1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Pháo-Artillery , Vua chiến trường ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 27/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Xem ảnh này thấy nó nói là súng lấy được của giặc cờ đen. Nhưng mà khẩu đầu tiên nhìn như súng máy của Pháp "Canon à balles" Reffyes 1858 :
    [​IMG]
    [​IMG]
    Em không biết là quân cờ đen lại có lọai này!
    [/quote]
    Súng máy - Cà Nông bắn đạn (nhỏ) thay vì bắn đạn canon (đại bác - obus) do đại uý pháo binh Reffye hình dung ( vẽ thiết kế) - chứ chưa chế tạo vào năm năm 1864 - sở dỉ có tên gọi Canon à balles là do hình dáng giống 1 cây canon. Công việc thiết kế được tài trợ bởi ngân sách dân sự duới thời Napoléon đệ tam . Công việc chế tạo được giữ kín - các súng máy được dấu kỷ và chỉ xuất hiện khi có chiến tranh . Súng bắn các dây đạn - 3 dây 25 viên /1 phút - hay những dây đạn 75 viên .
    Trong hình sau đuôi súng có cái tay quay dùng để quay khi bắn - giống như mấy cây súng máy mẽo gia nã đại loại Gatling - 2 thùng có tay nắm dùng để đựng đạn và đồ nghề sửa súng .
  2. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Xem ảnh này thấy nó nói là súng lấy được của giặc cờ đen. Nhưng mà khẩu đầu tiên nhìn như súng máy của Pháp "Canon à balles" Reffyes 1858 :
    [​IMG]
    [​IMG]
    Em không biết là quân cờ đen lại có lọai này!
    [/quote]
    Súng máy - Cà Nông bắn đạn (nhỏ) thay vì bắn đạn canon (đại bác - obus) do đại uý pháo binh Reffye hình dung ( vẽ thiết kế) - chứ chưa chế tạo vào năm năm 1864 - sở dỉ có tên gọi Canon à balles là do hình dáng giống 1 cây canon. Công việc thiết kế được tài trợ bởi ngân sách dân sự duới thời Napoléon đệ tam . Công việc chế tạo được giữ kín - các súng máy được dấu kỷ và chỉ xuất hiện khi có chiến tranh . Súng bắn các dây đạn - 3 dây 25 viên /1 phút - hay những dây đạn 75 viên .
    Trong hình sau đuôi súng có cái tay quay dùng để quay khi bắn - giống như mấy cây súng máy mẽo gia nã đại loại Gatling - 2 thùng có tay nắm dùng để đựng đạn và đồ nghề sửa súng .
  3. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Tại sao quân Tàu - Cờ đen lại có 1 lố súng máy này - câu hỏi không có câu trả lời - nếu như thời điểm đó 1 là tịch thu của phú lang sa trong những trận đánh trước - 2 là mua nhưng mua của ai ??? - vì lúc đó quân Phổ - Anh Cat Lợi bên tàu toàn sử dụng súng máy loại Gatling cho nên nếu như quân cờ đen có số súng này có lẽ là tịch thu được - chắc là hết đạn rồi xong đem để đó ngó quá xong thì quân phú lang sa thu lại được sau này
  4. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Tại sao quân Tàu - Cờ đen lại có 1 lố súng máy này - câu hỏi không có câu trả lời - nếu như thời điểm đó 1 là tịch thu của phú lang sa trong những trận đánh trước - 2 là mua nhưng mua của ai ??? - vì lúc đó quân Phổ - Anh Cat Lợi bên tàu toàn sử dụng súng máy loại Gatling cho nên nếu như quân cờ đen có số súng này có lẽ là tịch thu được - chắc là hết đạn rồi xong đem để đó ngó quá xong thì quân phú lang sa thu lại được sau này
  5. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Súng này hồi đó cũng còn mới toanh. Hồi 1870, đánh Phổ ở Sedan, Nã Phá Luân đệ tam giấu súng này như mèo giấu C.C đến nỗi đặt nó tít tận đằng sau với mấy khẩu pháo khác, kết cục nó cũng chả làm gì được !
    Nhưng nếu quân cờ đen có lúc đó thì chẳng khác gì ngày nay có trực thăng Apache vậy!
  6. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Súng này hồi đó cũng còn mới toanh. Hồi 1870, đánh Phổ ở Sedan, Nã Phá Luân đệ tam giấu súng này như mèo giấu C.C đến nỗi đặt nó tít tận đằng sau với mấy khẩu pháo khác, kết cục nó cũng chả làm gì được !
    Nhưng nếu quân cờ đen có lúc đó thì chẳng khác gì ngày nay có trực thăng Apache vậy!
  7. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0

    Xấu hổ , xấu hổ ...
    bộ phận nạp đạn từ phía sau gọi là Breech loader không phải muzzle loader . Muzzle loader là nạp đạn từ miệng nòng .
  8. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0

    Xấu hổ , xấu hổ ...
    bộ phận nạp đạn từ phía sau gọi là Breech loader không phải muzzle loader . Muzzle loader là nạp đạn từ miệng nòng .
  9. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em không biết cây pháo dùng bắn thành Hà nội tên gì . Tuy nhiên trước cuộc chiến tranh Pháp-Nga 1870-1871 đa số pháo của Pháp dùng là loại cải tiến từ cây Cannon 1828 do đại úy Delvigne áp dụng cho loại đạn hình trụ của ông . Pháo này Anh gọi là cây French Four Pounder nặng 784 pounds dùng 24 ounces thuốc súng bắn xa khoảng 1Km . Pháo đúc bằng đồng ( Pháp gặp khó khăn khi muốn mua thép Krupp ) nòng khương tuyến nạp đạn kiểu breech loader . Pháp thay dần pháo đồng bằng pháo thép với kết cấu hầu như không thay đổi cho đến khi thua trận năm 1871 họ mới tận sức nghiên cứu và cho ra cây K77-90mm và 155mm rồi sau sau đó là K-78 120mm .
  10. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em không biết cây pháo dùng bắn thành Hà nội tên gì . Tuy nhiên trước cuộc chiến tranh Pháp-Nga 1870-1871 đa số pháo của Pháp dùng là loại cải tiến từ cây Cannon 1828 do đại úy Delvigne áp dụng cho loại đạn hình trụ của ông . Pháo này Anh gọi là cây French Four Pounder nặng 784 pounds dùng 24 ounces thuốc súng bắn xa khoảng 1Km . Pháo đúc bằng đồng ( Pháp gặp khó khăn khi muốn mua thép Krupp ) nòng khương tuyến nạp đạn kiểu breech loader . Pháp thay dần pháo đồng bằng pháo thép với kết cấu hầu như không thay đổi cho đến khi thua trận năm 1871 họ mới tận sức nghiên cứu và cho ra cây K77-90mm và 155mm rồi sau sau đó là K-78 120mm .

Chia sẻ trang này