Phong Điệp: Anh/chị dự báo như thế nào về sự chuyển động của văn học trẻ thời gian tới? Song Phạm: Các quyển sách được gán cho những giá trị o cũng dần dà bị độc gi lật mặt, tẩy chay và ngược lại. Vì bởi trình độ độc gi không chỉ đa dạng mà ngày càng được nâng cao, không thể đánh lừa họ được mãi. - Sự mở cửa kéo theo nhiều cọ xát, va đập, kết hợp với các phưng tiện hiện đại, nhất là internet? các cây bút Việt Nam chắc chắn sẽ viết được những tác phẩm thực sự hiện đại, thực sự có giá trị trong thời gian sắp tới. lƯU SƠN MINH: Theo thông lệ của Năm mới, phi nói điều tốt, và để nhớ về một năm gà đã qua, tôi xin dự báo là ?ogà đã gáy, chắc là trời sẽ sáng?. Trần Nhã Thụy: Sẽ là những chuyển động tính cực. Nhưng cũng sẽ rất khó khăn. Sự chậm chạp này khiến chúng ta, khi đó sẽ không còn được gọi là? nhà văn trẻ nữa! NGUYỄN HOÀ: Dự bỏo là cụng việc khụng dễ dàng, nhất là dự bỏo về văn chương. Nờn tụi khụng dự bỏo, ở đõy chỉ xin được đưa ra vài suy nghĩ. Nếu chỉ viết theo ?olối cũ?, người viết trẻ trước sau cũng sẽ đi lại con đường người trước đó đi. Nếu cố gắng viết theo ?olối mới? thỡ cần nhận thức rằng ?olối mới? khụng phải là cỏi gỡ đối lập với ?olối cũ? theo kiểu trước đõy người ta núi ?odương? thỡ nay mỡnh núi ?oõm?, mà phải là sự kế thừa, phỏt triển? như là kết quả của một quỏ trỡnh dày cụng tỡm tũi, sỏng tạo. Văn chương khụng phải là ?ocuộc chơi?, văn chương là lao động nghệ thuật với tất cả sự khe khắt của nú. Tầm vúc của một cõy bỳt được xỏc định khụng chỉ bằng những sỏng tạo hỡnh thức anh ta đó đạt được, nú cũn được xỏc định ở ?otầm tư tưởng? của anh ta. Theo tụi, xột trờn hai yếu tố này thỡ nhiều người viết trẻ của chỳng ta cũn thiếu yếu tố thứ hai. ã Phong điệp: Thưa dịch gi Trần Tiễn Cao Đăng, tôi được biết anh thích nói theo ?ophong cách ngẫu hứng?. Vậy xin mời anh ?ongẫu hứng? đôi điều về đời sống văn học năm 2005? Trần tiễn cao Đăng: Tôi có đọc Khi huyền muộn của Nguyễn Việt Hà và Paris 11 tháng tám của Thuận, c hai đều không phi là những tác gi ?otrẻ?. Ngoài ra, tôi ít đọc các tác gi khác. Sự thật là, tôi ít đọc văn chưng trong nước. Tôi ít quan tâm đến cái ?oao nhà? văn chưng Việt Nam mà tập trung vào văn chưng thế giới. Ai đó có thể cho rằng như vậy là vọng ngoại, kênh kiệu, v.v. Đó là quyền của họ; tôi ở ngoài tầm của họ. Chính ở các nhà văn hàng đầu thế giới, những kiệt tác văn chưng thế giới, tôi tìm thấy quê nhà văn chưng của mình. Điều đó không mâu thuẫn gì, và không nh hưởng gì, đến việc tôi luôn ý thức rất rõ mình là người Việt Nam, gắn với quê nhà Việt Nam, và Việt Nam là phần chủ yếu của bn thể tôi, dù tôi có nghĩ và viết về cái gì đi nữa. Tuy nhiên, qua những gì đã đọc, tôi vẫn có thể nhận định rằng văn chưng Việt Nam, dù một cách chậm chạp, nhọc nhằn, đang vận động, rằng đất nước này không nằm ngoài hướng vận động chung của văn chưng thế giới. Tôi biết điều