1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phi công tiêm kích

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi homoeternus, 09/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Bác KQNDVN phân tích chuyển động của máy bay cứ như là đi xe máy ấy, trong khi xe máy chỉ cơ động theo 3 hướng ( trước , phải , trái ) thì máy bay có thể cơ động theo 9 hướng , và khi máy bay bay trên trời , phản lực ly tâm cũng không gây nguy hiểm cho máy bay như trong xe máy.
    Các bác chả cần phân tích ngược sáng xuôi sáng làm gì, chỉ cần phân tích 2 điểm:
    1. ước chừng khoảng cách từ camera tới object bằng bao nhiêu. Khoảng cách này so với khoảng cách an toàn hàng không là bao nhiêu ?
    2. Nếu flap không mở thì máy bay đổi hướng bằng gì ?
    Thời buổi hiện đại, cũng có rất nhiều game, thiết bị mô phỏng v...v. nên nhiều khi các bác bị lỡm bởi mấy cái hình đó mà không biết quay ra cãi nhau loạn xị.
    Trong "Hàng không 100 năm 1 cái nhìn " em cũng không tham gia cãi lộn, chỉ nhắc cho các bác nhớ thôi.
    Bác tieu tang nhố nhăng chưa gì đã đả kích vớ vẩn rồi. Đúng là nhố nhăng.
  2. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Bác KQNDVN phân tích chuyển động của máy bay cứ như là đi xe máy ấy, trong khi xe máy chỉ cơ động theo 3 hướng ( trước , phải , trái ) thì máy bay có thể cơ động theo 9 hướng , và khi máy bay bay trên trời , phản lực ly tâm cũng không gây nguy hiểm cho máy bay như trong xe máy.
    Các bác chả cần phân tích ngược sáng xuôi sáng làm gì, chỉ cần phân tích 2 điểm:
    1. ước chừng khoảng cách từ camera tới object bằng bao nhiêu. Khoảng cách này so với khoảng cách an toàn hàng không là bao nhiêu ?
    2. Nếu flap không mở thì máy bay đổi hướng bằng gì ?
    Thời buổi hiện đại, cũng có rất nhiều game, thiết bị mô phỏng v...v. nên nhiều khi các bác bị lỡm bởi mấy cái hình đó mà không biết quay ra cãi nhau loạn xị.
    Trong "Hàng không 100 năm 1 cái nhìn " em cũng không tham gia cãi lộn, chỉ nhắc cho các bác nhớ thôi.
    Bác tieu tang nhố nhăng chưa gì đã đả kích vớ vẩn rồi. Đúng là nhố nhăng.
  3. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Warning!!! Warning!!!Warning!!!​
    "...MAYDAY! MAYDAY!MAYDAY!...Spirou ...Spirou... Mig!...Mig...6 o''''clock!!!..Eject!!! Eject!!....Eject!!!..."
    trich Spirou:Gửi lúc 19:25, 19/01/05
    Hì, tuỳ chỗ thôi, ở Nội Bài có phòng không 85mm, ở Thái Nguyên có 100mm bắn cao trên từ 8-10km tạo thành một đám mây miểng đạn. Tuy nhiên số lượng có hạn chứ không thì cũng xiểng niểng với nó rồi

    [đùa]Tiết lộ bí mật quốc phòng, tiết lộ vị trí và chi tiết kỹ thuật của các khẩu đội phòng không trên khu vực phíc Bắc và hệ thống phòng thủ của sân bay quốc tế và Air Base Nội Bài!
