1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pháo-Artillery , Vua chiến trường ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 27/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    thế bác Vietkedoclap có biết Mỹ nó có bắn viên 16inch nào và vào chổ nào không. Mỗi viên đạn nặng hơn 1 tấn này mà dùng để oanh kích nông thôn Bắc Việt thì Mỹ nó bắn phát nào thì nó càng sớm sập tiệm phát ấy!
  2. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    thế bác Vietkedoclap có biết Mỹ nó có bắn viên 16inch nào và vào chổ nào không. Mỗi viên đạn nặng hơn 1 tấn này mà dùng để oanh kích nông thôn Bắc Việt thì Mỹ nó bắn phát nào thì nó càng sớm sập tiệm phát ấy!
  3. BearMoscow

    BearMoscow Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2004
    Bài viết:
    319
    Đã được thích:
    0
    Bac Vietkedoclap nói đúng rồi. Ông già tôi nói tàu Mỹ đã bắn những phát đạn loại 203 và 406mm vào Mỹ Đức, Lệ Thuỷ Quảng bình. Phà Long Đại cũng bị pháo kích loại này. Sau chiến tranh còn đào đươc đầu đạn loại 203mm chưa nổ. Loại 406mm này to như quả bom, mà nổ còn khủng khiếp hơn. Trừ loại B-52 còn các máy bay Mỹ khác chỉ thả được vài quả là cút. Đàng này nó là đạn pháo, bắn liên tục ,nạp bằng máy.
  4. BearMoscow

    BearMoscow Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2004
    Bài viết:
    319
    Đã được thích:
    0
    Bac Vietkedoclap nói đúng rồi. Ông già tôi nói tàu Mỹ đã bắn những phát đạn loại 203 và 406mm vào Mỹ Đức, Lệ Thuỷ Quảng bình. Phà Long Đại cũng bị pháo kích loại này. Sau chiến tranh còn đào đươc đầu đạn loại 203mm chưa nổ. Loại 406mm này to như quả bom, mà nổ còn khủng khiếp hơn. Trừ loại B-52 còn các máy bay Mỹ khác chỉ thả được vài quả là cút. Đàng này nó là đạn pháo, bắn liên tục ,nạp bằng máy.
  5. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Bác nói chí phải . Đạn 18" bắn mổi phát không rẻ chút nào hết . Dùng con tầu khổng lồ chi phí càng nặng hơn . Tuy nhiên nếu so với dùng tầu sân bay và máy bay ném bom thì dù sao pháo cũng rẻ hơn . Vấn đề là tầm bắn quá ngắn , chiếc tranh VN cực cơ động và mang tính chiếc tranh nhân dân không có chiếc tuyến rõ ràng cố định vì vậy không mấy khi Hải Pháo khổng lồ này có đật dụng võ . Xuất phát từ lý do trên nó chỉ được dùng 2 năm 1968-1969 rồi thôi . Con tầu dùng cho nhiệm vụ này là chiếc Thiết giáp hạm New Jersey thuộc loại Iowa class . Loại thiết giáp hạm cuối cùng của Mỹ . Sau đây em xin trích dẫn lại đoạn lịch sử liên quan đến chiến tranh VN và Tầu New Jersey với pháo 16"/50cal của nó .
    1967 - 1968: Reactivated & modernized at Philadelphia Shipyard
    6 April 1968: Recommissioned for service in Vietnam
    September 30, 1968
    The dreadnought fired her first shots in battle in more than sixteen years. She fired on targets near the DMZ and the next day on targets north of it.
    October, 1968 - March, 1969
    New Jersey fell into a steady pace of bombardment and fire support missions along the Vietnamese coast, broken only by brief visits *****bic Bay, Philippines, and replenishment operations at sea. In her first two months on the gun line, New Jersey directed nearly 10,000 rounds of ammunition at Communist targets, over 3,000 of which were 16-inch shells.
    April 3, 1969
    This Vietnam tour completed, she departs Subic Bay for Japan, then sailed for the United States on 9 April.
    October 2001
    Battleship New Jersey Museum and Memorial opens to the public.
    Sources: Naval Historical Center, Washington, D.C.
    DEPARTMENT OF THE NAVY
    OFFICE OF THE CHIEF OF NAVAL OPERATIONS
    2000 NAVY PENTAGON
    WASHINGTON, D.C. 203 50-2000

