1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phật Giáo - Góc nhìn từ tâm lý học

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi tviet, 20/06/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tviet

    tviet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Phật Giáo - Góc nhìn từ tâm lý học

    Sửa lại tên chủ đề cho phù hợp hơn

    u?c dinhhungtt s?a vo 21:01 ngy 25/06/2006
  2. S_mile_S

    S_mile_S Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2006
    Bài viết:
    144
    Đã được thích:
    0
    Mình thì chưa đọc cái link của bạn.Nhưng nếu bàn về Phật giáo thì phải bàn về các tôn giáo khác và cả CNCS.Cái này đụng chạm đến chính trị ,nếu các bạn ko xoá mình sẽ bàn thêm.Cùng nhau lật gốc CNCS .Nếu ko thì mình chỉ có thể nói phật giáo rất tương đồng với thuyết "đấu tranh sinh tồn","người ta sống trong đạo mà ko hiểu đạo","tình yêu tạo nên sự sống".
    còn giữa đạo Thiên Chúa và phật giáo thì như Einstain đã nói "nếu buộc phải theo đạo thì tôi sẽ theo đạo phật vì nó ko chống lại khoa học".Tât nhiên là "we belive god"!
  3. giang_ho_nghia_hiep

    giang_ho_nghia_hiep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2005
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Bạn hiền vào thử trang này nhé : www.chuaphatquang.net
    Đây là trang hay nhất mà tôi từng gặp
  4. tviet

    tviet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Mời bạn bàn bạc về mọi thứ để hiểu rõ về phật giáo. "Vì không thể nhìn rõ bản chất của 1 hiện tượng nên phải xem xét nó gián tiếp thông qua các tác động với các sự vật khác và trong sự so sánh đối chiếu" Câu này nghe ở đâu nhỉ.
    Về việc lật gốc cái gì gì bạn nói ở trên thì mình thực sự chưa dám bàn vì mình thực sự không đủ trình, mình cũng thi rớt môn này ở trường nữa nhưng theo quan điểm chủ quan và trực giác thì mình thấy nó không phù hợp với bản chất của con người. Không biết mình có sai không, mong các bạn chỉ giáo . Tuy nhiên xin làm mọi việc thuận theo môi trường mình đang sống (cái này là "vô ngã" thì phải, hihi, tức là bàn bạc trong khuôn khổ luật pháp.
    Theo hiểu biết gà mờ của mình thì chưa thấy gì là đạo Phật dây dưa đến "Dấu tranh sinh tồn" cả, nếu có thì cũng chỉ ở "Khổ đế " thôi chứ. Còn mình thấy Phật giáo chủ yếu khuyên người ta sống làm sao cho tốt, yêu thương thế giới và mục đích là giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, giải thoát khỏi cái " đấu tranh sinh tồn" như bạn nói thì phải.
    Mình cũng muốn biết luôn về Thiên chúa giáo nữa. Bạn nào viết bài đi
  5. tviet

    tviet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Ở đây có so sánh tâm lý học hiện đại và Phật giáo này.
    Mời các bạn quan tâm đọc thử
    http://thuvienhoasen.org/phatgiaovatamlyhochiendai-01.htm
    [​IMG]
  6. Tinhnguyen08

    Tinhnguyen08 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    1.879
    Đã được thích:
    4
    Kính chào các bác,
    Mời các bác tham khảo:
    http://www4.ttvnol.com/Yoga/699684.ttvn
  7. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    bạn nên bàn luận về đạo Phật tại box học thuật,
    Và xin đừng ai nhắc tôi về khía cạnh tâm lí ẩn chứa trong đạo phật, vì nói như thế thì chả có hoạt động nào của con người lại ko có tâm lí trong đó. Mong ban thông cảm!
    </FONT>[/bigchar][/sign]
    Được dinhhungtt sửa chữa / chuyển vào 20:49 ngày 25/06/2006
  8. dinhhungtt