    Bi giờ tớ mới biết ai là người "Bán bản đồ phòng thủ bầu trời" cho địch. Tuy nhiên bác mới được truy phong Trung Tướng nên lão nạp không dám ó é đâu ạ! [/thật]
    Được Tieu_tang_nho_nhang sửa chữa / chuyển vào 22:50 ngày 19/01/2005
  4. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Warning!!! Warning!!!Warning!!!​
    "...MAYDAY! MAYDAY!MAYDAY!...Spirou ...Spirou... Mig!...Mig...6 o''''clock!!!..Eject!!! Eject!!....Eject!!!..."
    trich Spirou:Gửi lúc 19:25, 19/01/05
    Hì, tuỳ chỗ thôi, ở Nội Bài có phòng không 85mm, ở Thái Nguyên có 100mm bắn cao trên từ 8-10km tạo thành một đám mây miểng đạn. Tuy nhiên số lượng có hạn chứ không thì cũng xiểng niểng với nó rồi

    [đùa]Tiết lộ bí mật quốc phòng, tiết lộ vị trí và chi tiết kỹ thuật của các khẩu đội phòng không trên khu vực phíc Bắc và hệ thống phòng thủ của sân bay quốc tế và Air Base Nội Bài!
    Bi giờ tớ mới biết ai là người "Bán bản đồ phòng thủ bầu trời" cho địch. Tuy nhiên bác mới được truy phong Trung Tướng nên lão nạp không dám ó é đâu ạ! [/thật]
    Được Tieu_tang_nho_nhang sửa chữa / chuyển vào 22:50 ngày 19/01/2005
  5. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    trich "cú" mèo R.W
    Bác KQNDVN phân tích chuyển động của máy bay cứ như là đi xe máy ấy, trong khi xe máy chỉ cơ động theo 3 hướng ( trước , phải , trái ) thì máy bay có thể cơ động theo 9 hướng , và khi máy bay bay trên trời , phản lực ly tâm cũng không gây nguy hiểm cho máy bay như trong xe máy.
    Các bác chả cần phân tích ngược sáng xuôi sáng làm gì, chỉ cần phân tích 2 điểm:
    1. ước chừng khoảng cách từ camera tới object bằng bao nhiêu. Khoảng cách này so với khoảng cách an toàn hàng không là bao nhiêu ?
    2. Nếu flap không mở thì máy bay đổi hướng bằng gì ?
    Thời buổi hiện đại, cũng có rất nhiều game, thiết bị mô phỏng v...v. nên nhiều khi các bác bị lỡm bởi mấy cái hình đó mà không biết quay ra cãi nhau loạn xị.
    Trong "Hàng không 100 năm 1 cái nhìn " em cũng không tham gia cãi lộn, chỉ nhắc cho các bác nhớ thôi.
    Bác tieu tang nhố nhăng chưa gì đã đả kích vớ vẩn rồi. Đúng là nhố nhăng.
    http://www.insightvietnam.com/
    Gửi lúc 19:37, 19/01/05
    Hì hì bác random lại "cú" mèo rồi ! tên lão nạp là "nhố nhăng" nên bác cứ nhắc đi nhắc lại rất chi là " cú" mèo, thật là bọn chúng ta người sao thì nick vậy bác random nhì
    Lại bàn về cái điểm bác nêu, lão nạp xin mạo muội nhố nhăng đôi lời:
    1. Khoảng cách trong hình nếu bác cho là quá gần vi phạm an toàn hàng không thì lão nạp xin thưa, có thể camera trên F-105 thời đó đã có zoom và hình màu chăng . Hay pilot Huê Kỳ đã áp dụng chiến thuật đánh của pilots VPAF đó là "Túm thắt lưng địch mà đánh" chăng? Về chuyện túm tóc túm quần này, lão nạp đã moi được một cuốn bí kíp mô tả các thế quyền rất chi tiết của pilot VPAF, sẽ post lên giang hồ sau.
    2. Bác hỏi thế flap không mở thì máy bay đổi hướng bằng gì? Lão nạp xin mạn phép thưa rằng: "...Flap là từ chuyên môn,theo "Võ học phi hành tinh hoa từ điển" là dùng để chỉ bộ phận cánh tà phụ, sử dụng khi cất hay đáp , khi flap active cánh sẽ thêm sức nâng nhưng máy bay sẽ giảm tốc độ ". Thế cho nên cái lão nạp hiểu ý bác nói đó chính là cái Aileron- cánh lái ngang. Tuy nhiên nghiên cứu từ bức hình có thể suy luận rằng, pilot VPAF đang chuẩn bị cơ động ngang đảo chiều bay về phía trái để cắt đuôi F-105, và vị trí Aileron khi camera "click" chính là thời điểm Aileron về vị trí balance(cân bằng). Còn một giả thiết nữa đó là pilot VPAF đang tay bận chuẩn bị cắt thùng dầu phụ, hay tay đang lọ mọ bận mở khoá ghế dù( bọn vỉa hè nó hay đồn ghế pilot ta hay bị chính trị viên phi đoàn xích khoá vào khung máy bay, vì máy bay ta mua đắt lắm)...nên cần lái đang ở vị trí zero! tất cả các cánh lái đều ở vị trí balance.