đó. Ngoài hai tiểu thuyết nói trên, tôi cũng đọc một số tác gi trẻ hiện hãy còn ?ovô danh? như Nguyễn Nguyên Phước, Nguyễn Thúy Hằng, Ngọc Cầm Dưng... Tôi tin rằng những người như họ sẽ làm thay đổi tầm vóc của văn chưng Việt Nam trong vòng 5-10 năm tới. Vài người trong số các nhà văn trẻ đang gây dư luận hiện nay - tôi không nêu tên, bởi chỉ cần nói thế là bạn hiểu những ai - cũng sẽ như thế, nếu họ tỉnh táo hn, nếu họ loại trừ được tất c những ngộ nhận về bn thân và chân giá trị của văn chưng. Nhà văn đích thực thì không có o tưởng về sự sáng suốt và công bằng của báo chí, không nghển cổ ngóng một cái gật đầu của các nhà phê bình và các bậc cha chú trong làng văn, không màng tới sự tung hô của đám đông, coi khinh những con đường dễ dàng. Các nhà văn trẻ hãy nhìn lại mình và tự tr lời các câu hỏi đó, cho chính mình, một cách trung thực đến tận xưng tủy, xem mình đang viết vì cái gì. Chừng nào việc được nổi tiếng, được công nhận - chứ không phi cái gì khác - mới là cái làm anh thỏa mãn nhất, cái choán phần lớn nhất trong tâm trí anh và thời gian của anh, cái làm anh ăn không ngon ngủ không yên, thì anh có thể cứ viết nếu muốn, đó là quyền của anh; chỉ có điều, đừng bao giờ tự dối mình và dối người rằng cái anh viết ra là văn chưng thứ thiệt. Lý do hết sức đn gin: một khi văn chưng không thật sự là cái anh đi tìm thì làm sao anh đạt tới nó được. ã Phong điệp: Thưa các anh các chị, Văn nghệ Trẻ rấ muốn nghe ý kiến đánh giá của các anh chị về sự tác động của báo chí đến đời sống văn học trẻ hiện nay? Song Phạm: Trong tình hình sách phát hành ồ ạt như hiện nay, độc gi rất phân vân, rất khó và không biết chọn thế nào cho được quyển sách hay, nên thường dựa vào các thông tin, những lời giới thiệu trên báo chí để chọn mua. Nhưng bất cứ ai làm báo cũng biết rằng những thông tin ấy nó cũng đáng ngờ, cũng bấp bênh như chính tình hình văn học trẻ Việt Nam hiện nay? - Báo chí góp phần lăng xê quá tay một số các cây bút trẻ chỉ có kết qu duy nhất là làm hại họ. Chỉ với vài truyện ngắn, quyển sách đầu tay hoặc một vài bài th lại được tung hê là ?othiên tài?, họ sẽ sống và viết sao đây nếu không đủ bn lĩnh? Thử tìm hiểu xem những người tung hê ấy có phi chỉ vì lợi nhuận bán sách, hay còn vì những mục đích thâm sâu nào khác? Nếu trầm trọng hn có thể gọi đấy là tội ác, vì đã giết chết những mầm-chồi văn chưng của đất nước, không công bằng với người viết, càng không công bằng với độc gi ?" những người đã bỏ tiền ra mua và đặt lòng tin vào đấy, cao hn nữa làm lệch lạc thẩm mỹ của những người trẻ mới tiếp xúc với văn chưng. lƯU SƠN MINH: Báo chí vẫn là phưng tiện truyền thông. Và văn học (c nghệ thuật) đều rất cần sự hỗ trợ của truyền thông. Chỉ có điều, chính báo chí đã khiến người ta tự tạo ra một ranh giới giữa ?ovăn học trẻ? và phần còn lại (?okhông trẻ? chăng?). Tôi không thích cái cách ?ophân biệt