1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pháo-Artillery , Vua chiến trường ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 27/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tháng 3 năm 1918, dân Paris kinh hoàng khi thấy đạn Đức nổ ở đây, cách xa mặt trận đến 70 dặm.
    Khẩu pháo bắt đầu bắn ngày 23-3-1918 đến ngày 8-8 năm đó(có nơi lại gi là từ ngày 21-3). Pháo có một kết cấu dài để giữ nòng pháo đứng, khi bắn, đầu nòng pháo rung lên xuống hàng mét trong thời gian dài quá một phút. Mõi lần bắn, buồng đốt và nòng được bào mòn nên người ta đo lại đường kính nòng và thể tích buồng đốt để điều chỉnh đường kính đạn và áp suất buồng đốt. Mỗi phát đạn, nòng suúng thẳng ra và thấp xuống, đạn được thay đổi hình dáng. Đạn được sửa lại và nạp thuốc nổ ở một buồng có điều hoad nhiệt độ gần súng, sau 65 phát bắn nòng súng được chuyển về Kupp và nâng cỡ nòng lên từ 210mm lên 240mm. Mỗi phát bán, gián điệp ở Pháp đo đạ điểm rơi và báo về, việc tính toám lại được thực hiện và sau 20 phút có kết quả hiệu chỉnh bắn. Phần tử bắn được gọi bằng điện thoại đến 30 khẩu pháo. Trước thời có máy tính, việc tập trung tính toán như thế thật dễ sợ.
    Sau chiến tranh, pháo được giứ tuyệt mật, thông tin thiếu, người ta chỉ hay gọi là pháo Paris. Pháo có đầu đạn 500p tầm 81 dặm.
    Some pic:
    http://www.battlefield1918.de/history/125/
    http://www.firstworldwar.com/source/parisgun_sharp.htm
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 09:03 ngày 22/03/2005
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tháng 3 năm 1918, dân Paris kinh hoàng khi thấy đạn Đức nổ ở đây, cách xa mặt trận đến 70 dặm.
    Khẩu pháo bắt đầu bắn ngày 23-3-1918 đến ngày 8-8 năm đó(có nơi lại gi là từ ngày 21-3). Pháo có một kết cấu dài để giữ nòng pháo đứng, khi bắn, đầu nòng pháo rung lên xuống hàng mét trong thời gian dài quá một phút. Mõi lần bắn, buồng đốt và nòng được bào mòn nên người ta đo lại đường kính nòng và thể tích buồng đốt để điều chỉnh đường kính đạn và áp suất buồng đốt. Mỗi phát đạn, nòng suúng thẳng ra và thấp xuống, đạn được thay đổi hình dáng. Đạn được sửa lại và nạp thuốc nổ ở một buồng có điều hoad nhiệt độ gần súng, sau 65 phát bắn nòng súng được chuyển về Kupp và nâng cỡ nòng lên từ 210mm lên 240mm. Mỗi phát bán, gián điệp ở Pháp đo đạ điểm rơi và báo về, việc tính toám lại được thực hiện và sau 20 phút có kết quả hiệu chỉnh bắn. Phần tử bắn được gọi bằng điện thoại đến 30 khẩu pháo. Trước thời có máy tính, việc tập trung tính toán như thế thật dễ sợ.
    Sau chiến tranh, pháo được giứ tuyệt mật, thông tin thiếu, người ta chỉ hay gọi là pháo Paris. Pháo có đầu đạn 500p tầm 81 dặm.
    Some pic:
    http://www.battlefield1918.de/history/125/
    http://www.firstworldwar.com/source/parisgun_sharp.htm
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 09:03 ngày 22/03/2005
  3. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Sau khi Nga cho ra đời Smerch , Tầu cũng đã đựa theo đó để nghiên cứu và chế tạo loại gần tương đương . Điểm khác biệt chính là rocket Tầu nhẹ hơn chỉ có 780Kg so với 800Kg của Smerch . Đường kính đều là 300mm và dài khoảng 7,2 mét . Hệ thống của Tầu gồm 10 trái rocket được gắn trên xe WS 2400 . Đầu đạn nặng 200Kg nhẹ hơn của Smerch khá nhiều nhưng tầm bắn đạt đến 100Km loại củ và khoảng 180Km loại mới . Đầu đạn chứa Bom bi giống như MLRS của Mỹ . Đây là một trong những loại MLRS Tầu chế tạo rất nhiều và dùng như hỏa lực pháo tầm xa chính ngày nay của Pháo Binh Tầu . Rocket dùng nhiên liệu đặc và có thể cất trong kho quân khí bình thường 10 năm vẩn còn sử dụng được . Xe có hệ thống tự thăng bằng , thời gian chuẩn bị trước khi bắn là 6 phút . Có loại xe vận tải chở rocket tiếp tế trang bị cần cẩu đặc biệt cho việc nạp lại . Xe Radio và computer tính toán đạn đạo .
  4. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Sau khi Nga cho ra đời Smerch , Tầu cũng đã đựa theo đó để nghiên cứu và chế tạo loại gần tương đương . Điểm khác biệt chính là rocket Tầu nhẹ hơn chỉ có 780Kg so với 800Kg của Smerch . Đường kính đều là 300mm và dài khoảng 7,2 mét . Hệ thống của Tầu gồm 10 trái rocket được gắn trên xe WS 2400 . Đầu đạn nặng 200Kg nhẹ hơn của Smerch khá nhiều nhưng tầm bắn đạt đến 100Km loại củ và khoảng 180Km loại mới . Đầu đạn chứa Bom bi giống như MLRS của Mỹ . Đây là một trong những loại MLRS Tầu chế tạo rất nhiều và dùng như hỏa lực pháo tầm xa chính ngày nay của Pháo Binh Tầu . Rocket dùng nhiên liệu đặc và có thể cất trong kho quân khí bình thường 10 năm vẩn còn sử dụng được . Xe có hệ thống tự thăng bằng , thời gian chuẩn bị trước khi bắn là 6 phút . Có loại xe vận tải chở rocket tiếp tế trang bị cần cẩu đặc biệt cho việc nạp lại . Xe Radio và computer tính toán đạn đạo .
  5. trai_tao_thom

