1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phật Giáo và đời sống!

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi hauhac, 25/04/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ ta nói Phật giáo và đời sống,
    - cứ ngày rằm hay cuối tháng là thấy các bà các cô đến chùa tụng kinh lạy Phật, họ mang theo áo dài lam, họ đi chùa như trách nhiệm của họ, phần nhiều những người này sống rất chuẩn mực, họ sống rất tốt, hiền hoà, và hướng thiện.
    đến chùa để nghe thầy giảng kinh phật, giảng về cách sống hướng thiện, hướng tình yêu, .....có gì các bạn viết tiếp.
  2. honghoavi

    honghoavi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2004
    Bài viết:
    1.412
    Đã được thích:
    0

    Tớ chưa hiểu cái câu vàng vàng ấy.. bác chitto nói rõ thêm được không ?
    Về Phật giáo truyền bá vào VN thì hiện nay vẫn chưa có những chứng cứ lịch sử nhất định. NHưng có vài bằng chứng cho rằng Phật giáo được truyèn trực tiếp từ Ấn Độ vào nước ta vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên bằng đường biển theo các thuyền buôn
    Tuy nhiên nó đạt được những thành tựu nhất định vào thế kỷ thứ 2 thứ 3 sau công nguyên với hai vị xuất sắc là Mâu Bác và Khương Tăng Hội.
    Mâu Bác là người Quảng Tây chạy loạn, viết quyển Mâu Tử lý đây là một trong những quyển "kinh điển" về PHật giáo cổ.
    Khương Tăng Hội thì sinh tại nước ta, cha là người Tây Á , thông thạo PHạn văn Hán văn, viết quyển Lục độ kinh. Thời điểm này trùng với thời Tam quốc phân tranh bên Trung Quốc, nước ta lúc đó vẫn chịu sự thống trị của nhà Ngô (tức phe Chu du -còn chính xác là ai thời nào thì tớ không biết ).
    Năm 527 sau CN Tổ Đạt ma đế Trung Nguyên, Thiền đông bắt đầu từ đó truyền đến 5 đời: nhị tổ Huệ Khả, tam tổ Tăng Xán, tứ tổ Đạo Tín, ngũ tổ Hoàng Nhẫn và đến Lục tổ Huệ Năng một trong những vị tổ có lịch sử kỳ dị. Ông không biết chữ nhưng lại ngộ đạo với bài thơ
    "Bồ Đề bổn vô thọ,
    Minh kính diệc phi đài
    Bổn lai vô nhất vật
    Hà xứ nhạ trần ai."
    Do nhận y bác và phải trốn tránh sư huynh đệ là Thần Tú, nên ông vẫn để tóc, trốn về phương Nam. . Thời điểm này ở Trung quốc PHật giáo vẫn chưa thịnh, mãi đến khi 15 năm sau Huệ Năng trở về (năm 676) thì Phạt giáo mới mở rộng. Như vậy trong 15 năm "đi về phương Nam là ở đâu? . Có sử liệu cho rằng Phương Nam chính là đi về phía Việt nam (bác nào có tư liệu xin bổ sung thêm) đấy là vào khoảng thế kỷ thứ 7 sau công nguyên (Lục tổ Huệ Năng 638-713). Như vậy có thể nói Thiền tông du nhập vào VN thế kỷ thứ 7 sau công nguyên.
    honghoavi
  3. honghoavi

    honghoavi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2004
    Bài viết:
    1.412
    Đã được thích:
    0

    Tớ chưa hiểu cái câu vàng vàng ấy.. bác chitto nói rõ thêm được không ?
    Về Phật giáo truyền bá vào VN thì hiện nay vẫn chưa có những chứng cứ lịch sử nhất định. NHưng có vài bằng chứng cho rằng Phật giáo được truyèn trực tiếp từ Ấn Độ vào nước ta vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên bằng đường biển theo các thuyền buôn
    Tuy nhiên nó đạt được những thành tựu nhất định vào thế kỷ thứ 2 thứ 3 sau công nguyên với hai vị xuất sắc là Mâu Bác và Khương Tăng Hội.
    Mâu Bác là người Quảng Tây chạy loạn, viết quyển Mâu Tử lý đây là một trong những quyển "kinh điển" về PHật giáo cổ.
    Khương Tăng Hội thì sinh tại nước ta, cha là người Tây Á , thông thạo PHạn văn Hán văn, viết quyển Lục độ kinh. Thời điểm này trùng với thời Tam quốc phân tranh bên Trung Quốc, nước ta lúc đó vẫn chịu sự thống trị của nhà Ngô (tức phe Chu du -còn chính xác là ai thời nào thì tớ không biết ).
    Năm 527 sau CN Tổ Đạt ma đế Trung Nguyên, Thiền đông bắt đầu từ đó truyền đến 5 đời: nhị tổ Huệ Khả, tam tổ Tăng Xán, tứ tổ Đạo Tín, ngũ tổ Hoàng Nhẫn và đến Lục tổ Huệ Năng một trong những vị tổ có lịch sử kỳ dị. Ông không biết chữ nhưng lại ngộ đạo với bài thơ
    "Bồ Đề bổn vô thọ,
    Minh kính diệc phi đài
    Bổn lai vô nhất vật
    Hà xứ nhạ trần ai."
    Do nhận y bác và phải trốn tránh sư huynh đệ là Thần Tú, nên ông vẫn để tóc, trốn về phương Nam. . Thời điểm này ở Trung quốc PHật giáo vẫn chưa thịnh, mãi đến khi 15 năm sau Huệ Năng trở về (năm 676) thì Phạt giáo mới mở rộng. Như vậy trong 15 năm "đi về phương Nam là ở đâu? . Có sử liệu cho rằng Phương Nam chính là đi về phía Việt nam (bác nào có tư liệu xin bổ sung thêm) đấy là vào khoảng thế kỷ thứ 7 sau công nguyên (Lục tổ Huệ Năng 638-713). Như vậy có thể nói Thiền tông du nhập vào VN thế kỷ thứ 7 sau công nguyên.
    honghoavi

Chia sẻ trang này