    dinhhungtt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/06/2005
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Ừhm...Tớ xin phép mở lại topic này vì thực ra đây cũng là vấn đề khá hay!
    Đạo phật - từ lâu nó đã gắn bó mật thiết người Việt.
    Chẳng phải những cái đó đều bắt nguồn từ niềm tin tôn giáo, vào tình cảm tôn giáo...mà cái tôn giáo ở đây là đạo Phật!
    Bản thân tớ thì cũng chưa đọc được cuốn nào nói về sự tương đồng trong quan điểm của Freud với đạo Phật cả! Những gì bác nào đó nói theo nguồn trích dẫn trên còn...làm em khó hiểu quá! và thậm chí, khi xem lại cuốn "Nguồn gốc của văn hoá và tôn giáo" -Em cũng chưa hiểu hết! Mang những kiến thức tâm lý học vào giải thích những hiện tượng trong đời sống hằng ngày. Em nghĩ đấy cũng là điều nên làm!
    Còn nếu các bác ở đây không cảm thấy thoải mái, xin mời sang
    www.tamlyhoc.net/diendan để tiếp tục bàn sâu hơn!
    (Bài này thay cho tin nhắn gửi đến RAN..)
  9. tviet

    tviet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    ặ thỏ 'Ây câng là 1 bĂc Mod hỏằư. BĂc 'ỏằc thỏằư cĂi này tôi nghe ko hiỏằfu lỏm nhặng mà câng hay hay. Xin lỏằ-i 'Ê mỏằY chỏằĐ 'ỏằ mà ko 'ỏằf nó 'i 'úng hặỏằ>ng.
    Tôi nghâ Phỏưt giĂo ngoài viỏằ?c là 1 tôn giĂo thơ nó là 1 hỏằ? thỏằ'ng triât hỏằc và tÂm lư hỏằc...ko hiỏằfu có 'úng ko nhỏằ?
    Bài này 'Ê post bên kia, gỏằưi tiỏp vào 'Ây 'ỏằf bàn bỏĂc thỏằư
    PHỏơT GIÁO V? T,M LÝ HỏằOC HIỏằ?N ĐỏI
    Dỏằi ỏằY quan niỏằ?m luÂn lẵ và phÂn tưch lẵ luỏưn, mà xa hặĂn, còn chỏằ? dỏĂy nhỏằng phặặĂng thỏằâc sinh hoỏĂt và chuỏân tỏc cho mỏằi hành vi. LuÂn lẵ hỏằc cỏằĐa Phỏưt giĂo 'Ê dỏĂy con ngặỏằi không làm nhỏằng 'iỏằu Ăc, bỏằ"i dặỏằĂng thiỏằ?n tÂm và thanh tỏằi chuỏân mỏằc, thặỏằ>c 'o quy phỏĂm cỏằĐa vfn hóa xÊ hỏằTi thơ 'ó là tÂm lẵ lành mỏĂnh.
    LU,N LÝ HỏằOC Xf Hỏằ~I V? NH,N TÍNH
    Đỏằâc Phỏưt dỏĂy rỏng, sỏằ hài hòa cỏằĐa thỏ giỏằ>i nhÂn loỏĂi 'ặỏằÊc 'ỏãt trên nỏằn tỏÊng tÂm lẵ. Vơ vỏưy hành vi xÊ hỏằTi phỏÊi 'ặỏằÊc nỏằ'i kỏt vỏằ>i tÂm lẵ hỏằc cỏằĐa Phỏưt giĂo 'ỏằf phÂn tưch. Nỏu vỏƠn 'ỏằ cĂ nhÂn 'Ê 'ặỏằÊc giỏÊi quyỏt thơ sỏằ khỏân trặặĂng và xung 'ỏằTt cỏằĐa xÊ hỏằTi sỏẵ giỏÊm thiỏằfu. TỏĂo ra nhỏằng cỏÊm tưnh nhặ tham lam, kiêu mỏĂn, sÂn hỏưn v.võ?