1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phi công tiêm kích

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi homoeternus, 09/01/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0

    Một số vấn đề về bức ảnh này.
    Thứ nhất, nó là ảnh gun camera, nhưng lại có mầu.
    ---> Bạn đã xem Discovery Wing chưa ? (Discovery Wing, Discovery Health, Discovery Travel là các kênh riêng nhưng cũng thuộc Discovery) Ở Việt nam kênh này không có, nhưng ở Mỹ thì chiếu 24/24 giờ. Thiếu gì gun camera có hình màu? Sao bạn nghĩ là gun camera thì không có màu? (thực sự màu hay không chỉ là do film chứ có phải do máy đâu, mà film màu đã có từ thời chiến tranh thế giới thứ 2). Việt nam mình phát sóng truyền hình màu lần đầu tiên năm 1990, nhưng Mỹ đã thử nghiệm phát sóng màu từ 1956 rồi. Phim tài liệu của ông Karmel về Điện Biên Phủ là film màu mà ta thì đến tết dương lịch 2004 mới ngã ngửa ra báo cho công chúng như là một chuyện lạ.
    Thứ hai, các cánh đuôi không nghiêng tí nào, khi máy bay đang cố hết sức lượn
    --> Cái này không thuyết phục. Khi không chiến máy bay "đánh võng" qua lại. Nếu đúng vào lúc chụp phi công đang trả tay lái để lượn ngược về bên kia thì cánh đuôi sẽ không nghiêng. THêm nữa là phi công chỉ cần nghiêng cánh là máy bay đã lượn rồi chữ không cần phải duy trì góc của cánh đuôi dương (positive angle) thì máy bay mới lượn. (Bẻ cánh lái đuôi trong trường hợp này ngoài mục đích ngoặt gấp hơn trong tình huống khẩn cấp, còn nếu không thì để duy trì không bị mất cao độ khi lượn). Bạn cứ chơi game F16, Su 27, v.v sẽ cảm giác được phần nào.
    Và khi ngoặt gấp thì điều đầu tiên phi công phải làm là giảm hết ga (nên động cơ tối thui cũng có thể hiểu được). Các bạn đang đi xe máy muốn rẽ có ai lại tăng ga không? Động tác ngoặt gấp đọc trong userguide của Su27 flanker game là (1) giảm hết ga (2) bung cánh cản giảm tốc (air break), (3) nghiêng cánh (roll), kéo tay lái vào lòng để lượn [đến lúc này tốc độ máy bay giảm drastically] (4) trả tay lái (5) cải bằng (6) tăng hết ga, và có thể dùng flap, để lấy lại tốc độ và độ cao (regain airspeed).
    Nếu phi công không giảm tốc mà cứ kéo cần lái vào lòng để ngoặt thì bị black out là cái chắc. Lúc đó G force (do lực ly tâm) cực lớn nên phi công bị hoa mắt, ù tai, tay lái nặng, mất cảm giác bay ngay.
    Nếu không ngoặt gấp thì không cần phải giảm tốc độ trước khi lượn, mà trong trường hợp này lại tăng ga để tránh bị mất tốc độ khi lượn và duy trì độ cao.
    Khi ngoặt gấp tốc độ máy bay sẽ giảm rất nhanh, lực nâng giảm mạnh (do cánh nghiêng hết cỡ và động cơ ở sức đẩy nhỏ), máy bay có nguy cơ mất cao độ. Ngay sau khi ngoặt gấp phi công phải cải bằng ngay để tăng lực nâng, tăng ga lấy lại tốc độ. Nếu phi công chậm thực hiện động tác cải bằng, tốc độ máy bay sẽ bị suy kiệt, dẫn tới mất điều khiển và không lật máy bay lại được nữa (do các cánh lái lúc đó không còn tác dụng : ở tốc độ chậm sức cản không khí không đủ để tạo lực lái chiếc máy bay nặng nhiều tấn). Máy bay sẽ rơi vào trạng thái spin, rơi xoáy trôn ốc xuống dưới đất mà không thể recover lại được. Ở Trung đông các phi công Ả rập dưới sức ép của máy bay Israell rất nhiều người cuống quýt vòng gấp, rồi vòng tiếp mà không cải bằng, nên bị rơi trôn xoáy mất máy bay mà chưa bị bắn phát nào.
    Đấy chính là lí do tại sao lại cứ đãnh võng qua lại hình chữ S mà không bay luôn một hình tròn. Nếu giữ tay lái bay hình tròn thì nguy cơ mất điều khiển với máy bay cao. Khi bẻ tay lái sang trái để ngoặt trái được một hai giây là phải bẻ cần lái sang phải để cải bằng một hai giây lấy lại tốc độ và lực nâng, rồi nghiêng tiếp sang bên kia (vì lúc này theo lực quán tính máy bay đang "tiện đường" roll sang bên phải thì cứ theo bên phải cho nhanh. Nếu lại bẻ tay lái sang bên trái thì mất thời gian, có thời gian cho địch ngắm bắn.