    Còn chuyện mô phỏng ..v...v...thì thưa với bác chẳng có cái nào có hình như vậy cả, toàn là hình 3D vẽ nên dễ biết lắm. Nên không hề có chuyện hình fake hay giả lập. Còn chuyện gọi lão nạp là "nhố nhăng" ầm ĩ, thì lão nạp xin thưa cùng quí vị đấy là bác "Cú" mèo "gọi yêu"nick của lão nạp mà thôi, chứ bác ấy chẳng "đả kích vớ vẩn" gì đâu nhì bác "Cú" mèo Random nhì
    Được Tieu_tang_nho_nhang sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 19/01/2005
  6. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    trich "cú" mèo R.W
    Bác KQNDVN phân tích chuyển động của máy bay cứ như là đi xe máy ấy, trong khi xe máy chỉ cơ động theo 3 hướng ( trước , phải , trái ) thì máy bay có thể cơ động theo 9 hướng , và khi máy bay bay trên trời , phản lực ly tâm cũng không gây nguy hiểm cho máy bay như trong xe máy.
    Các bác chả cần phân tích ngược sáng xuôi sáng làm gì, chỉ cần phân tích 2 điểm:
    1. ước chừng khoảng cách từ camera tới object bằng bao nhiêu. Khoảng cách này so với khoảng cách an toàn hàng không là bao nhiêu ?
    2. Nếu flap không mở thì máy bay đổi hướng bằng gì ?
    Thời buổi hiện đại, cũng có rất nhiều game, thiết bị mô phỏng v...v. nên nhiều khi các bác bị lỡm bởi mấy cái hình đó mà không biết quay ra cãi nhau loạn xị.
    Trong "Hàng không 100 năm 1 cái nhìn " em cũng không tham gia cãi lộn, chỉ nhắc cho các bác nhớ thôi.
    Bác tieu tang nhố nhăng chưa gì đã đả kích vớ vẩn rồi. Đúng là nhố nhăng.
    http://www.insightvietnam.com/
    Gửi lúc 19:37, 19/01/05
    Hì hì bác random lại "cú" mèo rồi ! tên lão nạp là "nhố nhăng" nên bác cứ nhắc đi nhắc lại rất chi là " cú" mèo, thật là bọn chúng ta người sao thì nick vậy bác random nhì
    Lại bàn về cái điểm bác nêu, lão nạp xin mạo muội nhố nhăng đôi lời:
    1. Khoảng cách trong hình nếu bác cho là quá gần vi phạm an toàn hàng không thì lão nạp xin thưa, có thể camera trên F-105 thời đó đã có zoom và hình màu chăng . Hay pilot Huê Kỳ đã áp dụng chiến thuật đánh của pilots VPAF đó là "Túm thắt lưng địch mà đánh" chăng? Về chuyện túm tóc túm quần này, lão nạp đã moi được một cuốn bí kíp mô tả các thế quyền rất chi tiết của pilot VPAF, sẽ post lên giang hồ sau.