Ư 'ỏằu có thỏằf ỏÊnh hặỏằYng 'ỏn sỏằ quan hỏằ? cỏằĐa nhÂn tỏ. Đỏằâc Phỏưt dỏĂy : õ?oBỏÊo hỏằT chưnh mơnh là bỏÊo hỏằT ngặỏằi khĂc; bỏÊo hỏằT ngặỏằi khĂc câng chưnh là bỏÊo hỏằT tỏằ thÂn.õ? Đỏằâc Phỏưt lỏĂi nhỏƠn mỏĂnh, bỏằ"i dặỏằĂng tỏằ' chỏƠt tÂm lẵ 'Ê 'ặỏằÊc nhơn nhỏưn là có giĂ trỏằi có thỏằf 'ỏĂt 'ỏn phặặĂng phĂp sỏằư dỏằƠng tri thỏằâc mỏằTt cĂch 'ỏĐy 'ỏằĐ. LoỏĂi sỏằư dỏằƠng phặặĂng phĂp tri thỏằâc 'ỏĐy 'ỏằĐ nỏĐy, 'Ê chỏng phỏÊi là mỏằTt loa/i thỏĐn bư; trong Phỏưt giĂo, nhỏằng ai có sỏằ huỏƠn luyỏằ?n 'ỏãc biỏằ?t 'ỏằu có thỏằf 'ỏĂt 'ỏn mỏằƠc 'ưch nỏĐy.
    Nhỏằng kỏằ ỏằY cài thỏ tỏằƠc 'ỏằu ràng buỏằTc kinh nghiỏằ?m trên khĂi niỏằ?m cỏằĐa mỏằTt loỏĂi kinh nghiỏằ?m nào 'ó, nhặng, Phỏưt giĂo thơ vặỏằÊt qua phỏĂm vi cỏằƠc hỏĂn nỏĐy. Lẵ do là vơ khi chúng ta truy tỏ** tri thỏằâc thặỏằng bỏằc (craving), và vô minh (ignorance) dỏằƠ phĂt, còn Phỏưt giĂo khi phÂn tưch vỏằ khĂi niỏằ?m 'Ê không dỏằông lỏĂi ỏằY ngôn ngỏằ hoỏãc trên tỏĐng thỏằâc cỏằĐa luỏưn lẵ hỏằc mà tiỏn thêm mỏằTt bặỏằ>c, Phỏưt giĂo có thỏằf tiỏằm nhỏưn vào cỏÊnh giỏằ>i tÂm lẵ chÂn thỏưt. Đỏằ'i vỏằ>i phặặĂng diỏằ?n nỏĐy, Phỏưt giĂo có thỏằf tỏ** cỏĐu 'ặỏằÊc mỏằTt loỏĂi mô thỏằâc mỏằ>i cỏằĐa nhỏưn thỏằâc luỏưn (a new model of epistemology).
    LÝ LUỏơN THỏằC TỏI (THE THEORY OF REALITY)
    Khi thỏÊo luỏưn 'ỏn vỏƠn 'ỏằ con ngặỏằi và vâ trỏằƠ. Phỏưt giĂo cho rỏng hành 'ỏằTng cỏằĐa con ngặỏằi là do ẵ chư tỏằ do cỏằĐa chúng ta 'ỏằ'i vỏằ>i sỏằ phỏÊi trĂi và không bỏằi sĂu nhà tặ tặỏằYng nỏằ.i tiỏng 'ặặĂng thỏằi, Ngài 'Ê nỏm lỏƠy chỏằĐ trặặĂng nỏĐy.
    Cặ Sỏằz TRỏằS LIỏằ?U CỏằƯA T,M LÝ HỏằOC PHỏơT GIÁO
    MỏằƠc 'ưch chỏằĐ yỏu cỏằĐa TÂm lẵ hỏằc Phỏưt giĂo là nhỏm giỏÊi 'Ăp rỏằ't rĂo nguyên nhÂn khỏằ. 'au mà nhÂn loỏĂi phỏÊi tiỏp nhỏưn, và, vỏƠn 'ỏằ là làm thỏ nào 'ỏằf giỏÊi thoĂt sỏằ thỏằ'ng khỏằ. 'ó. Triỏt hỏằc và TÂm lẵ hỏằc cỏằĐa Phỏưt giĂo 'ỏằu có mỏằTt thỏằâ õ?oThỏằĐ hặỏằ>ng trỏằng 'ỏĂo nhÂn sinh trong lòng nhÂn loỏĂi, 'ỏằu là khĂi niỏằ?m và mỏằƠc tiêu cỏằĐa tÂm lẵ trỏằi thông bỏằ?nh cỏằĐa con ngặỏằi hiỏằ?n 'ỏĂi; nhặng, Phỏưt giĂo còn có khỏÊ nfng chỏằ? dỏĂy cho mỏằi ngặỏằi hặỏằ>ng 'ỏn con 'ặỏằng lỏằ>n huy hoàng 'ỏĂi giỏÊi thoĂt, tỏằ'i cỏằc phúc lỏĂc, 'ó là cỏÊnh giỏằ>i Niỏt Bàn.
    LfNH VỏằC CHỏằƯ YỏắU CỏằƯA T,M LÝ HỏằOC PHỏơT GIÁO