    {Nói thêm: Khi rơi vào trường hợp này, phi công phải giảm ga và trả tay lái hoàn toàn. Dùng bánh lái đứng ngược chiều với vòng xoáy để giảm bớt tốc độ xoáy. Sau một vài chục giây mắt đầu tăng ga trở lại để tăng tốc độ đến mức khả dụng của bánh lái}.
    Do đó khi đã nghiêng cánh đến mức như phi công của ta trong hình là đã ở mức tối đa rồi. Nếu cứ duy trì bẻ cánh lái đuôi để ngoặt gấp tránh đạn đằng sau thì cuối cùng cũng sẽ tự rơi. Anh ấy buộc phải trả tay lái để chuẩn bị cải bằng. Definitely.
    ----
    Thứ ba, MIG-17 hình như mang thùng dầu phụ, trong khi chiến đấu.
    --> Đúng là mig đang mang bình dầu phụ. Theo giải thích là do bị tấn công bất ngờ nên chưa chuẩn bị tư thế không chiến. (phi công ta bị địch spot bay phía trước ở hướng 11g30 tức là trực tiếp trước mũi máy bay địch)
    ----
    Thứ tư, trong khi mầu sắc các nơi đẹp đẽ thì ống xả tối thui.
    --> Ngoài nguyên nhân trên đã nói là máy bay phải giảm ga khi ngoặt gấp, còn có nguyên nhân mà nếu bạn nào hay chụp ảnh nhiều đều biết.
    Khi bạn chụp ảnh ngược sáng, object sẽ bị tối thui (chụp ngược nắng chẳng hạn). Hoặc là, khi bạn dùng flash để chụp ảnh ở trong phòng, object được chụp có flash sẽ bùng sáng lên rất rõ, nhưng tất cả đồ vật xung quanh lại tối thui như là chụp trong ban đêm, dù lúc đó trong phòng đầy ánh đèn (tất nhiên là đèn bình thường chứ không phải đèn studio). Mấy bác camera lúc đó phải chụp bằng cách tắt flash đi. Bạn nào không tin xin đi hỏi lại các chuyên gia chụp ảnh.
    Ở đây camera đang hướng vào máy bay. Quả cầu sáng do đạn nổ mới bùng lên, cũng có hiệu ứng như đèn flash của máy ảnh, nằm giữa gun camera và máy bay ta bị bắn. Ống xả của máy bay nằm ở ngay cạnh điểm nổ. Do đó, technically, ảnh thể hiện vật thể bị tối đen là điều đương nhiên (do đó là bản chất của kỹ thuật ghi hình). Chắc chắn là nó không thể có màu sáng được.
    Nếu các bạn muốn thử thì hãy đặt một quả bóng bàn màu sáng đằng sau một bóng đèn điện 60V và chụp hình từ phía trước bóng đèn (camera, bóng đèn, bóng bàn nằm gần như trên một trục thẳng). Bạn sẽ không bao giờ có thể thấy quả bóng bàn trong ảnh, vì ảnh đã bị loá bởi ánh sáng từ bóng đèn. Ngay cả khi bạn để quả bóng bàn ở trước bóng đèn cũng vậy thôi. Hay bạn nhớ lại nhật thực chẳng hạn. Mặt trăng che lấp mặt trời, nằm giữa mặt trời và trái đất, thế nhưng lúc đấy ta thấy mặt trang màu đen chứ không thể thấy mặt trăng màu sáng được, dù nó đã được ánh sáng từ mặt đất phản xạ lên chiếu sáng rồi.

    ---
    Đây là ảnh gốc của nó.
    Điều ngạc nhiên đầu tiên, F-105 là máy bay ném bom, lại có đường cắt bán kính nổi tiếng hơn cả MIG-17, là máy bay tiêm kích nổi tiếng lượn hẹp. "Cắt bán kính" nhìn thấy rõ khi MIG trong ảnh chụp có mũi vào bên trái và đạn của F lệch về phía đuôi MIG so với kính ngắm, cho thấy F đang lượn đuổi theo MIG.
    Chắc anh F-105 này được tăng gấp đôi diện tích cánh lắm.
    --->
    Cái hình này chỉ thể hiện là F105 đang ngoặt theo Mig17 thôi chứ không có gì thể hiện là ngoặt gấp hơn hay không. Hơn nữa, nếu hai máy bay đang ở cách xa nhau đến 2-300 m (khoảng cách bắn Cannon tối ưu an toàn) hoặc 2-4km khoảng cách bắn tên lửa tầm nhiệt, thì bạn cứ dùng lượng giác mà tính, máy bay bị truy đuổi lượn mấy độ máy bay đuổi cũng chỉ cần lượn một độ là vẫn đủ để duy trì đối thủ trong kính ngắm.
