1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pháo-Artillery , Vua chiến trường ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 27/02/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ồ, bác p ooo
    Đã bảo là chỉ trang luận trong topic tranh luận. Thế mà bác lại chỉ trích em trong này.
    Công thức trên của vietkedoclap là những công thức rất cổ. Do trình độ tính toán có hạn và vận tốc đạn hồi đó thấp, nên người ta sử dụng. Chúng không chính xác, và thường xuyên phải bổ xung bằng những thực nghiệm.
    Công thức F = m(V2 - v2)/2x
    Theo em hiểu thì là
    F= (mV2/2-mv2/2)/(X)
    với X : chiều dài đoạn đường ngắn dùng cho thí nghiệm
    V : vận tốc ngay khi rời nòng
    v : vận tốc cuối đoạn đường
    m ; trọng lượng đạn
    F : giảm lực do khí quyển tạo ra .
    (theo chú thích bên dưới thì là X mới đúng). Công thức này thì học sinh phổ thông cũng hiểu được. Nhưng các bác quên mất, bây giờ trông thấy, như là chết đuối vớ được cọc. Ôi trời, em đã bảo các bác đi học lại lớp 7, không học mà cứ cọc nào cũng vớ bừa, càng chết thêm.
    Có công thức tính động năng là mv2/2. động năng trên một quãng đường chuyển động đều là fl=lực đẩy nhân quãng đường. Vậy trên đây là công thức tính lực cản trên quãng đường chuyển động thẳng đều. (oh, thế thì giả sử không có không khí, không có lực hút, đạn bay vô tận luôn)
    Công thức nữa
    F = Cρd2v2
    C : biến số và M=v/c
    p : đậm độ không khí
    d : đường kính đầu đạn
    Khi viên đạn bay nhanh trên tốc độ âm thanh khí xoáy mạnh tạo ra trước và xung quanh thân đạn đưa đến nhiều biến đổi khi đó M = 1/sin Ω
    (lực cản tỷ lệ thuận với bình phương đường kính đầu đạn, áp suất không khí và bình phương vận tốc, nhân với một gì nữa ứ bít) Đây là công thức giả định tính nhanh để tính đạn cầu, cổ như la hy (Hy Lạp La Mã, các bác trình độ cao quá nên em phải nõi rõ ra, không hiểu nhầm). Em đã nói đến một tỷ lần là khi tốc độ thấp, lực cản tỷ lệ với tốc độ, cao chút, tỷ lệ với bình phương tốc độ, cao nữa thì là một hàm mũ, cao nữa là những xung lực rối loạn như các bác. Lấy công thức tính sẵn hồi chiến quốc ra để tính đạn hiện đại. Đạn cầu hồi ấy có sai vài cây cũng chẳng chết ai (vì nó chỉ có tầm bắn vài trăm mét). Cái M ú bít đó là cải phải kiểm tra lại bằng những lần bắn thử.
    Các bác nhai lại hết thuốc chữa sắp chết rồi hay sao mà vớ phải cái cọc này. Về đạn đạo và phương pháp nghiên cứu nó, em đã nói xxx lần rồi, mong rằng nếu các bác muốn theo dõi thì bảo các xếp chuyển bài này vào topic kia cho liên tục.
    Chính các bác đã bót lên, đạn 2A46 của T-80 có sơ tốc 1800m/s, thất tốc trong km đầu là 150met/s, cách tính em đã post. Nó là đại bác cho tank mạnh nhất trong các MBT hiện tại, có lực đẩy đạn cao gấp 2-3 lần xm256. Nó bắn đạn APFSDS tầm xa nhất đạt 80km.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 16:16 ngày 01/04/2005
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ồ, bác p ooo
    Đã bảo là chỉ trang luận trong topic tranh luận. Thế mà bác lại chỉ trích em trong này.
    Công thức trên của vietkedoclap là những công thức rất cổ. Do trình độ tính toán có hạn và vận tốc đạn hồi đó thấp, nên người ta sử dụng. Chúng không chính xác, và thường xuyên phải bổ xung bằng những thực nghiệm.
    Công thức F = m(V2 - v2)/2x
    Theo em hiểu thì là
    F= (mV2/2-mv2/2)/(X)
    với X : chiều dài đoạn đường ngắn dùng cho thí nghiệm
    V : vận tốc ngay khi rời nòng
    v : vận tốc cuối đoạn đường
    m ; trọng lượng đạn
    F : giảm lực do khí quyển tạo ra .