    2. Bác hỏi thế flap không mở thì máy bay đổi hướng bằng gì? Lão nạp xin mạn phép thưa rằng: "...Flap là từ chuyên môn,theo "Võ học phi hành tinh hoa từ điển" là dùng để chỉ bộ phận cánh tà phụ, sử dụng khi cất hay đáp , khi flap active cánh sẽ thêm sức nâng nhưng máy bay sẽ giảm tốc độ ". Thế cho nên cái lão nạp hiểu ý bác nói đó chính là cái Aileron- cánh lái ngang. Tuy nhiên nghiên cứu từ bức hình có thể suy luận rằng, pilot VPAF đang chuẩn bị cơ động ngang đảo chiều bay về phía trái để cắt đuôi F-105, và vị trí Aileron khi camera "click" chính là thời điểm Aileron về vị trí balance(cân bằng). Còn một giả thiết nữa đó là pilot VPAF đang tay bận chuẩn bị cắt thùng dầu phụ, hay tay đang lọ mọ bận mở khoá ghế dù( bọn vỉa hè nó hay đồn ghế pilot ta hay bị chính trị viên phi đoàn xích khoá vào khung máy bay, vì máy bay ta mua đắt lắm)...nên cần lái đang ở vị trí zero! tất cả các cánh lái đều ở vị trí balance.
    Còn chuyện mô phỏng ..v...v...thì thưa với bác chẳng có cái nào có hình như vậy cả, toàn là hình 3D vẽ nên dễ biết lắm. Nên không hề có chuyện hình fake hay giả lập. Còn chuyện gọi lão nạp là "nhố nhăng" ầm ĩ, thì lão nạp xin thưa cùng quí vị đấy là bác "Cú" mèo "gọi yêu"nick của lão nạp mà thôi, chứ bác ấy chẳng "đả kích vớ vẩn" gì đâu nhì bác "Cú" mèo Random nhì
    Được Tieu_tang_nho_nhang sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 19/01/2005
  7. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    cái chuyện đạn bay gần máy bay thì tự nổ ấy, tui đã đọc ở đâu đó rồi, đó là bí mật của Mỹ từ thời thế chiến thứ hai lận, không hiểu cơ cấu thế nào, nhưng trong WW II lúc đầu chỉ dùng cho cao xạ trên biển, vì sợ đối phương nhặt được đạn sẽ bắt chước! Sau khi Mỹ đổ bộ lên châu Âu, mới đem ra dùng chế loại đại bác mà khi bay đến gần mặt đất nó sẽ nổ chụp trên không, lính bộ binh mà chui xuống hào không có nắp cũng không thoát! Như vậy đạn phòng không ngoài loại tự nổ sau khi hết giờ "bay", còn có loại có thể nổ khi bay gần máy bay địch!
  8. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    cái chuyện đạn bay gần máy bay thì tự nổ ấy, tui đã đọc ở đâu đó rồi, đó là bí mật của Mỹ từ thời thế chiến thứ hai lận, không hiểu cơ cấu thế nào, nhưng trong WW II lúc đầu chỉ dùng cho cao xạ trên biển, vì sợ đối phương nhặt được đạn sẽ bắt chước! Sau khi Mỹ đổ bộ lên châu Âu, mới đem ra dùng chế loại đại bác mà khi bay đến gần mặt đất nó sẽ nổ chụp trên không, lính bộ binh mà chui xuống hào không có nắp cũng không thoát! Như vậy đạn phòng không ngoài loại tự nổ sau khi hết giờ "bay", còn có loại có thể nổ khi bay gần máy bay địch!
  9. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    trích Calvary:
    cái chuyện đạn bay gần máy bay thì tự nổ ấy, tui đã đọc ở đâu đó rồi, đó là bí mật của Mỹ từ thời thế chiến thứ hai lận, không hiểu cơ cấu thế nào, nhưng trong WW II lúc đầu chỉ dùng cho cao xạ trên biển, vì sợ đối phương nhặt được đạn sẽ bắt chước! Sau khi Mỹ đổ bộ lên châu Âu, mới đem ra dùng chế loại đại bác mà khi bay đến gần mặt đất nó sẽ nổ chụp trên không, lính bộ binh mà chui xuống hào không có nắp cũng không thoát! Như vậy đạn phòng không ngoài loại tự nổ sau khi hết giờ "bay", còn có loại có thể nổ khi bay gần máy bay địch!