    Hay cho dễ hiểu, nếu bạn đang cầm súng ngắm vào một tên trộm. Nếu tên trộm cách bạn có 2 m, nó chạy từ trái sang phải thì bạn phải xoay cả người theo nó gần 180độ thì mới luôn giữ được hướng súng vào tên trộm. Nhưng nếu tên trộm ở xa bạn 200 m, nó chạy đến hàng chục bước rồi bạn cũng chỉ cần xoay nhẹ một vài độ là tên trộm vẫn cứ nằm trong vòng ngắm.
    Bạn đã đọc nhiều ở topic rồi đấy, đặc biệt là mới đây trong phần hồi ký của phi công Lê Hải. Địch đánh đông, cả vòng trong, vòng ngoài, tứ bề. Quân ta lượn sang hướng nào cuối cùng cũng quay đuôi ra cho nó bắn. Địch thường xuyên từ vòng ngoài lừa lúc quân ta sơ sểnh tập kích từ bên ngoài vào đuôi khi máy bay ta đang trong vòng lượn (lúc này chắc chắn tốc độ máy bay đang giảm, độ cơ động yếu, máy bay chắc chắn đang chuẩn bị cải bằng -> rất ngon ăn cho ngắm bắn) và ta mất rất nhiều máy bay và phi công trong trường hợp này. Bạn đọc đoạn ký của tên phi công đấy đi. Tên phi công tấn công vòng trực tiếp từ phía sau và không phải "đánh võng" dog fight đâu. Xạ kích ăn luôn đấy.
    ----
    Một điều nữa, ở bức ảnh thứ hai (được chế thành ảnh mầu), viên đạn không trúng đâu cũng phát nổ dưới cánh.
    -->Quả thật tôi không thấy viên đạn nào đang bay trong đoạn phim ở trên Discovery Wing đã chiếu của cảnh này (kéo dài khoảng 3-4s), nên tôi cũng không biết đạn có direct hit máy bay ta hay không.
    Nhưng, các bạn chắc cũng đã biết rồi, đạn đối không có approximate fuse (af) - dịch là cái gỉ nhỉ? Đại loại là nó (af) phát ra từ trường xung quanh viên đạn. Nếu có vật gì di chuyển trong từ trường xung quanh viên đạn, af sẽ nhận biết và kích nổ. Tuy đạn không trúng mục tiêu, nhưng nếu mục tiêu bay trong tầm gần của af thì af sẽ tự kích đầu đạn nổ để diệt bằng văng mảnh. Tên lửa SAM cũng vậy, mấy khi direct hit đâu, toàn nổ bằng af là chính đấy chứ.
    Và đạn bắn ở trong không chiến là theo kiểu vulcan, như kiểu cả một xô cát hất vào máy bay đối phương, chứ không phải đạn đi thẳng căng như bắn tỉa đâu. Mig 17 có đến 3 súng và đại bác là vì thế. Máy bay WWII còn có 4 súng máy, 2 đại bác cơ.
    ---
    Mỹ chắc có nhiều ảnh MIG trong gun camera, nhưng không hiểu sao, họ lại chế đám ảnh này. Hay là mấy hôm đó thiếu ảnh quá làm bừa. Rõ ràng, lấy ảnh một MIG đang đỗ trên mặt đất chế ra đám này.
    ---> tóm lại tôi vẫn cho đây là ảnh thật. Nhất là khi đã đến tận nơi bảo tàng USAF và xem các hiện vật trưng bày ở đấy.
    u?c spirou s?a vo 17:51 ngy 18/01/2005
  2. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0

    Một số vấn đề về bức ảnh này.
    Thứ nhất, nó là ảnh gun camera, nhưng lại có mầu.
    ---> Bạn đã xem Discovery Wing chưa ? (Discovery Wing, Discovery Health, Discovery Travel là các kênh riêng nhưng cũng thuộc Discovery) Ở Việt nam kênh này không có, nhưng ở Mỹ thì chiếu 24/24 giờ. Thiếu gì gun camera có hình màu? Sao bạn nghĩ là gun camera thì không có màu? (thực sự màu hay không chỉ là do film chứ có phải do máy đâu, mà film màu đã có từ thời chiến tranh thế giới thứ 2). Việt nam mình phát sóng truyền hình màu lần đầu tiên năm 1990, nhưng Mỹ đã thử nghiệm phát sóng màu từ 1956 rồi. Phim tài liệu của ông Karmel về Điện Biên Phủ là film màu mà ta thì đến tết dương lịch 2004 mới ngã ngửa ra báo cho công chúng như là một chuyện lạ.
