quan về nhà, cảm thấy mình và đồng loại bị thách thức, sỉ nhục. Hôm sau, biển thì thầm, mặt trời thì thầm, cát thì thầm, vô số mẫu thuốc lá và vỏ lạc trên bãi biển thì thầm: ấy là hoạ sĩ Thu Trang, người Hà Nội, hai mươi tám tuổi, không con, chê chồng, có nốt ruồi lớn chênh chếch phía cổ bên trái
    Nhà văn Ng tự xếp mình vào loại tín đồ của chủ nghĩa duy Mỹ và thầm kiêu hãnh về đức tin của mình, nhất là khi dức tin ấy có vẻ như một đạo kín, dành riêng cho vài kẻ chọn lọc,. Suy ra, anh có những lý do xác đáng để ngắm nhìn hai con chó bông và nữ chủ nhân bằng ánh mắt mơn trớn, ngưỡng mộ kín đáọ Bản thân Ng. vừa đúng bốn mươi, tuổi viên mãn và sung sức nhất ở người đàn ông, hình thúc dễ chịu, chớm dấu hiệu bệ vệ và thoáng chút mơ màng cổ điển từ sau thành công của cuốn tiểu thuyết đầu tay năm trăm trang về đề tài lịch sử
    Suốt mười lăm năm chung sống với vợ, một phụ nữ nhỏ bé, nhút nhát và mau nước mắt đã hạ sinh cho anh hai đứa con trai không mang chút nào gen duy mỹ của người góp phần quyết định tạo ra chúng. Ng. chua bao giờ phạm điều cấm kỵ, nếu không kể hàng trăm lần phản bội vợ trong ý nghĩ, nhất là trong các giấc mơ lúc tang tảng sáng. Ng. biết rõ, anh tránh né mọi cơ hội có thể thục sự dẫn đến hành động phản bội, chỉ vi e sợ quan hệ gần gũi với bất kể người đàn bà nào khác cũng có thể khiến anh vĩnh viễn ghê tởm mọi chung đụng với vợ, người phụ nữ mà anh đã cưới trong tâm trạng không mấy xúc động, khi đó, anh hai mươi lăm, không nghề nghiệp, sẵn sàng gây sự với cả thế gian và luôn thấy cả thế gian chẳng tập trung vào việc gì khác ngoài chế giễu, cô lập, và dồn anh tới chân tường. Xét ra, anh hoàn toàn không có lý do gì để phản đối cô thợ may hiền lành, ít nhiều cũng đủ lức lo toan hai bữa cơm gia đình tương lai, dù là một gia đình với những đứa con không giống bố. Và điều quan trọng nhất là cô không chế giễu, không cô lập, không dồn anh tới chân tường.
  3. ntchin

    ntchin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Nhưng chiều hôm đoâ?T, chẳng hiểu vì sao Ng. không muôâ?Tn traâ?Tnh neâ?T. Anh ngồi trên một chiêâ?Tc ghêâ?T đaâ?T, tập bản thảo dang dở Trong tay, phân vân không biêâ?Tt nên chọn lại chủ đề, thay đổi nhà xuââ?Tt bản, hay chọn lại nhân vật, giữ nguyên chủ hợp đồng, kêâ?Tt thuâ?Tc thì đằng nào cũng thêâ?T. Anh nhận ra ngườI đàn bà vơâ?Ti hai con choâ?T từ xaâ?¦.và khi cââ?Tt tiêâ?Tng huâ?Tt saâ?To làm thân- điều mà mọi khi anh vôâ?Tn coi là rẻ tiền- anh bôâ?TI rôâ?TI băâ?~t gặp giọng mình run run, và mỉm cườI ngượng ngùng nươâ?Tc nhìn họa sĩ. Nhưng chiêâ?Tc aâ?To trăâ?~ng mỏng thêu qua loa - trờI ơI là qua loa- mââ?Ty bông hoa bằng chỉ thò ra trươâ?Tc ngực gợi ra một cơ thểhẳn phảI mịn màng, tràn đầy sưâ?Tc sôâ?Tng, khiêâ?Tn anh vội vã cụp măâ?~t xuôâ?Tng
    â?oChuâ?Tng tên là gì, thưa chị?â?
