1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pháo-Artillery , Vua chiến trường ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 27/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Tháp pháo 127mm trên tầu chiến Mỹ bị thương nghiêm trọng sau trận Đồng Hới . Hình chụp tại Đà Nẵng 1972 .
  2. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Tháp pháo 127mm trên tầu chiến Mỹ bị thương nghiêm trọng sau trận Đồng Hới . Hình chụp tại Đà Nẵng 1972 .
  3. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Pháo 130mm M46 ra đời năm 1954 . nòng 130mm 52 caliber . Pháo rất nặng đến 8 tấn . đạn nặng 33,4 Kg sơ tốc đầu nòng 930m/s bắn xa 27 Km , tốc độ bắn tối đa 6 viên/phút . Ngày nay được Nga thay bằng 152mm vì kỹ thuật mới của Nga cho phép chế tạo pháo 152mm 45 caliber với trọng lượng nhẹ hơn . Tầu vẫn còn dùng gọi là Type-59 trang bị cho các sư phía nam . Các sư phía bắc chủ yếu là 152mm và 155mm . Do thái thay nòng 130mm bằng nòng 155mm 45 caliber trên cùng một bệ súng của M46 . Ấn độ chế tạo hệ thống 130mm tự hành . Cở nòng 130mm còn dùng rất nhiều trong quân đội Nga như hệ thống A-222 bereg phòng thủ bờ biển và AK 130 trên các chiến hạm . tuy nhiên các loại này cấu trúc hoàn toàn khác M46 . Pháo tầm xa sơ tốc đầu nòng cao bắn xa và chính xác nhưng pháo rất nặng . Pháo nòng ngắn bắn gần nhưng pháo rất nhẹ . Tổng số đạn được bắn trong một giờ của nòng ngắn nhiều hơn nhiều vì áp xuất thấp giúp nòng súng chịu được tốc độ bắn nhanh trong thời gian lâu . Pháo nòng dài áp xuất trong nòng rất cao cho nên sau 3 phút bắn nhanh phải giảm nhịp bắn xuống rất nhiều để tránh làm hỏng nòng súng . Ngày nay đa số pháo mới chế tạo đều có nòng dài từ 45 - 52 caliber . Pháo nòng ngắn cũng tăng chiều dài lên 38 caliber . Kỹ thuật mới cho phép tăng sức chiụ đựng của nòng súng . Ngoài ra người ta còn nghiên cứu kỹ thuật giảm nhiệt trong nòng sau mổi phát đạn bằng cách thổi gió lạnh và hoá chất đặc biệt vào nòng dưới áp xuất tương đối sau mổi phát đạn . Cân nhắc giữa tầm bắn và trọng lượng cũng như tổng giá trị trọng lượng đạn bắn trong một giờ là một bài toán hóc búa . Người ta không thể đạt được mọi thứ cùng lúc vì vậy tuỳ theo nhu cầu và quan niệm chiến tranh mổi nước sẽ chủ trương dùng 1 loại pháo khác nhau . Tuy nhiên nước nghèo vì thiếu máy bay tấn công và yểm trợ mặt đất nên pháo tầm xa là không thể thiếu được . Tuy nhiên quan niệm cho rằng máy bay có thể hoàn toàn thay thế pháo tầm xa cũng bộc lộ nhiều nhược điểm vì lý do trên ngày nay quân đội Mỹ cũng phát triển và trang bị pháo nòng dài ví dụ như Paladin nòng dài 52caliber tầm 40Km . Pháo tầm xa dùng nhiều kỹ thuất nâng tầm bắn khác nhau . chủ yếu là nhồi thêm thuốc súng vào viên đạn phần thiết kế đặc biệt sau đuôi sau khi rời nòng thuốc súng cháy đẩy trợ lực giúp đạn đi xa hơn . người ta còn dùng cả kỹ thuật rocket . vì vậy nên thuốc nổ bị giảm bớt khi xài loại đạn siêu xa này . M46 dùng đạn thường bắn xa 22Km đạn base bleed xa 27 Km và ngày nay đạn rocket của tầu xa đến 40Km và đương nhiên khi đó sức công phá không còn mạnh nữa . Ở tầm dưới 22km dùng đạn thường sức công phá rất mạnh . Đạn delay chống hầm , viên đạn không nổ ngay khi chạm mặt đất mà chờ sau khi xuyên sâu vào lòng đất mới phát nổ . Đạn xuyên bê-tông dùng ngòi nổ delay kết hợp với đầu đạn bằng hợp kim cứng hơn thép thường . Đạn trưc xạ chống tank của M46 dùng khối thuốc nổ định hướng tập trung tương tự B-40
    Pháo tự hành 130mm Ấn độ .