    Thứ hai, các cánh đuôi không nghiêng tí nào, khi máy bay đang cố hết sức lượn
    --> Cái này không thuyết phục. Khi không chiến máy bay "đánh võng" qua lại. Nếu đúng vào lúc chụp phi công đang trả tay lái để lượn ngược về bên kia thì cánh đuôi sẽ không nghiêng. THêm nữa là phi công chỉ cần nghiêng cánh là máy bay đã lượn rồi chữ không cần phải duy trì góc của cánh đuôi dương (positive angle) thì máy bay mới lượn. (Bẻ cánh lái đuôi trong trường hợp này ngoài mục đích ngoặt gấp hơn trong tình huống khẩn cấp, còn nếu không thì để duy trì không bị mất cao độ khi lượn). Bạn cứ chơi game F16, Su 27, v.v sẽ cảm giác được phần nào.
    Và khi ngoặt gấp thì điều đầu tiên phi công phải làm là giảm hết ga (nên động cơ tối thui cũng có thể hiểu được). Các bạn đang đi xe máy muốn rẽ có ai lại tăng ga không? Động tác ngoặt gấp đọc trong userguide của Su27 flanker game là (1) giảm hết ga (2) bung cánh cản giảm tốc (air break), (3) nghiêng cánh (roll), kéo tay lái vào lòng để lượn [đến lúc này tốc độ máy bay giảm drastically] (4) trả tay lái (5) cải bằng (6) tăng hết ga, và có thể dùng flap, để lấy lại tốc độ và độ cao (regain airspeed).
    Nếu phi công không giảm tốc mà cứ kéo cần lái vào lòng để ngoặt thì bị black out là cái chắc. Lúc đó G force (do lực ly tâm) cực lớn nên phi công bị hoa mắt, ù tai, tay lái nặng, mất cảm giác bay ngay.
    Nếu không ngoặt gấp thì không cần phải giảm tốc độ trước khi lượn, mà trong trường hợp này lại tăng ga để tránh bị mất tốc độ khi lượn và duy trì độ cao.
    Khi ngoặt gấp tốc độ máy bay sẽ giảm rất nhanh, lực nâng giảm mạnh (do cánh nghiêng hết cỡ và động cơ ở sức đẩy nhỏ), máy bay có nguy cơ mất cao độ. Ngay sau khi ngoặt gấp phi công phải cải bằng ngay để tăng lực nâng, tăng ga lấy lại tốc độ. Nếu phi công chậm thực hiện động tác cải bằng, tốc độ máy bay sẽ bị suy kiệt, dẫn tới mất điều khiển và không lật máy bay lại được nữa (do các cánh lái lúc đó không còn tác dụng : ở tốc độ chậm sức cản không khí không đủ để tạo lực lái chiếc máy bay nặng nhiều tấn). Máy bay sẽ rơi vào trạng thái spin, rơi xoáy trôn ốc xuống dưới đất mà không thể recover lại được. Ở Trung đông các phi công Ả rập dưới sức ép của máy bay Israell rất nhiều người cuống quýt vòng gấp, rồi vòng tiếp mà không cải bằng, nên bị rơi trôn xoáy mất máy bay mà chưa bị bắn phát nào.
    Đấy chính là lí do tại sao lại cứ đãnh võng qua lại hình chữ S mà không bay luôn một hình tròn. Nếu giữ tay lái bay hình tròn thì nguy cơ mất điều khiển với máy bay cao. Khi bẻ tay lái sang trái để ngoặt trái được một hai giây là phải bẻ cần lái sang phải để cải bằng một hai giây lấy lại tốc độ và lực nâng, rồi nghiêng tiếp sang bên kia (vì lúc này theo lực quán tính máy bay đang "tiện đường" roll sang bên phải thì cứ theo bên phải cho nhanh. Nếu lại bẻ tay lái sang bên trái thì mất thời gian, có thời gian cho địch ngắm bắn.
    {Nói thêm: Khi rơi vào trường hợp này, phi công phải giảm ga và trả tay lái hoàn toàn. Dùng bánh lái đứng ngược chiều với vòng xoáy để giảm bớt tốc độ xoáy. Sau một vài chục giây mắt đầu tăng ga trở lại để tăng tốc độ đến mức khả dụng của bánh lái}.
    Do đó khi đã nghiêng cánh đến mức như phi công của ta trong hình là đã ở mức tối đa rồi. Nếu cứ duy trì bẻ cánh lái đuôi để ngoặt gấp tránh đạn đằng sau thì cuối cùng cũng sẽ tự rơi. Anh ấy buộc phải trả tay lái để chuẩn bị cải bằng. Definitely.
    ----
    Thứ ba, MIG-17 hình như mang thùng dầu phụ, trong khi chiến đấu.
    --> Đúng là mig đang mang bình dầu phụ. Theo giải thích là do bị tấn công bất ngờ nên chưa chuẩn bị tư thế không chiến. (phi công ta bị địch spot bay phía trước ở hướng 11g30 tức là trực tiếp trước mũi máy bay địch)
    ----
    Thứ tư, trong khi mầu sắc các nơi đẹp đẽ thì ống xả tối thui.
    --> Ngoài nguyên nhân trên đã nói là máy bay phải giảm ga khi ngoặt gấp, còn có nguyên nhân mà nếu bạn nào hay chụp ảnh nhiều đều biết.