    (theo chú thích bên dưới thì là X mới đúng). Công thức này thì học sinh phổ thông cũng hiểu được. Nhưng các bác quên mất, bây giờ trông thấy, như là chết đuối vớ được cọc. Ôi trời, em đã bảo các bác đi học lại lớp 7, không học mà cứ cọc nào cũng vớ bừa, càng chết thêm.
    Có công thức tính động năng là mv2/2. động năng trên một quãng đường chuyển động đều là fl=lực đẩy nhân quãng đường. Vậy trên đây là công thức tính lực cản trên quãng đường chuyển động thẳng đều. (oh, thế thì giả sử không có không khí, không có lực hút, đạn bay vô tận luôn)
    Công thức nữa
    F = Cρd2v2
    C : biến số và M=v/c
    p : đậm độ không khí
    d : đường kính đầu đạn
    Khi viên đạn bay nhanh trên tốc độ âm thanh khí xoáy mạnh tạo ra trước và xung quanh thân đạn đưa đến nhiều biến đổi khi đó M = 1/sin Ω
    (lực cản tỷ lệ thuận với bình phương đường kính đầu đạn, áp suất không khí và bình phương vận tốc, nhân với một gì nữa ứ bít) Đây là công thức giả định tính nhanh để tính đạn cầu, cổ như la hy (Hy Lạp La Mã, các bác trình độ cao quá nên em phải nõi rõ ra, không hiểu nhầm). Em đã nói đến một tỷ lần là khi tốc độ thấp, lực cản tỷ lệ với tốc độ, cao chút, tỷ lệ với bình phương tốc độ, cao nữa thì là một hàm mũ, cao nữa là những xung lực rối loạn như các bác. Lấy công thức tính sẵn hồi chiến quốc ra để tính đạn hiện đại. Đạn cầu hồi ấy có sai vài cây cũng chẳng chết ai (vì nó chỉ có tầm bắn vài trăm mét). Cái M ú bít đó là cải phải kiểm tra lại bằng những lần bắn thử.
    Các bác nhai lại hết thuốc chữa sắp chết rồi hay sao mà vớ phải cái cọc này. Về đạn đạo và phương pháp nghiên cứu nó, em đã nói xxx lần rồi, mong rằng nếu các bác muốn theo dõi thì bảo các xếp chuyển bài này vào topic kia cho liên tục.
    Chính các bác đã bót lên, đạn 2A46 của T-80 có sơ tốc 1800m/s, thất tốc trong km đầu là 150met/s, cách tính em đã post. Nó là đại bác cho tank mạnh nhất trong các MBT hiện tại, có lực đẩy đạn cao gấp 2-3 lần xm256. Nó bắn đạn APFSDS tầm xa nhất đạt 80km.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 16:16 ngày 01/04/2005
  3. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Như chúng ta đều biết , khi dùng pháo tiệu diệt mục tiêu người ta sẻ bắn nhiều hơn khi bắn quấy rối . Đạn pháo thường ít khi rơi trúng ngay mục tiêu . Người Nga đã chế tạo đạn 152mm và 122mm dùng laser dẩn đường bằng cách dùng trinh sát đi trước phát hiện mục tiêu , định toạ độ và gọi pháo . khi pháo đã bắn trinh sát chiếu laser lên mục tiêu đạn sẻ bay vào chổ ấy . Cách này chính xác và chỉ cần không nhiều hơn 3 viên là lấy ăn . Tuy nhiên cái khó khăn thứ nhất là data link giữa trinh sát và tổ pháo . phải có sự phối hợp hoàn hảo mới có kết quả cao . thứ hai là laser bị ảnh hưởng giới hạn bởi điạ hình ( khuất tầm nhìn ) môi trường ( rừng rậm che khuất ) khói bụi ...tuy nhiên nếu khắc phục được khó khăn đây là loại khí giới nguy hiểm .
