1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phát hiện vệ tinh thứ 2 của Trái Đất!

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Le_Plus_Beau_new, 07/10/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ricarica

    ricarica Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    0
    ĐÚNG THÍA!! Tui chưa thấy cái tin này ở đâu hết!!!
    # CLEANING OUT MY CLOSET#
  2. pocoman

    pocoman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Cứ cho là có đi nhưng tác đôngj của nó như thế nào ?Tôi chắc rằng nó cũng chẳng có ảnh hưởng nào đáng kể vì nếu không nó đã được phát hiện từ lâu.
    Chẳng riêng gì TĐ mà ngay hệ MT cũng không phải có 10 hành tinh như ta biết mà nó có vô số các tiểu hành tinh quay xung quanh nhưng nói chung KH không giành nhiều thời gian nghiên cứu vì ảnh hưởng của nó là không đáng kể và không có ý nghĩa thực tiễn.
    For the good of the game
  3. Mog

    Mog Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/03/2002
    Bài viết:
    677
    Đã được thích:
    0
    Ai nói là các tiểu hành tinh đó không ảnh hưởng đáng kể trong hệ mặt trời.
    Vòng đĩa các tiểu hành tinh này giúp cho Thái Dương hệ cân bằng hơn, nhất là khu vực giữa thổ tinh mà mộc tinh (có đúng chỗ này không nhở, đang ở ngoài hàng không có sách mà tra)
    Còn cái vệ tinh của trái đất thì hơi khó tin:
    -Nếu vệ tinh này là một thiên thạch nhỏ bị trái đất hút thì hơi vô lý vì thường thì các thiên thạch nhỏ bay với vận tốc rất nhanh ---> đâm vào trái đất luôn.
    -Nếu vệ tinh này hơi to một chút ----> đã phát hiện từ lâu.
    Các bác thử nghĩ mà xem : các vệ tinh tự nhiên hầu như hình thành cùng lúc với hành tinh đó (đại khái có thể sai số nửa triệu năm) còn chuyện bắt cóc các thiên thạch thì hầu như chỉ có ở các hành tinh lớn cỡ Mộc tinh còn trái đất chúng ta bé tí xíu hà.

    I like Kupo Nuts, give me some
  4. locyc

    locyc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2002
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Tui đồng ý với bác Mog. Nhưng cũng có ý kiến sau, làm sao biết hít được các tiểu hành tinh quay xung quanh chúng ta. Ai dám chắc...! Nhưng có một điều không thể chối cãi là nếu mảnh thiên thạch này nằm ở giữa trái Đất và Mặt Trăng thì sẽ có ngày chúng quay thẳng hành với nhau và khi đó thì ai dám nói là sẽ không có chuyện gì xảy ra cho Trái Đất hay Mặt Trăng....!!!!!!!!
    locyt
  5. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Trái đất nhỏ không có nghĩa là không có thể có một thiên thạch nào đấy không bị lực hấp dẫn của trái đất hút và trở thành vệ tinh tự nhiên của trái đất.Tuy nhiên nếu trái đất có vệ tinh thứ 2 thì đây là hiện tượng nổi cộm,sao em không thấy báo chí hay các thông tin về khoahọc có nhắc đến nhỉ,chắc là không tin cậy rồi hén.
    bigdog30784
  6. pocoman

    pocoman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Tôi không hiểu tại sao các tiểu hành tinh lại có thể giữ cho Hệ mặt Trời ổn định ,tổng khối lượng của nó không đáng kể so với các hành tinh lớn như sao Mộc hay Thổ, không có thì có sao đâu?
    Mà các tiểu hành tinh nay đúng là tập trung chủ yếu ở giữa sao Hoả và Mộc nhưng các nơi khác cũng có.
    TĐ không chỉ có MT là vệ tinh mà còn có một đám mây gồm các thiên thạch nhỏ nữa (được phát hiện từ lâu) cũng quay xung quanh TĐ
    For the good of the game
  7. Le_Plus_Beau_new

    Le_Plus_Beau_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/02/2002
    Bài viết:
    2.612
    Đã được thích:
    0
    Hmmm, có bác nào biết tiếng Nga không vào trang nguồn của nó mà tra cứu là biết ngay thông tin có đáng tin cậy hay không thôi
    L'amitié, c'est le plus beau pays.
  8. dinosaur

    dinosaur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/06/2001
    Bài viết:
    296
    Đã được thích:
    0
    Theo Tôi nghĩ thì các tiểu hành tinh này đóng vai trò đòn bẩy cân bằng thôi. Tuy là khối lượng của chúng cũng nhỏ thật nhưng mà không có nghĩa là bỏ qua được đâu. Vành đai các tiểu hành tinh này khối lượng phân bố trên toàn vành đai. Nếu có gì mất cân bằng thì chúng có thể "chia xẻ" 1 phần động năng của các hành tinh lớn trong hệ MT vậy... Em nghĩ thì là thế, chẳng biết các bác thấy thế nào...
    Còn cái vụ TĐ bắt cóc thiên thạch thì em vẫn nghĩ là nó có thể xảy ra. Các bác nghĩ thử xem, hệ MT cũng có mấy cái sao chổi bị hút vào ấy chứ. Độ khoảng vài chục năm chúng mới quay lại 1 lần. Vậy tại sao 1 cục thiện thạch nhỏ bé nào đấy lại không thể bị ảnh hưởng của TĐ mặc dù TĐ nhỏ như cục kẹo trong hệ MT.
    À, mà cái vụ này nghe cũng lạ lắm. Nghe nói là TĐ chỉ có 2 vệ tinh là mặt trăng với lại cái đám mây thiên thạch như bác pocoman nói thôi. Gần đây trên vnexpress đưa tin là người ta nhầm cái ống tên lửa của tàu Saturn 5 (click here: http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2002/09/3B9C02A4/ ) thành vệ tinh thứ 3 của TĐ. Nếu đúng là cái cục thiên thạch có thật thì người ta phải gọi cái ống tên lửa ấy là mặt trăng thứ 4 chứ nhỉ... Khó hiểu...
    Âu Dương Lôi
    Được dinosaur sửa chữa / chuyển vào 11:52 ngày 21/10/2002

Chia sẻ trang này