    trai_tao_thom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2005
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho hỏi, mấy cái loại đạn mà phải chỉnh mục tiêu bằng dây nó hoạt động thế nào, chẳn lẽ người ta dòng dây cho nó àh. Em thấy các bác nói cái loại đạn này bắn xong còn phải theo dõi cho đến khi trúng mục tiêu, điều khiển bằng dây nên thắc mắc tí ạh
  6. trai_tao_thom

    trai_tao_thom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2005
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho hỏi, mấy cái loại đạn mà phải chỉnh mục tiêu bằng dây nó hoạt động thế nào, chẳn lẽ người ta dòng dây cho nó àh. Em thấy các bác nói cái loại đạn này bắn xong còn phải theo dõi cho đến khi trúng mục tiêu, điều khiển bằng dây nên thắc mắc tí ạh
  7. p500

    p500 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2005
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Loại đấy là truyền tín hiệu điều khiển từ máy phóng đến đạn bằng dây thật. Ưu điểm là không thể bị nhiễu đường truyền, nhưng vẫn có thể đánh lừa máy phóng.
  8. p500

    p500 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2005
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Loại đấy là truyền tín hiệu điều khiển từ máy phóng đến đạn bằng dây thật. Ưu điểm là không thể bị nhiễu đường truyền, nhưng vẫn có thể đánh lừa máy phóng.
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Người ta đặt một cuộc dây vào trái tên lửa . Khi nó bay đi dây tự dộng nhả ra sau như con nhện nhả tơ vậy ( cách này dùng ở hoả tiển TOW ) . vì lý do trên nên tốc độ tối đa của Hoả tiển phải giới hạn ở mức nhất định , không thể bay siêu thanh . tầm bắn giới hạn bởi chiều dài sợi dây ....có hai cách dẩn đường bằng dây chủ yếu . cách xưa người ta điều khiển hoàn toàn bằng tay . sau khi phóng hoả tiển người ta dùng thiết bị quan sát theo dỏi hoả tiển bay và dùng cần điều khiển giống như trong máy chơi game bây giờ để lái hoả tiển vào mục tiêu . cách này mới nói thôi cũng biết là khó khăn và kém hiệu quả . vì lái thuần tuý bằng tay nên được gọi là Manual command to line of sight ( MCLOS ) cách ngày nay là người ta sau khi phóng chỉ cần tiếp tục giử cho thiết bi ngắm luôn ngắm vào mục tiêu . ở đuôi tên lửa có đèn xenon nhỏ . máy computer ở giàn phóng tự động phân tích quỷ đạo bay của đèn xenon và đường thẳng theo đường tia sáng từ giàn phóng đến mục tiêu . computer tính toán và tự động điều khiển tên lửa đến đích . tên lửa dây dẩn khó bị gây nhiểu , khó bị phát hiện sớm ... . nhưng nó giới hạn tầm bắn , tốc độ tên lửa và không thể bắn rồi quên
    cách lái thứ hai gọi là Semi-automatic command line of sight ( SACLOS )
    Wire-Guided Missiles
    Another type of ordnance that relies on photodiodes is the wire-guided missile, such as the TOW (Tube Launched Optically Wire-guided) missile (see Figure 1). Here the missile remains in direct communication with the launch platform via a long wire, that uncoils during flight. This is not a ?ofire and forget? system; the launch platform tracks the projectile and supplies corrective trajectory information as required. The launch platform may be a Bradley Vehicle, helicopter, Hummer, or even a simple portable tripod. The idea is to incorporate only the less expensive guidance components in the missile itself, with most of the ?osmarts? in the launch platform, allowing for repeated use and lower event cost. Unlike laser guidance, no third party target designator is used.
    The target is acquired through a bomb-site/telescope type arrangement; the operator sights the target (usually a tank) in the cross-hairs of a telescope. The system computer registers the direction of the target from angular encoders on the telescope gimbals. The missile is launched through a tube, which can be at a large (45º) angle from the telescope, depending on the location of the target. The system computer immediately corrects the trajectory to direct the missile in the general direction of the target.
    The system is able to follow the entire flight of the missile by following a xenon lamp located in the tail of the missile. The tracking system actually contains two sub-systems to provide wide field (lower resolution) and narrow field (high resolution) tracking and correction. These sub-systems are very similar except for f-number and detector size. In each subsystem, the xenon lamp is imaged through a rotating prism on to a two element photodiode assembly with a characteristic chevron shape (see Figure 2). The optics form a separate image on each of the photodiode ?olegs.? As the prism rotates, this image moves across the detector producing a modulated signal. This arrangement is used instead of a quad cell, because the optics are designed so that the two legs of the photodetector produce orthogonal information on the trajectory angle, which can be directly converted into pitch and yaw corrective commands for the missile.