    Nhỏằng lÊnh vỏằc nghiên cỏằâu cỏằĐa TÂm lẵ hỏằc TÂy phặặĂng 'ỏằu có chỏằĐ 'ỏằ trung tÂm cỏằĐa nó, nhặ tÂm lẵ hỏằc Hoàn Hơnh PhĂi (Gestlat Psychology) chỏằĐ yỏu là nghiên cỏằâu vỏằ tri giĂc (Perception); PhÂn tưch tÂm lẵ cỏằĐa Sigmund Freud thơ nhỏm vào sỏằ nghiên cỏằâu 'ỏằTng cặĂ và nhÂn cĂch. Và tÂm lẵ hỏằc Hành vi phĂi (Behaviourism) thơ chỏằĐ yỏu nghiên cỏằâu vỏằ lẵ luỏưn hỏằc tỏưp (learning) v.võ?Ư
    Nhặng, vỏƠn 'ỏằ quan thiỏt nhỏƠt cỏằĐa tÂm lẵ hỏằc Phỏưt giĂo 'ó là cfn nguyên khỏằ. 'au cỏằĐa nhÂn loỏĂi và con 'ặỏằng giỏÊi thoĂt; vơ thỏ, 'ỏằTng cặĂ thúc 'ỏây (motivation) và cỏÊm xúc (emotion) chưnh là giĂo nghâa chỏằĐ yỏu; Tri nhỏưn (cognition) là 'iỏằu kiỏằ?n tiên quyỏt phỏÊi 'ặỏằÊc nghiên cỏằâu thêm; ngoài ra, nhặ tưnh tơnh, nhÂn cĂch (personality) kỏằf cỏÊ sỏằ kỏt cỏƠu trỏằng v.võ?Ư Đỏằâng trên quan 'iỏằfm vfn hỏằc, Phỏưt giĂo sỏằư và Triỏt hỏằc 'ỏằf nhỏưn xât thơ Tiỏằfu BỏằT A Hàm Kinh là mỏằTt bỏằT kinh rỏƠt có giĂ trỏằi có thỏằf nhỏưn thỏằâc mỏằTt cĂch sÂu sỏc vỏằ TÂm lẵ hỏằc Phỏưt giĂo.
    VỏÔN Đỏằ? THUỏằ~C TRSN PHặặNG PHÁP LUỏơN
    Trên phặặĂng diỏằ?n hiỏằ?n tặỏằÊng tÂm lẵ, 'ỏằâc Phỏưt chỏằĐ trặặĂng do kinh nghiỏằ?m mà chỏằâng thỏằc lẵ luỏưn. Nhặng kinh nghiỏằ?m 'Ê không chỏằ? là kinh nghiỏằ?m cỏÊm quan mà còn là công phu cỏằĐa trỏằc quan (intuition) và nỏằTi tỏằ?nh. BỏằYi lỏẵ 'ỏằâc Phỏưt nhỏưn thỏằâc rỏng truyỏằn thỏằ'ng nhÂn tỏưp, hoỏãc sỏằư dỏằƠng luỏưn lẵ hỏằc và lẵ tĂnh 'ỏằu có sỏằ giỏằ>i hỏĂn cỏằĐa nó và, chỏằ? có kinh nghiỏằ?m mỏằ>i 'ặỏằÊc sỏằ bỏÊo hiỏằfm tỏằ't nhỏƠt. Kinh nghiỏằ?m cỏằĐa 'ỏằâc Phỏưt ngoài viỏằ?c cfn cỏằâ vào ngâ quan còn tĂi dỏằƠng NỏằTi Tỏằ?nh PhĂp (Introspection) nhặ là mỏằTt giĂ trỏằn, tỏằâc là khuỏch 'ỏĂi (extention), ngặng tỏằƠ lỏằc (cohesion), nhiỏằ?t (heat) và hơnh trỏĂng vỏưt chỏƠt (materialshape) có 'ặỏằÊc tỏằô nhỏằng nguyên tỏằ' nỏĐy. Vơ vỏưy, có thỏằf nói, nó là mỏằTt phúc hỏĂp thỏằf 'ặỏằÊc tỏằ. thành bỏằYi nhỏằng thành phỏĐn tÂm lẵ và vỏưt chỏƠt và có tưnh chỏƠt tÂm thỏằf (hoỏãc thỏằf tÂm) nặặĂng tỏằa lỏôn nhau. Muỏằ'n liỏằ.u giỏÊi mỏằTt cĂch rỏằ't rĂo vỏằ hiỏằ?n tặỏằÊng tÂm lẵ thơ cỏĐn phỏÊi xuyên qua luỏưt nhÂn quỏÊ, bỏằYi vơ chúng cạng làm nhÂn và quỏÊ cho nhau.
    NhÂn duyên giỏÊ hỏằÊp là sỏằ biỏằfu thỏằi sỏẵ hỏằTi tỏằƠ cạng chỏằĐ trặặĂng tÂm lẵ hỏằc cỏằĐa Phỏưt giĂo
  10. dinhhungtt

