1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phát kình lực khi ra đòn

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi vocucthu72, 27/05/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ItsRaining

    ItsRaining Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/09/2007
    Bài viết:
    809
    Đã được thích:
    0
    em nghĩ cái này có thể tin được
  2. Kilua

    Kilua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    2.387
    Đã được thích:
    0
    sao lại bịa ? trước ông thấy Nhật sang Việt Nam, bọn em toàn thằng 2x đấm thả phanh vào bụng ( toàn tuyển ) , trong đó mấy thằng 1m8 to như con tịnh chuyển từ tán thủ xưong xẩu sang.... thấy vô tư lự . ^^ ngoại trừ 1 đòn ông ý lùi 1 bước, đó là em cười cười hỏi thầy 1 câu, ông ý vừa mở miệng ra nói 1 câu là em phang luôn vào bụng ... ^^ không kịp đề khí là lùi, nhưng không hề hấn j ....
  3. Kilua

    Kilua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    2.387
    Đã được thích:
    0
    Quan niệm truyền thống Thiếu lâm coi Kình và Lực là 2 dạng sức mạnh khác nhau với các điểm dị biệt như sau:
    -Lực là hữu hình, khởi từ xương, truyền qua sống lưng vào vai mà phát ra.
    - Kình là vô hình, khởi từ gân, truyền qua tứ chi mà phát ra.
    Lại có một phân biệt khác cho rằng Lực vốn sẵn có và hiển lộ nên mang tính trực và hư , vì vậy mới gọi Chân lực là Trực lực hoặc Hư lực . Riêng Kình là một dạng Lực thông qua rèn luyện mà đạt tới nên ẩn tàng, mang tính Hoành và Thực. Vì vậy , Kình còn gọi là Hoành lực hoặc Thực lực.
    Cần lưu ý về nghĩa các tiếng dùng ở đây. Hư, Thực không thể hiểu theo cách thông thường là Có, Không mà cần hiểu theo đặc tính gồm chứa ở trong. Hư lực là sức mạnh hiển lộ nên có tính Cương, còn Thực lực là sức mạnh ẩn tàng nên có tính Nhu . Vì vậy , mới nói Lực hữu hình , Kình vô hình, Lực tản mạn, Kình hội tụ, Lực trì trệ, Kình thông bén. Những cách diễn tả này chỉ nhằm cho thấy Lực không thể phát hết do bị cản ở lưng và vai cuối cùng ở chính mục tiêu va chạm. ngược lại, Kình dễ dàng thông suốt qua tay chân khi phát qua mục tiêu khi va chạm. Tuy vậy, cần nhớ là Kình cũng phân thành Cương Kình và Nhu Kình. Quan niệm truyền thống Thiếu lâm hình dung Cương kình như một mũi dao nhọn còn Nhu kình như một làn gió thoảng. Mũi dao có thể bị ngăn lại do một lẽ nào đó nhưng ngọn gió sẽ thổi qua tất cả .
  4. vocucthu72

    vocucthu72 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2006
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    6
    cám ơn ban K, tại hạ quả thật khâm phục bạn thế mới là tinh thần xây dựng chứ, hồi mới tập võ tại hạ luyện kình từ xương đấy ( cậy sức làm càn ấy mà ), sau này giác ngộ quay về chính nghĩa mới thấy mình dở hơi. thanhks
  5. nongtracu

    nongtracu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/01/2008
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Khi giác ngộ là khi nào vậy ? Nếu không nhầm thì từ khi mượn được Bí kíp trong tàng kinh các nhỉ ? Chưa hiểu được phép lịch sự tối thiểu thì đừng bàn về võ làm gì . Buồn cho bạn vì đã GIÁC NGỘ .
  6. DHN

    DHN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    0
    Trình ông này dưới trung bình.
  7. agui

    agui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    781
    Đã được thích:
    0
    Trích dịch:
    ''''Hãm ở tay, vai thì gọi là lực; có thể thông đạt toàn thân gọi là kình, kỳ lực cứng vậy. Muốn đạt thành tựu võ thuật cần phải nghiên cứu kình pháp ?" gồm 6 vấn đề chính: cương nhu, hư thư, tung hoành ?" 6 loại kình vậy. Ngươi mới luyện, chủ yếu dùng cương kình và trực kình. Tiến bộ hơn thì tìm hoành kình và nhu kình; tiến bộ hơn nữa thì có thể biện hư thực kình. Trực kình và hoành kình dễ hiểu; thâm diệu hơn không dễ gì dùng vài câu văn diễn giải được...''''
    Nguồn internet.
    Được agui sửa chữa / chuyển vào 10:21 ngày 29/05/2008
  8. NavySeal

    NavySeal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/07/2007
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Hihi...đơn giản là dùng ý dẫn khí. ý tới thì khí tới. Khí tới đâu thì lực tới đó
    Bác nào tập không cẩn thận bị ... thì lúc đó đừng có ngồi khóc than thân trách phận. . Cái này là con dao hai lưỡi chứ không phải muốn tập sao thì tập đâu à. Nhất là mấy cuốn sách dạy khí công bán đầy nhà sách. Chung quy chỉ có 2 mạch Nhâm, Đốc. Nhưng mỗi sách chế mỗi kiểu thở.
    Mấy cái thở thiếc này không phải có thầy trực tiếp hướng dẫn là "thành" đâu à.Bác nào tập rồi thì biết ngay thôi. Thường thời gian đầu ai cũng bị phản ứng phụ do dẫn khí và yếm khí sai
  9. NavySeal

    NavySeal Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/07/2007
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Chú mày hỗn quá. Dám tinh vi với cả thầy nữa. Lão ấy mà quê lên là khó "quề" à
  10. chicken_2006

    chicken_2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2006
    Bài viết:
    1.247
    Đã được thích:
    0
    Đoạn vàng: bị rồi thì làm sao mà than thân được mà đi trách phận . Lúc đấy thì lang thang trên bờ đê, mắt nhìn lơ ngơ , chân đá ống bơ

Chia sẻ trang này