1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phân thế - tiêu chuẩn đánh giá tính thực dụng của bài quyền ?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi newdom, 26/02/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. newdom

    newdom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2007
    Bài viết:
    816
    Đã được thích:
    0
  2. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
    TQ copy đủ thứ đồ của thiên hạ ... chế ý chang ... chất lượng ntn ko biết ... ko hiểu Khổng Tử sẽ phán gì khi thấy TQ copy vầy nhỉ ?
    Thánh có Thời Thế ... gặp Thời Thế Thế Thời phải thế ... có đứa bạn của pu nói Khổng Tử thối mồm thiên thu ... hơ hơ ...
  3. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
    Quay trở lại vấn đề chính theo cái nghĩa đen của tiêu đề. Có phải tích từng thế trong bài quyền có thực dụng , có xài được hay không xài được từ đó mới đánh giá bài quyền có thực dụng hay không ?
    Nói xa hơn thì bài quyền để làm gì? Tại sao một số môn không có bài quyền, một số môn lại có quá trời bài quyền....
    Theo ý kiến cá nhân của DB thì cách tập một tổ hợp đòn và có ý tức mục đích của người tập là một hình thức đánh quyền.
    Các bác nhào vào tranh luận về võ đi thôi!
  4. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Quyê?n cu?ng tắc biến, quyê?n như đa phâ?n chúng ta thấy la? hệ thống lý thuyết suông, khi diêfn ngươ?i na?o tha?o ta?i thi? ngươ?i đó mới có kha? năng sư? dụng quyê?n trong thực tế, đê? chứng minh cho điê?u na?y Lyhl có hai ví dụ:
    1) Quyê?n mang tính chết, đông cứng cu?a môn Wusu thê? thao, ngươ?i theo đuô?i các ba?i tập na?y không gặt hái gi? nhiê?u ca? tính dươfng lâfn tính sinh vốn có cu?a vof thuật, đây la? thực tế vi? các vận động viên na?y sớm mang một số bệnh tật, khi ho?i vê? tính thực tế chiến đấu cu?a đo?n thế trong ba?i quyê?n thi? họ không nói được !
    2) Trong trích đoạn ba?i quyê?n do một tha?nh viên trên na?y diêfn (xin phép dấu tên) có một đoạn thế bị phá (tạm gọi la? vậy) nhưng anh ta đaf ứng biến rất gio?i, la?m cho ngươ?i xem khó nhận ra, vâfn thấy sự liê?n lạc cu?a trích đoạn ba?i quyê?n ấy. Tóm lại ta?i tha?o cu?a anh rất xuất sắc (theo cá nhân Lyhl) nên tạm suy diêfn chu? quan ră?ng khi ngoa?i thực thế anh ta sef ứng dụng rất chi la? linh hoạt đọan quyê?n ấy (chưa kê? ca? hệ thống ba?i quyê?n cu?a ba?n môn ma? anh ấy đaf thuộc).
    Tạm tóm lại tính chiến đấu cu?a ba?i quyê?n nă?m trong ngộ tính cu?a ngươ?i tập - hướng dâfn (lưu ý đê? tránh nhâ?m lâfn nên câ?n phân biệt với lăn lộn chợ búa, đánh nhau như cơm bưfa ...)
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Câu na?y la? cu?a văn hóa trung nguyên, Khô?ng Mạnh la? hóan dụ ma? thôi bạn Zom ạ !
  6. TLnamphai

    TLnamphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2009
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
    Bác nói chán quá. Hình như bác chẳng hiểu gì về quyền cả.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Theo hiê?u biết cá nhân Lyhl thi? đấy la? một chuôfi đo?n thế do ngươ?i trước kết tập nhă?m la?m phương tiện phục vụ cho mục đích lưu giưf va? truyê?n đạt.
  8. DONGBAI

    DONGBAI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    2.204
    Đã được thích:
    0
    mời bạn cho ý kiến .
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Hậu sanh kha? úy, thế thi? sự tri?nh ba?y cu?a bạn ra sao ? phê bi?nh thi? dêf nhưng chứng minh cho lơ?i phê bi?nh cu?a mi?nh mới khó !? tiếc la? sắp tựu trươ?ng rô?i ! chán ghê nơi !
  10. online365

    online365 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2010
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    em có ho?i ông thâ?y , ô?ng không tra? lơ?i hô?ng biết la? ô?ng không biết hay ô?ng khinh em nho?

Chia sẻ trang này