    The missile is also directed to fly a smart trajectory. Its range is automatically detected using a standard, ?otime of flight? pulsed laser range finder mounted in the launch platform. (This also uses a photodiode ?" in this case a high gain avalanche photodiode.) As the missile nears the target (usually a tank) it makes an ?oup and over? detour so as to the strike the target from above, effecting maximum damage.
  10. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Người ta đặt một cuộc dây vào trái tên lửa . Khi nó bay đi dây tự dộng nhả ra sau như con nhện nhả tơ vậy ( cách này dùng ở hoả tiển TOW ) . vì lý do trên nên tốc độ tối đa của Hoả tiển phải giới hạn ở mức nhất định , không thể bay siêu thanh . tầm bắn giới hạn bởi chiều dài sợi dây ....có hai cách dẩn đường bằng dây chủ yếu . cách xưa người ta điều khiển hoàn toàn bằng tay . sau khi phóng hoả tiển người ta dùng thiết bị quan sát theo dỏi hoả tiển bay và dùng cần điều khiển giống như trong máy chơi game bây giờ để lái hoả tiển vào mục tiêu . cách này mới nói thôi cũng biết là khó khăn và kém hiệu quả . vì lái thuần tuý bằng tay nên được gọi là Manual command to line of sight ( MCLOS ) cách ngày nay là người ta sau khi phóng chỉ cần tiếp tục giử cho thiết bi ngắm luôn ngắm vào mục tiêu . ở đuôi tên lửa có đèn xenon nhỏ . máy computer ở giàn phóng tự động phân tích quỷ đạo bay của đèn xenon và đường thẳng theo đường tia sáng từ giàn phóng đến mục tiêu . computer tính toán và tự động điều khiển tên lửa đến đích . tên lửa dây dẩn khó bị gây nhiểu , khó bị phát hiện sớm ... . nhưng nó giới hạn tầm bắn , tốc độ tên lửa và không thể bắn rồi quên
    cách lái thứ hai gọi là Semi-automatic command line of sight ( SACLOS )
    Wire-Guided Missiles
    Another type of ordnance that relies on photodiodes is the wire-guided missile, such as the TOW (Tube Launched Optically Wire-guided) missile (see Figure 1). Here the missile remains in direct communication with the launch platform via a long wire, that uncoils during flight. This is not a ?ofire and forget? system; the launch platform tracks the projectile and supplies corrective trajectory information as required. The launch platform may be a Bradley Vehicle, helicopter, Hummer, or even a simple portable tripod. The idea is to incorporate only the less expensive guidance components in the missile itself, with most of the ?osmarts? in the launch platform, allowing for repeated use and lower event cost. Unlike laser guidance, no third party target designator is used.
    The target is acquired through a bomb-site/telescope type arrangement; the operator sights the target (usually a tank) in the cross-hairs of a telescope. The system computer registers the direction of the target from angular encoders on the telescope gimbals. The missile is launched through a tube, which can be at a large (45º) angle from the telescope, depending on the location of the target. The system computer immediately corrects the trajectory to direct the missile in the general direction of the target.
    The system is able to follow the entire flight of the missile by following a xenon lamp located in the tail of the missile. The tracking system actually contains two sub-systems to provide wide field (lower resolution) and narrow field (high resolution) tracking and correction. These sub-systems are very similar except for f-number and detector size. In each subsystem, the xenon lamp is imaged through a rotating prism on to a two element photodiode assembly with a characteristic chevron shape (see Figure 2). The optics form a separate image on each of the photodiode ?olegs.? As the prism rotates, this image moves across the detector producing a modulated signal. This arrangement is used instead of a quad cell, because the optics are designed so that the two legs of the photodetector produce orthogonal information on the trajectory angle, which can be directly converted into pitch and yaw corrective commands for the missile.
    The missile is also directed to fly a smart trajectory. Its range is automatically detected using a standard, ?otime of flight? pulsed laser range finder mounted in the launch platform. (This also uses a photodiode ?" in this case a high gain avalanche photodiode.) As the missile nears the target (usually a tank) it makes an ?oup and over? detour so as to the strike the target from above, effecting maximum damage.

Chia sẻ trang này