    â?oCon đực là Pa, con caâ?TI là Viâ? - Một giọng nữ trầm đầy quyêâ?Tn rũ vọng tơâ?TI tai anh.
    Anh lăâ?~p băâ?~p không thành tiêâ?Tng, cườI liâ?Tu riâ?Tu rồI lại giận mình đã vơ cơâ?T niâ?Tn bặt, cuôâ?TI cùng đaâ?Tnh bạo diâ?T tay vào caâ?TI mũI ươn ươâ?Tt của con Pạ Chị còn đi dạo môâ?Tt chuâ?Tt quanh bãI cỏ, nhưng lat sau cũng tơâ?TI ngồI cạnh anh trên chiêâ?Tc ghêâ?T đaâ?T. Dduâ?Tng luâ?Tc ââ?Ty, mặt trờI băâ?~t đầu lặn. Chỉ thiêâ?Tu cỏ maỵ Từ chỗ họ NgồI, tuy không nhình thââ?Ty biển, nhưng sự Hiện diện của biển thật rõ, và cả hai đều xuâ?Tc động ghi nhận neâ?Tt độc đaâ?To ââ?Tỵ Họ NgồI trên chiêâ?Tc ghêâ?T sưâ?Tt mẻ - đây chẳng phảI khu cao cââ?Tp, nhưng họ Không khoâ?T tiâ?Tnh trong những nhu cầu vật chââ?Tt - lặng lẽ ngăâ?~m mặt trờI lặn, thơI hơI thở Của biển, hai con choâ?T phủ phục dươâ?TI chân.
    RồI chị dùng giââ?Ty buâ?Tt của anh phaâ?Tc một bưâ?Tc kyâ?T họa â?oHoàng Hôn Sầm Sơnâ?, neâ?Tt run rẩy , xiêu vẹo, coâ?T lẽ hội hoạ hiện đại phảI thêâ?T. Anh hồI hộp ngăâ?~m chị làm việc, và sợ hãI nhận ra, đây chiâ?Tnh là ngườI đàn bà suôâ?Tt đờI anh hằng mơ ươâ?Tc.
    Một tuần lề trôi qua như chớp mắt, cuốn tiểu thuyết của Nhà xuất bản Giao Thông vận tải vẫn dừng lại ở trang 70
    Vào một buổi chiều - vẫn buổi chiều- họ lại tới ngồi trên chiếc ghế đá ấỵ đúng lúc mặt trời bắt đầu lặn, và biển lại bắt đầu thầm thì sôi nổị Ðáp lại cái cuốt nhẹ của anh trên tay, chị ngập ngừng baó sáng mai mình sẽ trở về Hà Nộị Cho đến lúc ấy, cả hai đều không biết gì về cuộc đời thực của nhau, họ không muốn biết, họ không cần biết, họ kiên trì đương đầu với những linh cảm về nhau, phải thuần túy linh cảm, thuớc đo tinh lọc của trái tim, và thấy lòng thanh thản trong niềm mong đợi chân thành và cao qúy của nhừng kẻ biết mình đang chơi và phải chơi đến đồng xu cuối cùng trong canh bạc đầy run rủi của cuộc đờị Chị từ chối, không muốn anh đưa tiễn sớm mai, thiên hạ nhòm ngó đã qúa đủ, dù sao đây cũng là đất bảo hoàng, họ chưa đủ điều kiện làm Robinson và Thứ Sáu
    Nhưng chị không thể từ chối hơi thở nóng bỏng và cánh tay mạnh mẽ của anh. Họ yêu nhau ngay trên chiếc ghế đá ấỵ Trời đã tối hẳn. Hai con chó lúc đầu còn phân vân, đồng thanh sủa lên mấy tiếng, sau chỉ ư ử, rồi cuối cùng lặng lẽ chấp thuận. ( còn tiếp... )
  4. ntchin

    ntchin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Và đây là nguyên taâ?Tc :
    The lady with the pet dog
    Anton Chekhov
    A new person, it was said, had appeared on the esplanade: a lady with a pet dog. Dmitry Dmitrich Gurow, who had spent a fortnight at Yalta and had got used to the place, had also begun to take an interest in new arrivals. As he sat in Vernet's confectionery shop he saw, waking on the esplanade, a fair-haired young woman of medium height, wearing a beret: a white Pomeranian was trotting behind her
    And afterwards he met her in the public garden and in the square several times a daỵ She walked alone, always wearing the same beret and always with the white dog: no one knew who she was and everyone called her simply "the lady with the pet dog"
    â?oIf she I here alone without a husband or friendsâ? Gurow reflected, â?oit wouldnâ?Tt be a bad thing to make ther acquaintancẹâ?