    Đến chiến tranh sa mạc lần đầu . người ta được biết đến khí giới dẩn đường bằng vệ tinh hay còn gọi là hệ thống GPS . GPS guildance phát triển mạnh và đến nay nó vươn bàn tay đến với pháo phản lực và pháo 155mm . tuy nhiên một viên 155mm GPS có thể bắn chính xác nhưng không thể dùng diệt tank . người ta đã cho ra đời hàng loạt loại đầu đạn diệt tank pháo ra từ trái 155mm như cách thả trái sáng . dù giữ cho đầu đạn rơi chậm và bộ tầm nhiệt sẻ dó tìm mục tiêu . khi phát hiện mục tiêu nó sẻ nổ và phóng đầu đạn HEAT xuống nóc tank . đầu đạn này gọi là anti tank smart sub munition . có rất nhiều loại phát triển cho 155mm như bonus của thuỵ điển , smart của Đức , Sadarm của Mỹ ....Nga có loại tương tự dùng trẹn pháo phản lực smerch của họ . Hiện nay Mỹ đã trang bị loại đạn 155mm GPS guilded mang đầu đạn Sadarm và đầu đạn chống bộ binh cho thuỷ quân lục chiến và sư đoàn bộ binh thiết giáp số 3 tên excalibur. .
    Như vậy ngày nay 155mm đã có mặt trong đại gia đình vũ khí thông minh ( vũ khí dẫn đường ) Precision ammunition .
  4. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Như chúng ta đều biết , khi dùng pháo tiệu diệt mục tiêu người ta sẻ bắn nhiều hơn khi bắn quấy rối . Đạn pháo thường ít khi rơi trúng ngay mục tiêu . Người Nga đã chế tạo đạn 152mm và 122mm dùng laser dẩn đường bằng cách dùng trinh sát đi trước phát hiện mục tiêu , định toạ độ và gọi pháo . khi pháo đã bắn trinh sát chiếu laser lên mục tiêu đạn sẻ bay vào chổ ấy . Cách này chính xác và chỉ cần không nhiều hơn 3 viên là lấy ăn . Tuy nhiên cái khó khăn thứ nhất là data link giữa trinh sát và tổ pháo . phải có sự phối hợp hoàn hảo mới có kết quả cao . thứ hai là laser bị ảnh hưởng giới hạn bởi điạ hình ( khuất tầm nhìn ) môi trường ( rừng rậm che khuất ) khói bụi ...tuy nhiên nếu khắc phục được khó khăn đây là loại khí giới nguy hiểm .
    Đến chiến tranh sa mạc lần đầu . người ta được biết đến khí giới dẩn đường bằng vệ tinh hay còn gọi là hệ thống GPS . GPS guildance phát triển mạnh và đến nay nó vươn bàn tay đến với pháo phản lực và pháo 155mm . tuy nhiên một viên 155mm GPS có thể bắn chính xác nhưng không thể dùng diệt tank . người ta đã cho ra đời hàng loạt loại đầu đạn diệt tank pháo ra từ trái 155mm như cách thả trái sáng . dù giữ cho đầu đạn rơi chậm và bộ tầm nhiệt sẻ dó tìm mục tiêu . khi phát hiện mục tiêu nó sẻ nổ và phóng đầu đạn HEAT xuống nóc tank . đầu đạn này gọi là anti tank smart sub munition . có rất nhiều loại phát triển cho 155mm như bonus của thuỵ điển , smart của Đức , Sadarm của Mỹ ....Nga có loại tương tự dùng trẹn pháo phản lực smerch của họ . Hiện nay Mỹ đã trang bị loại đạn 155mm GPS guilded mang đầu đạn Sadarm và đầu đạn chống bộ binh cho thuỷ quân lục chiến và sư đoàn bộ binh thiết giáp số 3 tên excalibur. .
    Như vậy ngày nay 155mm đã có mặt trong đại gia đình vũ khí thông minh ( vũ khí dẫn đường ) Precision ammunition .
  5. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    155mm precision ammunition ...
  6. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    155mm precision ammunition ...
  7. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    * The Soviets developed their answer to the US Copperhead laser-guided artillery projectile, the "Krasnopol" series of munitions. As with Copperhead, it was to be used to perform precision strikes on hard targets, with the target laser-designated by reconnaissance assets or special ops teams.
    Work on the Krasnopol munition was begun at the KBP organization in Tula in the late 1970s. The munition was to be fired out of a standard 152 millimeter howitzer, giving it a range of 10 to 20 kilometers (6 to 12 miles). The Soviets found developing a guidance system that could withstand thousand of gees as troublesome as did the Americans, and the munition didn''t begin to reach service units until 1987.