    Gửi lúc 20:33, 19/01/05
    Cơ cấu của đạn (hay bom) tự nổ là như lão nạp đã nói, dùng rơ-le giây cót như trong đạn M-79, khi bắn ra khỏi nòng giây cót sẽ nhả vòng, đến cuối hành trình khi đạt cao độ nhất định cũng là lúc nhả hết vòng lò xo, búa gõ sẽ vọt lên gõ vào kíp nổ điểm hỏa. Trong bom thì cánh đuôi của bom sẽ là giây cót, khi được thả khỏi máy bay, đuôi bom sẽ bung ra đón gió, sức gió sẽ khiến đuôi bom xoay theo chiều mở khoá búa gõ kim hỏa, khi gần tới hay vừa chạm mặt đất cũng là lúc đuôi bom mở đủ vòng búa sẽ nện kim hỏa kích nổ khối thuốc. Kinh nghiệm của công binh là áp tai nghe tiếng rè rè của lò xo trong thân bom khi những quả bom do thả quá thấp, đuôi bom mở không hết vòng nên thành bom nổ chậm.....Nói chung kỹ thuật cho đạn hay bom tự điểm hoả đa phần là dùng cơ. Trở lại các loại đạn phòng không, sau khi ước lượng tầm của máy bay mục tiêu, đạn sẽ được dùng tuỳ theo cao độ và kích thước của đạn bắn đón , khi bắn lên sẽ tạo thành tấm lưới mảnh đạn kim loại bao bọc khu vực máy bay đang hoạt động, vít đầu các "thần sấm" các "con ma" xuống đất như câu :
    "...Chị em du kích tài ghê...
    ...bắn máy bay Mỹ rơi ngay..cửa mình!..."
  10. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    trích Calvary:
    cái chuyện đạn bay gần máy bay thì tự nổ ấy, tui đã đọc ở đâu đó rồi, đó là bí mật của Mỹ từ thời thế chiến thứ hai lận, không hiểu cơ cấu thế nào, nhưng trong WW II lúc đầu chỉ dùng cho cao xạ trên biển, vì sợ đối phương nhặt được đạn sẽ bắt chước! Sau khi Mỹ đổ bộ lên châu Âu, mới đem ra dùng chế loại đại bác mà khi bay đến gần mặt đất nó sẽ nổ chụp trên không, lính bộ binh mà chui xuống hào không có nắp cũng không thoát! Như vậy đạn phòng không ngoài loại tự nổ sau khi hết giờ "bay", còn có loại có thể nổ khi bay gần máy bay địch!
    Gửi lúc 20:33, 19/01/05
    Cơ cấu của đạn (hay bom) tự nổ là như lão nạp đã nói, dùng rơ-le giây cót như trong đạn M-79, khi bắn ra khỏi nòng giây cót sẽ nhả vòng, đến cuối hành trình khi đạt cao độ nhất định cũng là lúc nhả hết vòng lò xo, búa gõ sẽ vọt lên gõ vào kíp nổ điểm hỏa. Trong bom thì cánh đuôi của bom sẽ là giây cót, khi được thả khỏi máy bay, đuôi bom sẽ bung ra đón gió, sức gió sẽ khiến đuôi bom xoay theo chiều mở khoá búa gõ kim hỏa, khi gần tới hay vừa chạm mặt đất cũng là lúc đuôi bom mở đủ vòng búa sẽ nện kim hỏa kích nổ khối thuốc. Kinh nghiệm của công binh là áp tai nghe tiếng rè rè của lò xo trong thân bom khi những quả bom do thả quá thấp, đuôi bom mở không hết vòng nên thành bom nổ chậm.....Nói chung kỹ thuật cho đạn hay bom tự điểm hoả đa phần là dùng cơ. Trở lại các loại đạn phòng không, sau khi ước lượng tầm của máy bay mục tiêu, đạn sẽ được dùng tuỳ theo cao độ và kích thước của đạn bắn đón , khi bắn lên sẽ tạo thành tấm lưới mảnh đạn kim loại bao bọc khu vực máy bay đang hoạt động, vít đầu các "thần sấm" các "con ma" xuống đất như câu :
    "...Chị em du kích tài ghê...
    ...bắn máy bay Mỹ rơi ngay..cửa mình!..."

Chia sẻ trang này