    He was under forty, but he already had a daughter twelve years old, and two sons at school. They had found a wife for him when he was very young, a student in his second year, and y now she seemed half as old again as hẹ She was a tall, erect woman with dark eyebrows, stately and dignified and, as she said of herself, intellectual. She read a great deal, used simplified spelling in her letters, called her husband, not Dmitry, but Dimitry, while he privately considered her of limited intelligence, narrow-minded, dowdy, was afraid of her, and did not like to be at homẹ He had begun being unfaithful to her long ago- had been unfaithful to her often and, probably for that reason, almost always spoke ill of women, and when they were talked of in his presence used to call them "the inferior racẹ"
    It seemed to him that the had been sufficiently tutored by bitter experience to call them what he pleased, and yet he could not have lived without â?othe inferior raceâ? for two days together. In the company of men he was bored and ill at ease, he was chilly and uncommunicative with them; but when he was among women he felt free, and knew what to speak to them about and how to comport himself; and even to be silent with them was no strain on him. In his appearance, in his character, in his whole makeup there was something attractive and elusi8ve that disposed women in his favor and allured them. He knew that, and some force seemed to draw him to hem toọ
    Oft-repeated and really bitter experience had taught him long ago that with decent people-particularly Moscow people-who are irresolute and slow to move, every affair which at first seem a light an charming adventure inevitably grows into a whole problem of extreme complexity, and in the end a painful situation is created. But at every new meeting with an interesting woman this lesson of experience seemed to slip from his memory, and he was eager life, and everything seemed so simple and diverting
    One Evening while he was dining in the public garden the lady in the beret walked up without haste to take the next tablẹ Her expression, her gait, her dress, and the way she did her hair told him that she belonged to the upper class, that she was married, that she was inYalta for the first time and alone, and that she was bored therẹ The stories told of the immorality in Yalta are to a great extent untrue; he despised them, and knew that such stories were made up for the most part by persons who would have been glad to sin themselves if they had had the chance; but when the lady sat down ate next table three paces from him, he recalled these stories of easy conquests, of trips to the mountains, and the tempting thought of a swift, fleeting liaison, a romance with an unknown woman of whose very name he was ignorant suđenly took hold of him
  5. ntchin

    ntchin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    He beckoned invitingly to the Pomeranian, and when the dog approached him, shook his finger at it. The Pomeranian growled; Gurov threatened it again.
    The lady glanced at him and at once dropped her eyes.
    â?oHe doesnâ?Tt bite,â? she said and blushed
    â?oMay I give him a bonẻâ? He asked. And when she nođed he inqured affably, â?oHave you been in Yalta long?â?
    â?oAbout five daysâ?
    â?oAnd I am dragging out the second week hereâ?
    There was a short silence
    â?oTime passes quicly, and yet it is so dull herẹâ? She said, not looking at him
    â?oItâ?Ts only fashion to say itâ?Ts dull herẹ A provincial will live in Bylyov or Zhizdra and not be bored, but when he comes here itâ?Ts â?oOh, the dullness! Oh, the dust!â? One would think he came from Granadạâ?
