1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phát triển hạ tầng nhà cửa florita garden.

Chủ đề trong 'Hưng Yên' bởi huyenthuatj, 13/05/2016.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyenthuatj

    huyenthuatj Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/12/2015
    Bài viết:
    754
    Đã được thích:
    0
    Việc cho phép các dự án được phép lấp rạch, triển khai phát triển hạ tầng những khu trũng làm thu hẹp diện tích chứa nước là một nguyên nhân gây ngập nước đã được các nhà khoa học cảnh báo từ lâu.


    Một chuyên gia tại Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập TP HCM cho rằng, bên cạnh những công trình ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu, cần phải có những giải pháp “phi công trình”, tức là không can thiệp, dành những khu đất lưu chứa nước mưa tự nhiên.


    Theo chuyên gia này, địa bàn như Nhà Bè, Cần Giờ là những khu đất trũng tự nhiên, chỉ nên dành cho chứa nước triều cường, nước mưa, không nên phát triển hạ tầng nhà cửa florita garden.


    Đại diện phòng quản lý đô thị của một huyện thuộc khu đất trũng cũng nói bài toán thích ứng với tác động biến đổi khí hậu cho phát triển đô thị của TP HCM, đang được trông đợi nhiều vào hệ thống đê bao và cống ngăn triều.


    Nhưng nếu đánh giá sâu về điều kiện tự nhiên thì rất có thể cũng chính hệ thống đê bao, cống ngăn triều lớn này sẽ làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường tự nhiên của cả khu vực đất đai rộng lớn bên trong. Những hậu quả này có thể rất nặng nề mà con người chưa lường hết được.


    Vị đại diện này còn trăn trở: “Có chuyên gia nước ngoài đặt vấn đề tại sao TP HCM không phát triển đô thị lên hướng đất cao phía tây, chấp nhận dành vùng trũng phía nam làm khu đất ngập nước, không san lấp, không cần xây đê xây đập gì cả, cứ để hệ sinh thái tự nhiên phát triển, giúp nuôi dưỡng môi trường cho toàn thành phố. Đây là cách đặt vấn đề đúng, tại sao không làm vậy, nhưng có thể chính quyền TP HCM đã chọn phương án phát triển tiến ra biển nên giờ không thể làm gì khác được!”.


    TS Hồ Long Phi, Giám đốc Trung tâm Quản lý nước và biến đổi khí hậu (ĐH Quốc gia TP HCM), cho rằng, về kỹ thuật thì cống hộp có thể thay thế được chức năng dẫn nước của rạch, nhưng việc này hoàn toàn không nên.


    “Nó sẽ tạo thành tiền lệ xấu. Xử lý thay thế rạch đã lấp bằng cống hộp giống như cho phép các chủ đầu tư hoặc cơ quan chức năng chống chế để lấp rạch, sau đó khắc phục hậu quả bằng những cách khác. Theo tôi, không nên ủng hộ cách làm này. Để rạch hở đem lại lợi ích cho cộng đồng, còn rạch bị lấp chỉ phục vụ lợi ích cho chủ đầu tư” du an ken ton.

Chia sẻ trang này