chủng... văn? như thế. Trẻ thì cần được ?onhẹ tay? à? Hay trẻ thì cần được ?onâng đỡ? (đến quá mức bình thường)? Cái cần nhất của văn học (c nghệ thuật) là không nên và không được có ngoại lệ. ã Phong điệp: Thưa nhà văn Lưu Sn Minh, sự phân định ở đây chúng ta có thể hiểu với nhau là chỉ mang tính ?oước lệ?. Trẻ ?" là trẻ về sức sáng tạo. Điều này, thiết nghĩ, mới là điều mấu chốt. Văn học và c nghệ thuật, cần sự công tâm và công bằng. Xin hỏi, theo anh vừa nói, đã có cái cần nhất của văn học (c nghệ thuật), vậy thì điều không cần nhất của văn học (c nghệ thuật) là gì? lƯU SƠN MINH: Điều hết sức có hại đối với văn học (luôn c nghệ thuật nữa) là các ?oMạnh Thường Quân vô lối? như các anh chị đã nói nãy giờ. Sự nâng đỡ (c ?ovuốt ve che chở? ?" xin mạn phép mượn của các cụ một câu khấn khứa trong dịp Tết) đã làm hại không ít những người trẻ (về tuổi). Cái loại ?obón thúc? này chỉ nhanh chóng gây ra thoái hoá sớm cho những mầm non mà thôi. Một cây non lớn lên cần nhiều sự chăm nom nhưng không cần những ?oMạnh Thường Quân vô lối?. Nếu một khu rừng non gồm toàn những cây được nắn, uốn thế bằng dây thép, thì khu rừng sẽ chỉ mang phận èo uột, ?osống mà như không sống?. Điều không cần nhất với văn học và nghệ thuật chính là những ngoại lệ và những người ưa tạo ra ngoại lệ... NGUYỄN HOÀ: Bỏo chớ đó và đang cú vai trũ quan trọng với văn chương, trước hết là ở việc đăng tải tỏc phẩm. Nhưng cú lẽ người viết văn trẻ cũng đừng nờn quan tõm đến việc này nhiều (trừ trường hợp cần nhuận bỳt!). Trước đõy bỏo chớ ớt, đăng tải bài vở khú, sự ?otinh chọn? cũng cú yờu cầu cao hơn. Bõy giờ bỏo chớ nhiều, đăng tải dễ, do đú khụng nờn lấy việc đó cú tỏc phẩm đăng bỏo để đỏnh giỏ. Mặt khỏc, tương tự như trong lĩnh vực õm nhạc, điện ảnh,? ngày nay bỏo chớ cú khả năng tạo dựng tờn tuổi của cỏc ?ongụi sao văn chương?. Chỉ cần vài nhà phờ bỡnh, vài nhà văn đàn anh đứng ra cổ vũ là người viết trẻ rất nhanh chúng trở nờn ?onổi tiếng?. Ấy là chưa núi cũn kốm theo vài trả lời phỏng vấn của tỏc giả với những quan niệm, những tuyờn ngụn, những triết lý cú tớnh cỏch ?ovĩ mụ?? thỡ sự ?onổi tiếng? cũn tăng hơn nữa. Nhưng cần lưu ý rằng, để bảo đảm yờu cầu ?osự vụ?, bỏo chớ cần tới cả sự ?ocập nhật? và nú làm cho ?ongụi sao? của hụm nay nhanh chúng trở thành quỏ khứ đối với ngày mai, khi một ?ongụi sao? mới xuất hiện và thay thế. Cho nờn việc được là ?ongụi sao? của bỏo chớ luụn đi kốm với khả năng trở thành ?onạn nhõn? của bỏo chớ. Nếu khụng tỉnh tỏo sẽ dễ tự huyễn hoặc, nhất là với người viết trẻ. Nờn tụi thành thật xin cú lời khuyến cỏo về sự tỉnh tỏo này. Trần Nhã Thụy: Báo chí luôn đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống văn học. Với văn học VN, thì có thể nói đó là một nền văn học? nằm trên báo chí. Truyện, th đăng báo; sách in ra cũng nhờ báo giới thiệu; gưng mặt mới cũng nhờ báo lăng-xê; khen hay chê