    Khi bạn chụp ảnh ngược sáng, object sẽ bị tối thui (chụp ngược nắng chẳng hạn). Hoặc là, khi bạn dùng flash để chụp ảnh ở trong phòng, object được chụp có flash sẽ bùng sáng lên rất rõ, nhưng tất cả đồ vật xung quanh lại tối thui như là chụp trong ban đêm, dù lúc đó trong phòng đầy ánh đèn (tất nhiên là đèn bình thường chứ không phải đèn studio). Mấy bác camera lúc đó phải chụp bằng cách tắt flash đi. Bạn nào không tin xin đi hỏi lại các chuyên gia chụp ảnh.
    Ở đây camera đang hướng vào máy bay. Quả cầu sáng do đạn nổ mới bùng lên, cũng có hiệu ứng như đèn flash của máy ảnh, nằm giữa gun camera và máy bay ta bị bắn. Ống xả của máy bay nằm ở ngay cạnh điểm nổ. Do đó, technically, ảnh thể hiện vật thể bị tối đen là điều đương nhiên (do đó là bản chất của kỹ thuật ghi hình). Chắc chắn là nó không thể có màu sáng được.
    Nếu các bạn muốn thử thì hãy đặt một quả bóng bàn màu sáng đằng sau một bóng đèn điện 60V và chụp hình từ phía trước bóng đèn (camera, bóng đèn, bóng bàn nằm gần như trên một trục thẳng). Bạn sẽ không bao giờ có thể thấy quả bóng bàn trong ảnh, vì ảnh đã bị loá bởi ánh sáng từ bóng đèn. Ngay cả khi bạn để quả bóng bàn ở trước bóng đèn cũng vậy thôi. Hay bạn nhớ lại nhật thực chẳng hạn. Mặt trăng che lấp mặt trời, nằm giữa mặt trời và trái đất, thế nhưng lúc đấy ta thấy mặt trang màu đen chứ không thể thấy mặt trăng màu sáng được, dù nó đã được ánh sáng từ mặt đất phản xạ lên chiếu sáng rồi.

    ---
    Đây là ảnh gốc của nó.
    Điều ngạc nhiên đầu tiên, F-105 là máy bay ném bom, lại có đường cắt bán kính nổi tiếng hơn cả MIG-17, là máy bay tiêm kích nổi tiếng lượn hẹp. "Cắt bán kính" nhìn thấy rõ khi MIG trong ảnh chụp có mũi vào bên trái và đạn của F lệch về phía đuôi MIG so với kính ngắm, cho thấy F đang lượn đuổi theo MIG.
    Chắc anh F-105 này được tăng gấp đôi diện tích cánh lắm.
    --->
    Cái hình này chỉ thể hiện là F105 đang ngoặt theo Mig17 thôi chứ không có gì thể hiện là ngoặt gấp hơn hay không. Hơn nữa, nếu hai máy bay đang ở cách xa nhau đến 2-300 m (khoảng cách bắn Cannon tối ưu an toàn) hoặc 2-4km khoảng cách bắn tên lửa tầm nhiệt, thì bạn cứ dùng lượng giác mà tính, máy bay bị truy đuổi lượn mấy độ máy bay đuổi cũng chỉ cần lượn một độ là vẫn đủ để duy trì đối thủ trong kính ngắm.
    Hay cho dễ hiểu, nếu bạn đang cầm súng ngắm vào một tên trộm. Nếu tên trộm cách bạn có 2 m, nó chạy từ trái sang phải thì bạn phải xoay cả người theo nó gần 180độ thì mới luôn giữ được hướng súng vào tên trộm. Nhưng nếu tên trộm ở xa bạn 200 m, nó chạy đến hàng chục bước rồi bạn cũng chỉ cần xoay nhẹ một vài độ là tên trộm vẫn cứ nằm trong vòng ngắm.
    Bạn đã đọc nhiều ở topic rồi đấy, đặc biệt là mới đây trong phần hồi ký của phi công Lê Hải. Địch đánh đông, cả vòng trong, vòng ngoài, tứ bề. Quân ta lượn sang hướng nào cuối cùng cũng quay đuôi ra cho nó bắn. Địch thường xuyên từ vòng ngoài lừa lúc quân ta sơ sểnh tập kích từ bên ngoài vào đuôi khi máy bay ta đang trong vòng lượn (lúc này chắc chắn tốc độ máy bay đang giảm, độ cơ động yếu, máy bay chắc chắn đang chuẩn bị cải bằng -> rất ngon ăn cho ngắm bắn) và ta mất rất nhiều máy bay và phi công trong trường hợp này. Bạn đọc đoạn ký của tên phi công đấy đi. Tên phi công tấn công vòng trực tiếp từ phía sau và không phải "đánh võng" dog fight đâu. Xạ kích ăn luôn đấy.