    She laughed. Then both continued eating in silence, like strangers, but after dinner they walked toghether and there sprang up between them the light banter of people who are free and contented, to whom it does not matter where they go or what they talk about. They walked and talked of the strangelight on the sea: the water was a soft, warm, lilac color, and there was a golden band of moonlight upon it. They talked of how sultry it was after a hot daỵ Gurov told her that he was a native of Moscow, that he had studied languages and literature at the university, but hadk a post in a bank; that at one time he had traned to become an opera singer but had given it up, that he owned two houses in Moscow. And he learned form her that she had grown up in Petersburg, but had lived in S----------since her marriage tow years prevously, that she was going to stay in Yalta for about another month, and that her husband, who needed a rest too might perhaps come to fetch her. She was not certain whether her husband was a member of a government board or served on a Zemstvo council, and this amused her. And Gurov learned, Too, that her name was Anna Sergeyevnạ
    Afterwars in his room at the hotel he thought about her- and was certain that he would meet her the next daỵ It was bound to happen. Getting into bed he recalled that she had been a school-girl only recent l, doing lessons like hiwn daughter; he thought how much timi***y and angularity there was still in her laugh and her manner of talking with a stranger. It must have been the first time in her life that she was alone in a setting in which she was followed, looked at, and spoken to for one secret pupose alone, which she could hardly fail to guess,. He thought of her slim, delicate throuat, her lovely gray eyes.
    "Theré something apathetic about her, though," he thought, and dropped off.
    A week had passed since they had struck up and acquaintancẹ It was a holidaỵ It was close indoors, while in the street the wind whirled the dust about and blew peoplés hats off. One was thirsty all day, and Gurow often went into the restaurant and offered Anna Segeyevna a soft drink or ice cream. One did not know what to do with oneself.
    In the evening when the wind had abated they went out on the pier to watch the steamer come in. There were agreat many people walking about the dock; they had come to welcome someone and they were carrying bunches of flowers. And tow peculiarities of a festive Yalta crowd stood out: the elderly ladies were dressed like young ones and there were many generals
    Owing to the choppy sea, the steamer arrived late, after sutset, and it was a long time tacking about beforeit put in ate the pier. Annna Sergeyevna peered at the steamer and the passengers through her lorgnette as though looking for acquaintances, and whenever the turned to Gurov her eyes were shining. She talked a great deal and asked questions jerkily, forgetting the next moment what she had asked, then she lost her lorgnette in the crush.
    The festive crowd began to disperse; it was now too dark to see peoplés face; there was no wind anymore, but Gurov and Anna Sergeyevna still stood as though waiting to see someone else come off the steamer. Anna Sergeyevna was silent now, and sniffed her flowers without looking at Gurov.
    "The weather has improved this eveining," he said. "Where shall we go now? Shall we drive somewherẻ"
    She did not replỵ
    Then he looked at her intently, and suđenly embraced her and kissed her on the lips, and the moist fragrance of ther flowers enveloped him; and at once he looked round him anxiously, wondering if anyone had seen them.
    "Let us go to your place," he said softlỵ And they walked off together rapidlỵ
    The air in her room was close and there was the smell of the perfume she had bought at the Japanese shop. Looking at her, Gurov thought: â?o What encounters life offers!â? From the past he preserved the memory of carefree, good-natured women whom love made gay and who wre grateful to him for the happiness he gave them, however brief it might be; and for women like his wifer who loveed withouth sincerity, with too many words, affectedly, hysterically, with an expression that it was not love or passion that engaged them but something more significant; and these were women no longer young, capricious, unreflecting, domineering, inintelligen, and whe Gurow grew cold to them their beauty aroused his hatred, and the face on their lingerie seemed to him to resemble scales.
    But here there was the timi***y, the angularity of inexperienced youth, a feeling of awkwardness; and there was a sense of embarrassment, as though someone had suđenly knoced at the door. Anna Sergeyevna, â?oThe Lady With The Pet Dogâ? treated what had happened in a peculiar way, very seriously, as though it were her fall - so it seemed, and this was ođ and inappropriatẹ Her features drooped and faded, and her long hair hung down dakly on either side of ther face; she grew pensive and her fejected pose was that of a Magdalene in a picture by an old master.