  4. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Pháo 130mm M46 ra đời năm 1954 . nòng 130mm 52 caliber . Pháo rất nặng đến 8 tấn . đạn nặng 33,4 Kg sơ tốc đầu nòng 930m/s bắn xa 27 Km , tốc độ bắn tối đa 6 viên/phút . Ngày nay được Nga thay bằng 152mm vì kỹ thuật mới của Nga cho phép chế tạo pháo 152mm 45 caliber với trọng lượng nhẹ hơn . Tầu vẫn còn dùng gọi là Type-59 trang bị cho các sư phía nam . Các sư phía bắc chủ yếu là 152mm và 155mm . Do thái thay nòng 130mm bằng nòng 155mm 45 caliber trên cùng một bệ súng của M46 . Ấn độ chế tạo hệ thống 130mm tự hành . Cở nòng 130mm còn dùng rất nhiều trong quân đội Nga như hệ thống A-222 bereg phòng thủ bờ biển và AK 130 trên các chiến hạm . tuy nhiên các loại này cấu trúc hoàn toàn khác M46 . Pháo tầm xa sơ tốc đầu nòng cao bắn xa và chính xác nhưng pháo rất nặng . Pháo nòng ngắn bắn gần nhưng pháo rất nhẹ . Tổng số đạn được bắn trong một giờ của nòng ngắn nhiều hơn nhiều vì áp xuất thấp giúp nòng súng chịu được tốc độ bắn nhanh trong thời gian lâu . Pháo nòng dài áp xuất trong nòng rất cao cho nên sau 3 phút bắn nhanh phải giảm nhịp bắn xuống rất nhiều để tránh làm hỏng nòng súng . Ngày nay đa số pháo mới chế tạo đều có nòng dài từ 45 - 52 caliber . Pháo nòng ngắn cũng tăng chiều dài lên 38 caliber . Kỹ thuật mới cho phép tăng sức chiụ đựng của nòng súng . Ngoài ra người ta còn nghiên cứu kỹ thuật giảm nhiệt trong nòng sau mổi phát đạn bằng cách thổi gió lạnh và hoá chất đặc biệt vào nòng dưới áp xuất tương đối sau mổi phát đạn . Cân nhắc giữa tầm bắn và trọng lượng cũng như tổng giá trị trọng lượng đạn bắn trong một giờ là một bài toán hóc búa . Người ta không thể đạt được mọi thứ cùng lúc vì vậy tuỳ theo nhu cầu và quan niệm chiến tranh mổi nước sẽ chủ trương dùng 1 loại pháo khác nhau . Tuy nhiên nước nghèo vì thiếu máy bay tấn công và yểm trợ mặt đất nên pháo tầm xa là không thể thiếu được . Tuy nhiên quan niệm cho rằng máy bay có thể hoàn toàn thay thế pháo tầm xa cũng bộc lộ nhiều nhược điểm vì lý do trên ngày nay quân đội Mỹ cũng phát triển và trang bị pháo nòng dài ví dụ như Paladin nòng dài 52caliber tầm 40Km . Pháo tầm xa dùng nhiều kỹ thuất nâng tầm bắn khác nhau . chủ yếu là nhồi thêm thuốc súng vào viên đạn phần thiết kế đặc biệt sau đuôi sau khi rời nòng thuốc súng cháy đẩy trợ lực giúp đạn đi xa hơn . người ta còn dùng cả kỹ thuật rocket . vì vậy nên thuốc nổ bị giảm bớt khi xài loại đạn siêu xa này . M46 dùng đạn thường bắn xa 22Km đạn base bleed xa 27 Km và ngày nay đạn rocket của tầu xa đến 40Km và đương nhiên khi đó sức công phá không còn mạnh nữa . Ở tầm dưới 22km dùng đạn thường sức công phá rất mạnh . Đạn delay chống hầm , viên đạn không nổ ngay khi chạm mặt đất mà chờ sau khi xuyên sâu vào lòng đất mới phát nổ . Đạn xuyên bê-tông dùng ngòi nổ delay kết hợp với đầu đạn bằng hợp kim cứng hơn thép thường . Đạn trưc xạ chống tank của M46 dùng khối thuốc nổ định hướng tập trung tương tự B-40
    Pháo tự hành 130mm Ấn độ .

  5. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Pháo có tầm bắn xa nhất được dùng trên đất liền trong chiến tranh VN là cây M107 175mm tự hành của quân đội mỹ . Cây này được đưa đến VN năm 1968 trang bị cho TQLC đang đóng khu vực miền trung . lúc đó có 16 cây chủ yếu ở quảng trị -thừa thiên . Đạn nặng 66,6Kg gần gấp đôi đạn 130mm , bắn xa 30Km , sơ tốc đầu nòng 914m/s . chính xác nhưng nhược điểm bắn chậm trung bình mổi phút 1 viên mà thôi . Hiện nay quân đội mỹ không còn dùng loại này nữa .