    ----
    Một điều nữa, ở bức ảnh thứ hai (được chế thành ảnh mầu), viên đạn không trúng đâu cũng phát nổ dưới cánh.
    -->Quả thật tôi không thấy viên đạn nào đang bay trong đoạn phim ở trên Discovery Wing đã chiếu của cảnh này (kéo dài khoảng 3-4s), nên tôi cũng không biết đạn có direct hit máy bay ta hay không.
    Nhưng, các bạn chắc cũng đã biết rồi, đạn đối không có approximate fuse (af) - dịch là cái gỉ nhỉ? Đại loại là nó (af) phát ra từ trường xung quanh viên đạn. Nếu có vật gì di chuyển trong từ trường xung quanh viên đạn, af sẽ nhận biết và kích nổ. Tuy đạn không trúng mục tiêu, nhưng nếu mục tiêu bay trong tầm gần của af thì af sẽ tự kích đầu đạn nổ để diệt bằng văng mảnh. Tên lửa SAM cũng vậy, mấy khi direct hit đâu, toàn nổ bằng af là chính đấy chứ.
    Và đạn bắn ở trong không chiến là theo kiểu vulcan, như kiểu cả một xô cát hất vào máy bay đối phương, chứ không phải đạn đi thẳng căng như bắn tỉa đâu. Mig 17 có đến 3 súng và đại bác là vì thế. Máy bay WWII còn có 4 súng máy, 2 đại bác cơ.
    ---
    Mỹ chắc có nhiều ảnh MIG trong gun camera, nhưng không hiểu sao, họ lại chế đám ảnh này. Hay là mấy hôm đó thiếu ảnh quá làm bừa. Rõ ràng, lấy ảnh một MIG đang đỗ trên mặt đất chế ra đám này.
    ---> tóm lại tôi vẫn cho đây là ảnh thật. Nhất là khi đã đến tận nơi bảo tàng USAF và xem các hiện vật trưng bày ở đấy.
    u?c spirou s?a vo 17:51 ngy 18/01/2005
  3. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Qua những tài liệu trên mới biết bức hình Mig-17 bị F-105D "shutdown" là thực chứ không phải "fake". Vậy mà chú Random "Cú mèo" lại dám tuyên bố với lão nạp là "...các cao thủ ở đây đã bàn và kết luận là hình fake rùi bác ơi..."!!!???. Tính chân thực của tấm hình thì đã rõ không còn gì bàn cãi với các "chứng cứ lịch sử để lại", vậy chăng cái cần bàn ở đây phải chăng là bàn về "trình" của các "cao thủ ở đây"? lão nạp bảo cho các "cao thủ" biết nhé, lão nạp đã quét rác tại Tàng kinh các QS này từ thủa mới thành lập "TTVNOL-tự", ngày ngày thấy các "cao thủ" vào đọc trộm kinh thư rồi ra đời ti toe xưng danh xưng hùng, thậm chí là xưng ...mod nữa kìa?, vậy mà kết luận về một tấm hình thì lại be bét! Xem ra "trình" võ công còn kém quá! cần luyện thêm trước khi "hành tẩu giang hồ" nhé.
  4. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Qua những tài liệu trên mới biết bức hình Mig-17 bị F-105D "shutdown" là thực chứ không phải "fake". Vậy mà chú Random "Cú mèo" lại dám tuyên bố với lão nạp là "...các cao thủ ở đây đã bàn và kết luận là hình fake rùi bác ơi..."!!!???. Tính chân thực của tấm hình thì đã rõ không còn gì bàn cãi với các "chứng cứ lịch sử để lại", vậy chăng cái cần bàn ở đây phải chăng là bàn về "trình" của các "cao thủ ở đây"? lão nạp bảo cho các "cao thủ" biết nhé, lão nạp đã quét rác tại Tàng kinh các QS này từ thủa mới thành lập "TTVNOL-tự", ngày ngày thấy các "cao thủ" vào đọc trộm kinh thư rồi ra đời ti toe xưng danh xưng hùng, thậm chí là xưng ...mod nữa kìa?, vậy mà kết luận về một tấm hình thì lại be bét! Xem ra "trình" võ công còn kém quá! cần luyện thêm trước khi "hành tẩu giang hồ" nhé.
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mình chán chẳng buồn trả lời, nhưng trưa rỗi lại ngồi gõ mấy chữ.
    Bạn bảo là ngược sáng, nên ống xả tối????? bạn nhầm, máy bay MIG-17 đang bay không thể hoàn toàn tắt động cơ phản lực được, nếu có tắt, chỉ là do tai nạn và chỉ được 1-2 lần trong chuyến bay, nếu điều kiện khởi động lại còn tốt. MIG-15 và một số máy bay F nữa, nổi tiếng rất khó khởi động lại, MIG-17 khắc phục được một phần nhược điểm của cái mũi hút gió, nhưng tắt động cơ đi cũng không khác tự sát mấy chút, cứ thế mà tự rơi, chẳng cần F-105 bắn. Cho dù động cơ vừa mới tắt, thì nó còn nóng đỏ và sáng trong ống xả. Không thể có ống xả đen thui được. Động cơ MIG-17 là turbojet, có luồng phụt rất nóng và luồng phụt đó trực tiếp làm nóng các bộ phận trong ống xả, không như các turbofan sau này.