cũng là trên báo? Báo chí ?ocan thiệp? vào văn học, hay nói cách khác văn học ?onhờ v? báo chí nặng nề tới mức, nhiều khi tôi nghĩ: đời sống của nhà văn là? trên báo chứ không phi là ở trang sách thật sự của mình!? Tất nhiên, báo chí cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ?otuyên truyền? văn chưng đến với bạn đọc. Dù vậy, cái cần là ?ocon mắt xanh? hay chính xác hn là ?osự giao cm của hiểu biết? vẫn ít lắm. Và, vẫn còn ít trang báo dành cho văn chưng sự trân trọng đích thực. Ví dụ: chúng ta vẫn làm ra vẻ thông tuệ một cách nhanh nhu khi khen hết lời cuốn Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi của G.G Márquez. Nhưng thử hỏi nếu có một nhà văn trẻ (hay không trẻ) nào của Việt Nam đặt vấn đề như G.G Márquez, hoặc có những sự ?odị biệt? về cái nhìn, tư tưởng thì có tờ báo nào ủng hộ?!?Trong khi đó, đôi khi vì ?othưng hiệu? của mình, mà báo chí cũng có những cái hi quá lố, tạo hiệu ứng ngược. Ví dụ: truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư khi in trên báo Văn nghệ, đăng ti trên mạng không gây tiếng vang (hoặc ít tiếng vang). Nhưng, khi báo Tuổi Trẻ trích đăng cùng với việc mở ra ?okênh? bạn đọc thì truyện này trở thành ?osốt?. Vừa dứt loạt báo đăng thì sách ra, lập tức trở thành sách best seller, bán hàng chục ngàn cuốn, một điều tưởng như m. Chỉ có báo Tuổi Trẻ mới làm được việc ấy. Họ là những người làm báo giỏi. Nhưng cuốn Cánh đồng bất tận có phi là cuốn ?ohay tuyệt vời? như thế?. Tôi thấy nó cũng bình thường. Vì không phi ?ogu? của mình nên tôi phi ráng đọc, nhưng mãi vẫn không ?orút? ra điều ?ohay tuyệt vời? như nhiều bạn đọc vẫn khen: ?oChị i, sao mà chị tài thế?. Trong khi đó, tôi thấy cuốn tiểu thuyết lịch sử Đàn đáy của tác gi trẻ Trần Thu Hằng là cuốn khá, đọc rất thích. Nói về ngôn ngữ tiểu thuyết và cái nhìn, cũng như tri thức văn hoá trong Đàn đáy vượt xa Cánh đồng bất tận, nhưng vì tác gi quan hệ kém, lại không nằm trong ?okênh? lăng-xê của báo chí nên nó ri vào im lặng. Đấy là nỗi buồn. Riêng tôi, trước sau và mãi mãi, tôi không đọc những gì mà báo chí ca ngợi. Tôi đi vào nhà sách, tha thẩn, đọc ké, đọc cọp; khi nào đủ tiền tôi tha về những cuốn sách mà mình thích và cần. Tôi là kẻ bo thủ chăng?! ã Phong điệp: Thưa các anh chị, chúng ta đã cùng nhau ?onói thẳng, nói thật?, trên tinh thần xây dựng, vì một nền văn học khoẻ khoắn và lành mạnh. Cuộc toạ đàm lần này, chúng ta được nghe những ý kiến đồng thuận và c những ý kiến trái chiều về một vấn đề nào đó, thiết nghĩ đó cũng là chuyện thường tình, phn ánh sự đa dạng của đời sống văn học. Một năm khép lại, nhưng những vấn đề văn học vẫn tiếp tục mở ra, hứa hẹn sẽ mang lại nhiều điều bất ngờ trong năm tới. Một lần nữa xin cm n các anh chị về buổi toạ đàm này. Chúc các anh chị một năm mới dồi dào sức khoẻ, dồi dào sức sáng tạo. Được Tequila sửa chữa / chuyển vào 19:21 ngày 23/01/2006