    Đây là hình ảnh của N.J tại Tuy Hoà năm 1969

    Đây là hình ảnh N.J trong năm 1968
    Đây là hình ảnh của N.J trong những năm trước khi vào Bảo Tàng hải quân .
    Lưu ý Mỹ có hai chiếc thiết giáp hạm mang tên New Jersey một mang số BB.62 là chiếc từng có mặt tại VN . và một mang số BB.16 thuộc Virginia class ra đời năm 1904 xa xưa .chiếc này pháo chỉ có 12inches mà thôi .
  6. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Bác nói chí phải . Đạn 18" bắn mổi phát không rẻ chút nào hết . Dùng con tầu khổng lồ chi phí càng nặng hơn . Tuy nhiên nếu so với dùng tầu sân bay và máy bay ném bom thì dù sao pháo cũng rẻ hơn . Vấn đề là tầm bắn quá ngắn , chiếc tranh VN cực cơ động và mang tính chiếc tranh nhân dân không có chiếc tuyến rõ ràng cố định vì vậy không mấy khi Hải Pháo khổng lồ này có đật dụng võ . Xuất phát từ lý do trên nó chỉ được dùng 2 năm 1968-1969 rồi thôi . Con tầu dùng cho nhiệm vụ này là chiếc Thiết giáp hạm New Jersey thuộc loại Iowa class . Loại thiết giáp hạm cuối cùng của Mỹ . Sau đây em xin trích dẫn lại đoạn lịch sử liên quan đến chiến tranh VN và Tầu New Jersey với pháo 16"/50cal của nó .
    1967 - 1968: Reactivated & modernized at Philadelphia Shipyard
    6 April 1968: Recommissioned for service in Vietnam
    September 30, 1968
    The dreadnought fired her first shots in battle in more than sixteen years. She fired on targets near the DMZ and the next day on targets north of it.
    October, 1968 - March, 1969
    New Jersey fell into a steady pace of bombardment and fire support missions along the Vietnamese coast, broken only by brief visits *****bic Bay, Philippines, and replenishment operations at sea. In her first two months on the gun line, New Jersey directed nearly 10,000 rounds of ammunition at Communist targets, over 3,000 of which were 16-inch shells.
    April 3, 1969
    This Vietnam tour completed, she departs Subic Bay for Japan, then sailed for the United States on 9 April.
    October 2001
    Battleship New Jersey Museum and Memorial opens to the public.
    Sources: Naval Historical Center, Washington, D.C.
    DEPARTMENT OF THE NAVY
    OFFICE OF THE CHIEF OF NAVAL OPERATIONS
    2000 NAVY PENTAGON
    WASHINGTON, D.C. 203 50-2000