    â?oItâ?Ts not right,â? she said. â?oYou donâ?Tt respect me nnow, you first of all.â?
    There was a watermelon on the tablẹ Gurov cut himself a slice and began eating it without hastẹ Thery were silent for at half an hour.
    There was something touching about Anna Sergeyevna; she had the pureity of a well-bred, naïve woman who has see little of lifẹ The single candle burning on the table barely illumined her face, yet it was clear that she was unhappỵ
    â?o Why should I stop respecting you, darling?â? asked Gurov. â?oYou donâ?Tt know what youâ?Tre saying.â?
    â?~ God forgive me,â? she said and her eyes filled with tears. â?oitâ?Ts terriblẹâ?
    â?oItâ?Ts as though you were trying to exonerate yourselfâ?
    â?oHow can I Exonerate myself? Nọ I am a bad, low woman; I despise myself and I have no thought of exonerating myself. Itâ?Ts not my husband but myself I have deceived. And not only jus now; I have been deceiving myself for a long timẹ My husband may be a good, honest man, but he is a flunky! I donâ?Tt know what he does, what his work is, but I know he is a flunky! I was twenty when I mrried him. I was tormented by curiosity: I wanted something better. â?oThere must be a different sort of lifeâ? I said to myself. I wanted to live! To live, to live! Curiosity keep eating at me - you donâ?Tt understand it, but I swear to God I could no longer control myself; something was going in me; I could not be beld back. I told my husband I was ill, and came herẹ And here I have been walking about as though in a daze as though I were mad; and now I have become a vulgar, vile woman whom anyone may despisẹâ?
    Gurov was already bored with her; he was irritated by her naïve tone, by her repentance, so unexpected and so out of place; but for the tears in her eyes he might have thought she was joking or playacting
    â?oI donâ?Tt understand, my dearâ?â? he said softlỵ â?oWhat do you want?â?
    She hid her face on his breast and pressed close to him
    â?oBelieve me, believe mẹ I beg you,â? She said, â?oI love honesty and purity, and sin is loathsome to me; I donâ?Tt know what Iâ?Tm doing. Simple people say, â?oThe Evil One has led me ashtraỵâ? And I may say of myself now that the Evil One has led me astrayâ?
    â?oQuiet, quiet,â? he murmured.
    He looked into her fixed, frightened eyes, kissed her, spoke to her softly and affectionately, and by dgrees she calmed down, and her gaiety returned; both began laughing
    Afterwards when they went out tere was not a soul on the espanadẹ The town with its cypresses looked quite dead, but the sea was still sounding as it broke upon the beach; a single launch was roking on the waves and on it a latern was blinking sleepilỵ
    They found a cab and drove to Oreandạ
    â?oI found out your surname in the hall just now; it was written on the board - von Dideritz,â? said Gurov. â?oIs your husband Germanâ?
    â?oNọ I believe his grandfather was German, but he is Greek Orthodox himelf.â?
    At Oreanda they sat on a bench not far from the church, looked down at the sea, and were silent. Yalta was barely visible through the morning mist; white clouds rested motionlessly on the mountaintops. ....(to be continued....)
  6. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    1/ Chekhov cũng có thể viết thành Tschekhow . Không hề có mập mờ đánh lận con đen ở đây.
    Chỉ bởi vì cả hai cách viết trên đều là phiên âm từ tiếng Nga sang tiếng Pháp. hơn nữa, đúng ra tên Sêkhốp phải có âm T ở đằng trước.