    Ngay cả việc bạn bảo đang ngược sáng, phía sau cánh máy bay sáng hơn, như vậy, ban đầu nguồn sáng ở trên và sau máy bay, vậy mà lại ngược sáng ở miệng ống xả???. Cụ thể, là bên phải thùng dầu phụ ảnh đen trắng, đuôi thùng dầu phụ sáng.
    Về việc phi công bị tấn công bất ngờ, không kịp ném thùng dầu phụ???? thế thời gian đâu mà vòng lượng tránh tấn công??? Chẳng nhẽ phi công được huấn luyện bao lâu còn mất bình tĩnh đến mức, biễu diễn lượn trước mặt địch một vòng mới ném thùng dầu phụ, chỉ là một động tác.
    Về vòng lượn, khi chiến đấu, MIG-17 bao giờ cũng tăng ga, do tốc độ nó dưới siêu thanh, nên gia tốc chưa phải là vấn đề lớn, có lẽ, chỉ bạn mới bảo MIG-17 phải giảm ga khi lượn. Không thất tốc khi lượn cũng là lợi thế của cánh tam giác, cho máy bay có diện tích cánh lớn như MIG-17. Ngay đến cả F-4, siêu thanh, động cơ mạnh mẽ, cũng lo mất tốc độ khi lượn. Bộ đuôi ba góc kiểu tên lửa có lợi bay xa, nhưng yếu chỗ đó. F-8 có bộ đuôi lượn cực tốt luôn, nhưng lại quá kém gia tốc với MIG-21 ra gần như cùng lúc (1958-1959), nên lượn ngang tốt hơn MIG-17 thời cũ hơn nó chút và cơ động theo chiều đứng kém xa MIG-21 cùng thời với nó (F-8). Chỉ có F-8 mới cắt bán kính được với MIG-17. F-105 là máy bay ném bom, thế mà lại có tốc độ quay ngang lớn hơn MIG-17 tiêm kích nổi tiếng lượn tốt, mà trong ảnh, chiếc MIG đang cố lượn hết sức. Mình nhắc lại, tốc độ quay của chiếc F thể hiện ở độ lệch giữa đường đạn và đường ngắm, về phía đuôi chiếc MIG. (đạn bắn ra, trong thời gian đạn đến gần mục tiêu, kính ngắm quay đi một góc theo máy bay, nên có độ lệch giữa kính ngắm và đường đạn trong phim).
    F-4 ra sau nhiều MIG-17, tốc độ cao, động cơ tốt hơn nhiều, nhưng hai nhược điểm: mất tốc độ khi lượn và khó khởi động lại được động cơ vẫn còn rất lớn, gây nhiều thương vong cũng như tai nạn cho nó, thế mà bạn bảo ?????
    Tắt động cơ trên không ???? Phải giảm ga khi lượn ???? F-105 cơ động hơn MIG-17 ??????
    Về thế may của chiếc MIG. MIG-17 là máy bay đuôi treo cao tự cân bằng cánh tam giác. Loại máy bay này lái hoàn toàn bằng đuôi. Cánh phụ và cánh cân bằng chỉ điều khiển lực nâng, phi công ít quan tâm đến. Khi bẻ cánh cân bằng, máy bay ít lượn vòng, mà lệch đường bay sang ngang và rơi xuống dưới. Chỉ thực hiện khi cần hạ độ cao đột ngột. MIG-17 có gia tốc và tốc độ leo cao thấp, do đó, khi bẻ cánh cân bằng sẽ trở lên khó lái, mất cái thứ nó ít là độ cao (mà không đổi lấy tốc độ được, thật sự là rơi xuống như hòn đá). Loại máy bay lái bằng nghiêng cánh thì không dùng cái đuôi tự cân bằng cao tướng to đùng như của MIG-17 đó, là các FW (máy bay không thân, chỉ toàn cánh). Ngay cả, bạn bảo phi công đang trả lái để lượn ra mình cũng nghĩ thế này: lượn ra thì là tự chui vào luồng đạn, còn trả lái thì cũng khó có trường hợp cánh phẳng lỳ cả hai ba thế được. Ngay cả vết đạn nổ, chỉ có thể là tên lửa có đầu kích nổ khi tới gần mục tiêu. Mà thôi, nói nhiều lại bảo là nhiều lời, kệ bạn.
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mình chán chẳng buồn trả lời, nhưng trưa rỗi lại ngồi gõ mấy chữ.