  6. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Pháo có tầm bắn xa nhất được dùng trên đất liền trong chiến tranh VN là cây M107 175mm tự hành của quân đội mỹ . Cây này được đưa đến VN năm 1968 trang bị cho TQLC đang đóng khu vực miền trung . lúc đó có 16 cây chủ yếu ở quảng trị -thừa thiên . Đạn nặng 66,6Kg gần gấp đôi đạn 130mm , bắn xa 30Km , sơ tốc đầu nòng 914m/s . chính xác nhưng nhược điểm bắn chậm trung bình mổi phút 1 viên mà thôi . Hiện nay quân đội mỹ không còn dùng loại này nữa .
  7. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Pháo lớn nhất dùng trên đất liền trên chiến trường Đông Dương là cây 8 inches M110A2 (203mm) tự hành của quân Mỹ chủ yếu dùng ở miền trung . Pháo này bắn chậm và không chính xác vì vậy đã nhanh chóng bị quân đội loại bỏ không dùng nữa .
  8. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Pháo lớn nhất dùng trên đất liền trên chiến trường Đông Dương là cây 8 inches M110A2 (203mm) tự hành của quân Mỹ chủ yếu dùng ở miền trung . Pháo này bắn chậm và không chính xác vì vậy đã nhanh chóng bị quân đội loại bỏ không dùng nữa .
  9. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Sau thế chiến thứ hai . Pháp đã nhanh chóng ý thức được sự cần thiết nghiên cứu vủ khí với những khái niệm mới nhất và giảm bớt sự lệ thuộc và ảnh hưởng bởi Chú Sam . Hệ thống xe AMX được phát triển từ đầu thập niên 50 cho Tank , Pháo , và súng chống Tank cơ động . Như vậy pháo tự hành pháp thế hệ AMX khởi nguồn từ thập niên 50 . Pháo AMX chủ yếu dựa trên khái niệm cơ động chiến thuật trên mặt trận hơn là cơ động bố trí quân đội như Ceasar . Vì vậy nó dùng bánh xích làm cơ bản . Ở những thế hệ đầu tiên Pháo AMX vẩn chưa có tháp pháo vì thế khả năng tác chiến tự vệ kém và khả năng yểm trợ 360 độ chậm . Pháo AMX với tháp pháo ra đời từ năm 1979 được gọi là AuF1 có khả năng bắn nhanh 6 viên phút , khả năng tự mang theo đạn dược và toàn bộ khẩu đội được bảo vệ kín trong võ thép . Tháp pháo xoay 360 độ . Nhưng mãi đến những năm gần đây Pháo nòng dài tầm xa và trang thiết bị điện tử định vị mục tiêu và theo dỏi đường đạn mới được phát triển . Ngày nay tháp pháo AMX AuF2 155mm 52 caliber tầm bắn 40Km được bán riêng rẻ có thể gắn trên xe T-72 và Cleopard hoặc xe AMX-30 . trọng lượng khi gắn trên T-72 và AMX-30 khoảng 48 tấn . AuF1 pháo nòng ngắn chỉ có 39 caliber tầm tối đa 30 km dùng đạn rocket .
    AMX-13 105mm đời 1950 .
  10. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Sau thế chiến thứ hai . Pháp đã nhanh chóng ý thức được sự cần thiết nghiên cứu vủ khí với những khái niệm mới nhất và giảm bớt sự lệ thuộc và ảnh hưởng bởi Chú Sam . Hệ thống xe AMX được phát triển từ đầu thập niên 50 cho Tank , Pháo , và súng chống Tank cơ động . Như vậy pháo tự hành pháp thế hệ AMX khởi nguồn từ thập niên 50 . Pháo AMX chủ yếu dựa trên khái niệm cơ động chiến thuật trên mặt trận hơn là cơ động bố trí quân đội như Ceasar . Vì vậy nó dùng bánh xích làm cơ bản . Ở những thế hệ đầu tiên Pháo AMX vẩn chưa có tháp pháo vì thế khả năng tác chiến tự vệ kém và khả năng yểm trợ 360 độ chậm . Pháo AMX với tháp pháo ra đời từ năm 1979 được gọi là AuF1 có khả năng bắn nhanh 6 viên phút , khả năng tự mang theo đạn dược và toàn bộ khẩu đội được bảo vệ kín trong võ thép . Tháp pháo xoay 360 độ . Nhưng mãi đến những năm gần đây Pháo nòng dài tầm xa và trang thiết bị điện tử định vị mục tiêu và theo dỏi đường đạn mới được phát triển . Ngày nay tháp pháo AMX AuF2 155mm 52 caliber tầm bắn 40Km được bán riêng rẻ có thể gắn trên xe T-72 và Cleopard hoặc xe AMX-30 . trọng lượng khi gắn trên T-72 và AMX-30 khoảng 48 tấn . AuF1 pháo nòng ngắn chỉ có 39 caliber tầm tối đa 30 km dùng đạn rocket .
    AMX-13 105mm đời 1950 .

Chia sẻ trang này