    The "2K25 Krasnopol" system is built around the "ZOF39" laser-guided projectile, which is 1.3 meters (4 feet 4 inches) long, with the rest of the system consisting of fire-control apparatus and a 1D15 laser target designator. The munition will not fit into automatic loaders and has to be hand-loaded, but the operational cycle takes only about 90 seconds. The fire-control system is linked to the laser designator to ensure that it is only turned on about ten seconds before impact, otherwise the munition will try to drop into a flat trajectory to the target, robbing it of kinetic energy and range. During midcourse flight, the munition is guided by an INS. The target has to be within about a kilometer from the precalculated impact point. Kill probability is about 90% in clear weather con***ions.

    A second-generation version of the munition, the "Krasnopol-M", was developed in the 1990s. It reduced the length to 95 centimeters (3 feet 1.4 inches), allowing it to be used in automatic loaders, though it has shorter range. There are two version of the Krasnopol-M: the 155 millimeter "Krasnopol-M1" for export only, and the 152 millimeter "Krasnopol-M2" for both Russian use and export. India and the United Arab Emirates have obtained the 155 millimeter Krasnopol-M1, while the People''s Republic of China has obtained the 152 millimeter Krasnopol-M2.
    The Russians have developed several other laser-guided artillery projectiles:
    Tula KBP sells a 122 millimeter laser-guided munition, the "Kitolov 2", which is derived from the Krasnopol, as well as a 120 millimeter laser-guided mortar round, the "Kitolov 2M".
    The Ametekh Research & Engineering Complex in Moscow produces a 152 millimeter laser-guided munition, the "ZOF28 Santimetr", in competition with the Krasnopol M, and also offers a 240 millimeter laser-guided mortar projectile, the "Smelchak".
  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    * The Soviets developed their answer to the US Copperhead laser-guided artillery projectile, the "Krasnopol" series of munitions. As with Copperhead, it was to be used to perform precision strikes on hard targets, with the target laser-designated by reconnaissance assets or special ops teams.
    Work on the Krasnopol munition was begun at the KBP organization in Tula in the late 1970s. The munition was to be fired out of a standard 152 millimeter howitzer, giving it a range of 10 to 20 kilometers (6 to 12 miles). The Soviets found developing a guidance system that could withstand thousand of gees as troublesome as did the Americans, and the munition didn''t begin to reach service units until 1987.
    The "2K25 Krasnopol" system is built around the "ZOF39" laser-guided projectile, which is 1.3 meters (4 feet 4 inches) long, with the rest of the system consisting of fire-control apparatus and a 1D15 laser target designator. The munition will not fit into automatic loaders and has to be hand-loaded, but the operational cycle takes only about 90 seconds. The fire-control system is linked to the laser designator to ensure that it is only turned on about ten seconds before impact, otherwise the munition will try to drop into a flat trajectory to the target, robbing it of kinetic energy and range. During midcourse flight, the munition is guided by an INS. The target has to be within about a kilometer from the precalculated impact point. Kill probability is about 90% in clear weather con***ions.

    A second-generation version of the munition, the "Krasnopol-M", was developed in the 1990s. It reduced the length to 95 centimeters (3 feet 1.4 inches), allowing it to be used in automatic loaders, though it has shorter range. There are two version of the Krasnopol-M: the 155 millimeter "Krasnopol-M1" for export only, and the 152 millimeter "Krasnopol-M2" for both Russian use and export. India and the United Arab Emirates have obtained the 155 millimeter Krasnopol-M1, while the People''s Republic of China has obtained the 152 millimeter Krasnopol-M2.
    The Russians have developed several other laser-guided artillery projectiles:
    Tula KBP sells a 122 millimeter laser-guided munition, the "Kitolov 2", which is derived from the Krasnopol, as well as a 120 millimeter laser-guided mortar round, the "Kitolov 2M".
    The Ametekh Research & Engineering Complex in Moscow produces a 152 millimeter laser-guided munition, the "ZOF28 Santimetr", in competition with the Krasnopol M, and also offers a 240 millimeter laser-guided mortar projectile, the "Smelchak".
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    KRASNOPOL

    KITOLOV-2M
    GRAN
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    KRASNOPOL

    KITOLOV-2M
    GRAN

Chia sẻ trang này