    Đây là hình ảnh của N.J tại Tuy Hoà năm 1969

    Đây là hình ảnh N.J trong năm 1968
    Đây là hình ảnh của N.J trong những năm trước khi vào Bảo Tàng hải quân .
    Lưu ý Mỹ có hai chiếc thiết giáp hạm mang tên New Jersey một mang số BB.62 là chiếc từng có mặt tại VN . và một mang số BB.16 thuộc Virginia class ra đời năm 1904 xa xưa .chiếc này pháo chỉ có 12inches mà thôi .
  7. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Góp chuyện một tý.
    Bác mình sĩ quan pháo binh có thời gian đánh ở bờ biển miền trung. Bác kể có giai đoạn ngắn đơn vị có nhiệm vụ chuyên đánh nhau với pháo hạm.
    Trận địa phải được đào đắp kiên cố, ở những vị trí có nhiều hướng cơ động thoát, tránh ở những địa hình mà nhìn vào địch dễ đoán ngay nếu ta cơ động pháo thì sẽ đi hướng nào, nó mà bắn đón sợ thiệt hại sẽ nặng.
    Các khẩu đội thường chọn trận địa có địa hình địa vật nguỵ trang phía trước, còn phía sau lưng là vách núi đá dựng đứng (để tiếng pháo bắn vọng lên cao và phản xạ ra khơi). Tàu Mỹ quan sát ta bắn nó dễ bị tiếng pháo vọng vào núi đá cao đánh lừa. Thường là nó phải chỉnh pháo bắn cùng một lúc vào cả phía trước núi nơi có ánh lửa đầu nòng, phía sau núi và các núi kế bên nơi có âm thanh vọng lại. Cách này làm cho mật độ đạn phản pháo vào trận địa thực ít đi (oh, nhưng vẫn nhiều vãi linh hồn à).
    Hồi đầu đơn vị bắn xong là móc pháo vào xe ... chạy thẳng. Có khi thấy bị phản pháo nhanh quá còn không kịp móc hết pháo, nhưng vẫn chạy vì để bảo toàn lực lượng (chắc chẳng ai dám báo cáo lên cấp trên, đi tiêu ngay). Nhưng cách này "phổ thông" quá, dễ bị bắt bài, đơn vị bị địch phản pháo bắn đón trúng khu vực đội hình di chuyển, tuy không thiệt hại nặng vì đạn của đại pháo hạm rơi không tập trung.
    Về sau một sỹ quan có sáng kiến rất đơn giản nhưng được việc. Bắn xong móc pháo vào xe kéo chạy ngang ra một đoạn đợi. Sau khi loạt đạn pháo hạm đầu đã nổ thì lại chạy ngược về chỗ cũ. Pháo hạm Mỹ bắn bao giờ cũng chuyển làn dần vào sâu trong đất liền, vì cho là pháo ta sẽ chạy vào sâu. Ngồi trên xe kéo thấy ban đầu đạn nổ trước mặt phía biển (run lập cập), rồi tràn dần về phía mình (nhắm mắt vãi linh hồn), rồi vượt qua sau lưng vào sâu trong đất liền (cười), đến lúc này thì yên tâm kệ pháo hạm nó cứ bắn tiếp.
    Pháo dùng liều thuốc phóng để trong một cái túi nhỏ. Có lúc dùng một túi bắn một viên. Có lúc dùng 2 túi một lúc để tăng tầm. Vietkedoclap giải thích thêm hộ cái khoản này đúng sai thề nào với nhé.
    Thấy ông kế toán pháo binh của đơn vị đấy bảo là cứ thấy đài báo mình nay, mai, đây, đó lại bắn cháy với bắn chìm tàu chiến Mỹ, nhưng ở chỗ đấy đơn vị bắn cho nó có khí thế để hạm Mỹ không vào quá gần bờ biển thôi, chứ không hy vọng bắn trúng Khoản này có vẻ trái với tinh thần đã ra quân là chiến thắng của Quân đội ta ha!?.
    Đơn vị có số quân bỏ ngũ sau thời gian ngắn rất đông, vì không chịu nổi sức ép tinh thần khi nhìn thấy đạn đại pháo nổ; Nhưng số bỏ ngũ vẫn chưa bằng mấy đơn vị cao xạ bên cạnh (cái này thì trong cuốn Lịch sử Quân chủng PKKQ tập 2 cũng có số liệu xác nhận).
    Nhưng thấy bác nói nó chỉ bắn vào đường giao thông, không có chủ tâm bắn vào làng xóm dân cư. Nhiều lúc pháo mình chạy luôn vào làng nguỵ trang lại. Nhưng đôi khi máy bay nó thấy đoàn xe tải nào dù một hai chiếc nó cũng bắn vô ngay, chết khá nhiều người.
