1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phân tích tâm lý hung thủ sau vụ thảm sát ở Virginia.

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Jube, 21/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. __LeaFArT__

    __LeaFArT__ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2006
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    Ví dụ như một người bị hiếp dâm lúc bé khi lớn lên sẽ bị kích động tâm lý không bình thường khi thấy những cảnh đó.
  2. Jube

    Jube Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2006
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Uhm ,em có biết hắn hay xem phim bạo lực ,nhưng cũng có nhiều người xem nhưng chỉ có hắn mới có những hành động kinh khủng như thế .Nước Mỹ một nước tự do ,bạc lực đầy rẫy ,nhưng người gây ra vụ thảm sát kinh hòang nhất nước Mỹ lại ko phải là người Mỹ mà một người mang dòng máu châu Á .Thật bất ngờ.
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tâm lý của tất cả thanh thiếu niên đều thế. Đó là tâm lý của "spider-man"(phim chiếu trên kênh AXN), người nhện. Một anh chàng ngờ ngệch, trầm lặng, đi chiếc xe cà lục cà tàng. Một cô nàng có đôi má đào, cái nhìn sâu lắng, nụ cười tươi tắn kháu khỉnh, rực rỡ trong ánh hào quang. Chàng nào mà lại không mơ, mơ làm người người hùng, nhất là với 1 anh chàng yếu đuối như thế. Chỉ tiếc cho Cho là yếu tố tích cực cuối cùng đã không còn.
  4. Jube

    Jube Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2006
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Yếu tố tích cực ? có phải là sự hy vọng vào cuộc sống ko ?giả như một ngày nào anh thấy tuyệt vọng thì niềm hy vọng cuối cùng đó là gì ?
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tuyệt vọng và hy vọng là 2 mặt đối lập. Tôi chưa tuyệt vọng nên cũng chưa cần đến khái niệm hy vọng cuối cùng.
  6. __LeaFArT__

    __LeaFArT__ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2006
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    Theo mình thì tùy vào hoàn cảnh, tâm trạng và nhiều thứ khác mà người ta có cảm nhận và phản ứng khác nhau khi tiếp nhận cùng một thứ. Ví dụ: một người đang vui và một người đang buồn cùng nghe một bạn nhạc buồn, bản nhạc đó có thể làm người đang vui giảm bớt niềm vui đôi chút nhưng sẽ không bằng người đang buồn, người này nghe sẽ buồn hơn người đang vui, nói cách khác bản nhạc buồn sẽ tác động sâu sắc hơn đến người đang buồn, gọi nôm na là tác dụng cộng hưởng.
  7. ngaythu_8

    ngaythu_8 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2006
    Bài viết:
    1.307
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
    Nhìn ánh mắt cậu ta các bạn có cảm giác gì , sao mình nhìn thấy cậu ta buồn đau khổ thế nhỉ
  8. mokich69

    mokich69 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2007
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    1
    Nhiều khi cứ phân tích kỹ quá.
    Không chừng chỉ đơn giản là: thằng này bbị điên nhưng chưa ai phát hiện ra để đưa đi bệnh viện tâm thần.
  9. __LeaFArT__

    __LeaFArT__ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2006
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    Ha, tâm lý người điên phức tạp hơn người thường đấy nhé! "Người điên cũng có ''''tâm lý'''' nữa sao?" - Có thể bạn sẽ hỏi vậy, nhưng nên nhớ người điên cũng họat động, và đã họat động thì bộ não họ cũng phải điều khiển cơ thể, vấn đề của các nhà tâm thần học là tìm ra cơ chế của sự hoạt động đó, dĩ nhiên nó rất khác cơ chế của người bình thường và do đó cũng khó hơn nhiều.
    Được __LeaFArT__ sửa chữa / chuyển vào 19:49 ngày 07/05/2007
  10. ngaythu_8

    ngaythu_8 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/01/2006
    Bài viết:
    1.307
    Đã được thích:
    2
    Nếu phân tích theo kiểu Phân Tâm học , họ sẽ khởi đầu bằng thôi miên người bệnh ,để cho người bệnh kể về quá khứ , về những nỗi đau , nỗi buồn , niềm vui trong ký ức. Sau đó họ sẽ chắp nối các sự kiện như ( một nhà điều tra hình sự ) chắp nối các bằng chứng có liên quan đến một vụ án , và khi nối kết được các bằng chứng lại với nhau.Họ đưa ra phán quyết cuối cùng , tìm rõ căn nguyên của bệnh và tìm cách điểu trị từ gốc rễ.
    iều tra về tâm lý đúng là khó nhất , chính vì lẽ đó mà Phân Tâm Học là gốc cho rất nhiều lĩnh vực( Văn Học , Văn hoá , điều tra tâm lý tội phạm và có ảnh hưởng sâu, rộng gần gũi đến cuộc sống mỗi con người chúng ta ).Nhưng tiếc thay môn này chưa phát triển ở Việt Nam và quá khó , người bác sĩ này phải thật tỉnh táo phải hiểu biết rộng không để tình cảm ảnh hưởng ( thương , yêu , ghét ) vì như thế dễ có những phán đoán nhận định mang tính cá nhân .
    Theo mình các bạn cứ đưa ra những nhận định của bản thân mình , coi như chúng ta đang tìm chìa khoá học cách thấu hiểu cảm xúc người khác và chúng ta cũng rút ra được bài học cho chính bản thân chúng ta.

Chia sẻ trang này