    2/ Khó có thể nói Phạm Thị Hoài đạo văn trong truyện này (và cả nhiều truyện khác nữa) Ít nhất, bà đã nhắc đến truyện của Tschechow ngay ở đầu để độc giả không thể hiều lầm mà có thể dễ dàng tham chiếu. Theo tôi đây là một thủ pháp nghệ thuật của bà (tôi chưa đánh giá thành công hay không thành công, thực ra tôi không thích Phạm Thị Hoài)
    3/ Thực ra, Phạm Thị Hoài có rất nhiều truyện "bắt chước" (chứ không phải đạo văn) tác giả nước ngoài, mà đặc biệt là Kafka. Thực ra vì vốn kiến thức rất rộng nên ở bà còn thấy có nhiều "dấu vết" (không phải dấu ấn) của nhiều tác giả khác như Marquez, Kundera,... Nhưng cá nhân tôi cho rằng, vẫn thiếu một cái gì đó để làm nên một cái riêng của PTH, nên cuối cùng vẫn giống một sự bắt chước (dù rằng rất khéo léo).
    4/ Với lại, tôi cũng hơi thắc mắc là không biết bạn bảo nguyên tác (với một đoạn văn tiếng Anh) là thế nào, trong khi tôi biết, ngay cả với hai cái tên viết bằng tiếng Pháp thì Sê-khốp vẫn là ngưòi Nga

    V@
    [/size=4
  7. nhimcon2505

    nhimcon2505 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2002
    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    0
    Mình thì thích truyện NĐBVCCN nguyên tác của Tsekhov từ lâu rồi, và chưa đọc nhiều về Phạm Thị Hoài cũng như tập Mê Lộ lắm nên không có ý kiến. Tuy nhiên, trước đây nhà văn Nguyễn Văn Trương của Sài Gòn cũ cũng là chuyên gia phóng tác, chuyển mọi cuốn tiểu thuyết trứ danh của Victo Hugo thành tiểu thuyết tình ướt át nhãn hiệu Chợ Lớn hoặc nhãn hiệu miền Tây Nam Bộ. Tất nhiên, Vẫn có độc giả, nhưng nhà văn để thời gian làm điều gì mới mẻ cho thế giới thì vẫn tốt hơn. Mình nghĩ vậy không biết có đúng không nhỉ?
  8. Toet

    Toet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2002
    Bài viết:
    1.179
    Đã được thích:
    0
    Bản tiếng Anh cũng đâu phải là nguyên tác của A. Chekhov hả bạn?
  9. Zoy-Rock

    Zoy-Rock Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/03/2002
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:3/ Thực ra, Phạm Thị Hoài có rất nhiều truyện "bắt chước" (chứ không phải đạo văn) tác giả nước ngoài, mà đặc biệt là Kafka. Thực ra vì vốn kiến thức rất rộng nên ở bà còn thấy có nhiều "dấu vết" (không phải dấu ấn) của nhiều tác giả khác như Marquez, Kundera,... Nhưng cá nhân tôi cho rằng, vẫn thiếu một cái gì đó để làm nên một cái riêng của PTH, nên cuối cùng vẫn giống một sự bắt chước (dù rằng rất khéo léo).
    [/QUOTE]
    Em cũng nghĩ đúng như bácPagoda.
    Mà cho em hỏi, cái truyện THiên SỨ của chị Hoài, có phải lấy ảnh hưởng từ Gunter Grass ( chuyện Cái trống thiếc ko ạ), bởi vì trong TS có 2 nhân vật lùn, không thèm lớn?????
    Vi Linh Muôn năm!!!!!
    Được zoy-rock sửa chữa / chuyển vào 13:08 ngày 20/11/2002
  10. sagantphan

    sagantphan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Em cũng nghĩ đúng như bácPagoda.
    Mà cho em hỏi, cái truyện THiên SỨ của chị Hoài, có phải lấy ảnh hưởng từ Gunter Grass ( chuyện Cái trống thiếc ko ạ), bởi vì trong TS có 2 nhân vật lùn, không thèm lớn?????
    Vi Linh Muôn năm!!!!!
    Được zoy-rock sửa chữa / chuyển vào 13:08 ngày 20/11/2002
    [/QUOTE]

Chia sẻ trang này