  8. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Góp chuyện một tý.
    Bác mình sĩ quan pháo binh có thời gian đánh ở bờ biển miền trung. Bác kể có giai đoạn ngắn đơn vị có nhiệm vụ chuyên đánh nhau với pháo hạm.
    Trận địa phải được đào đắp kiên cố, ở những vị trí có nhiều hướng cơ động thoát, tránh ở những địa hình mà nhìn vào địch dễ đoán ngay nếu ta cơ động pháo thì sẽ đi hướng nào, nó mà bắn đón sợ thiệt hại sẽ nặng.
    Các khẩu đội thường chọn trận địa có địa hình địa vật nguỵ trang phía trước, còn phía sau lưng là vách núi đá dựng đứng (để tiếng pháo bắn vọng lên cao và phản xạ ra khơi). Tàu Mỹ quan sát ta bắn nó dễ bị tiếng pháo vọng vào núi đá cao đánh lừa. Thường là nó phải chỉnh pháo bắn cùng một lúc vào cả phía trước núi nơi có ánh lửa đầu nòng, phía sau núi và các núi kế bên nơi có âm thanh vọng lại. Cách này làm cho mật độ đạn phản pháo vào trận địa thực ít đi (oh, nhưng vẫn nhiều vãi linh hồn à).
    Hồi đầu đơn vị bắn xong là móc pháo vào xe ... chạy thẳng. Có khi thấy bị phản pháo nhanh quá còn không kịp móc hết pháo, nhưng vẫn chạy vì để bảo toàn lực lượng (chắc chẳng ai dám báo cáo lên cấp trên, đi tiêu ngay). Nhưng cách này "phổ thông" quá, dễ bị bắt bài, đơn vị bị địch phản pháo bắn đón trúng khu vực đội hình di chuyển, tuy không thiệt hại nặng vì đạn của đại pháo hạm rơi không tập trung.
    Về sau một sỹ quan có sáng kiến rất đơn giản nhưng được việc. Bắn xong móc pháo vào xe kéo chạy ngang ra một đoạn đợi. Sau khi loạt đạn pháo hạm đầu đã nổ thì lại chạy ngược về chỗ cũ. Pháo hạm Mỹ bắn bao giờ cũng chuyển làn dần vào sâu trong đất liền, vì cho là pháo ta sẽ chạy vào sâu. Ngồi trên xe kéo thấy ban đầu đạn nổ trước mặt phía biển (run lập cập), rồi tràn dần về phía mình (nhắm mắt vãi linh hồn), rồi vượt qua sau lưng vào sâu trong đất liền (cười), đến lúc này thì yên tâm kệ pháo hạm nó cứ bắn tiếp.
    Pháo dùng liều thuốc phóng để trong một cái túi nhỏ. Có lúc dùng một túi bắn một viên. Có lúc dùng 2 túi một lúc để tăng tầm. Vietkedoclap giải thích thêm hộ cái khoản này đúng sai thề nào với nhé.
    Thấy ông kế toán pháo binh của đơn vị đấy bảo là cứ thấy đài báo mình nay, mai, đây, đó lại bắn cháy với bắn chìm tàu chiến Mỹ, nhưng ở chỗ đấy đơn vị bắn cho nó có khí thế để hạm Mỹ không vào quá gần bờ biển thôi, chứ không hy vọng bắn trúng Khoản này có vẻ trái với tinh thần đã ra quân là chiến thắng của Quân đội ta ha!?.
    Đơn vị có số quân bỏ ngũ sau thời gian ngắn rất đông, vì không chịu nổi sức ép tinh thần khi nhìn thấy đạn đại pháo nổ; Nhưng số bỏ ngũ vẫn chưa bằng mấy đơn vị cao xạ bên cạnh (cái này thì trong cuốn Lịch sử Quân chủng PKKQ tập 2 cũng có số liệu xác nhận).
    Nhưng thấy bác nói nó chỉ bắn vào đường giao thông, không có chủ tâm bắn vào làng xóm dân cư. Nhiều lúc pháo mình chạy luôn vào làng nguỵ trang lại. Nhưng đôi khi máy bay nó thấy đoàn xe tải nào dù một hai chiếc nó cũng bắn vô ngay, chết khá nhiều người.
  9. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    chưa chắc có còn làng xóm! Ở Quảng bình có chổ người ta xuống hầm hết như địa đạo Củ chi!
  10. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    chưa chắc có còn làng xóm! Ở Quảng bình có chổ người ta xuống hầm hết như địa đạo Củ chi!

Chia sẻ trang này