    dinhhungtt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/06/2005
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ thấy thì tôn giáo - trong đó có phật giáo là một hiện tượng xã hội mang đậm màu sắc tâm lý. NÓ phản ánh rõ nét đời sống tâm lý của con người và các yếu tố tâm lý mang màu sắc tôn giáo này lại có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thực tiễn của của con người.
    Cuốn "PHẬT GIÁO VÀ TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI" Dịch gỉa: Thích Viên Lý mà tviet đã post trên, theo tớ đó là một minh chứng.
    ---->cái này chính là một trong những yếu tố để con người có niềm tin vào đạo Phật. Nó tạo ra ở các tín đồ một niềm tin vững chắc Khi nói đến nguồn gốc của niềm tin tôn giáo, tôi lại nhớ lại trong bài được học, và cũng liên quan đến một topic đã bị khoá lại.
    Xin đưa lại như sau:
    Trong khi tìm hiểu về nguồn gốc của niềm tin tôn giáo, quan điểm của Freud giải thích bằng mặc cảm Odip. Ông cho rằng, niềm tin tôn giáo mang tính vô thức, nó nằm trong một cấu trúc nào đó của vỏ não. Ông xem tôn giáo như một dạng của ám ảnh tâm thần nói chung.
    Đứng trên cái nhìn khách quan, biện chứng thì quan điểm của Freud phủ nhận tính xã hội của tôn giáo,
    * Hic hic....xin lỗi, lại lan mam!

Chia sẻ trang này