    Bạn bảo là ngược sáng, nên ống xả tối????? bạn nhầm, máy bay MIG-17 đang bay không thể hoàn toàn tắt động cơ phản lực được, nếu có tắt, chỉ là do tai nạn và chỉ được 1-2 lần trong chuyến bay, nếu điều kiện khởi động lại còn tốt. MIG-15 và một số máy bay F nữa, nổi tiếng rất khó khởi động lại, MIG-17 khắc phục được một phần nhược điểm của cái mũi hút gió, nhưng tắt động cơ đi cũng không khác tự sát mấy chút, cứ thế mà tự rơi, chẳng cần F-105 bắn. Cho dù động cơ vừa mới tắt, thì nó còn nóng đỏ và sáng trong ống xả. Không thể có ống xả đen thui được. Động cơ MIG-17 là turbojet, có luồng phụt rất nóng và luồng phụt đó trực tiếp làm nóng các bộ phận trong ống xả, không như các turbofan sau này.
    Ngay cả việc bạn bảo đang ngược sáng, phía sau cánh máy bay sáng hơn, như vậy, ban đầu nguồn sáng ở trên và sau máy bay, vậy mà lại ngược sáng ở miệng ống xả???. Cụ thể, là bên phải thùng dầu phụ ảnh đen trắng, đuôi thùng dầu phụ sáng.
    Về việc phi công bị tấn công bất ngờ, không kịp ném thùng dầu phụ???? thế thời gian đâu mà vòng lượng tránh tấn công??? Chẳng nhẽ phi công được huấn luyện bao lâu còn mất bình tĩnh đến mức, biễu diễn lượn trước mặt địch một vòng mới ném thùng dầu phụ, chỉ là một động tác.
    Về vòng lượn, khi chiến đấu, MIG-17 bao giờ cũng tăng ga, do tốc độ nó dưới siêu thanh, nên gia tốc chưa phải là vấn đề lớn, có lẽ, chỉ bạn mới bảo MIG-17 phải giảm ga khi lượn. Không thất tốc khi lượn cũng là lợi thế của cánh tam giác, cho máy bay có diện tích cánh lớn như MIG-17. Ngay đến cả F-4, siêu thanh, động cơ mạnh mẽ, cũng lo mất tốc độ khi lượn. Bộ đuôi ba góc kiểu tên lửa có lợi bay xa, nhưng yếu chỗ đó. F-8 có bộ đuôi lượn cực tốt luôn, nhưng lại quá kém gia tốc với MIG-21 ra gần như cùng lúc (1958-1959), nên lượn ngang tốt hơn MIG-17 thời cũ hơn nó chút và cơ động theo chiều đứng kém xa MIG-21 cùng thời với nó (F-8). Chỉ có F-8 mới cắt bán kính được với MIG-17. F-105 là máy bay ném bom, thế mà lại có tốc độ quay ngang lớn hơn MIG-17 tiêm kích nổi tiếng lượn tốt, mà trong ảnh, chiếc MIG đang cố lượn hết sức. Mình nhắc lại, tốc độ quay của chiếc F thể hiện ở độ lệch giữa đường đạn và đường ngắm, về phía đuôi chiếc MIG. (đạn bắn ra, trong thời gian đạn đến gần mục tiêu, kính ngắm quay đi một góc theo máy bay, nên có độ lệch giữa kính ngắm và đường đạn trong phim).
    F-4 ra sau nhiều MIG-17, tốc độ cao, động cơ tốt hơn nhiều, nhưng hai nhược điểm: mất tốc độ khi lượn và khó khởi động lại được động cơ vẫn còn rất lớn, gây nhiều thương vong cũng như tai nạn cho nó, thế mà bạn bảo ?????
    Tắt động cơ trên không ???? Phải giảm ga khi lượn ???? F-105 cơ động hơn MIG-17 ??????
    Về thế may của chiếc MIG. MIG-17 là máy bay đuôi treo cao tự cân bằng cánh tam giác. Loại máy bay này lái hoàn toàn bằng đuôi. Cánh phụ và cánh cân bằng chỉ điều khiển lực nâng, phi công ít quan tâm đến. Khi bẻ cánh cân bằng, máy bay ít lượn vòng, mà lệch đường bay sang ngang và rơi xuống dưới. Chỉ thực hiện khi cần hạ độ cao đột ngột. MIG-17 có gia tốc và tốc độ leo cao thấp, do đó, khi bẻ cánh cân bằng sẽ trở lên khó lái, mất cái thứ nó ít là độ cao (mà không đổi lấy tốc độ được, thật sự là rơi xuống như hòn đá). Loại máy bay lái bằng nghiêng cánh thì không dùng cái đuôi tự cân bằng cao tướng to đùng như của MIG-17 đó, là các FW (máy bay không thân, chỉ toàn cánh). Ngay cả, bạn bảo phi công đang trả lái để lượn ra mình cũng nghĩ thế này: lượn ra thì là tự chui vào luồng đạn, còn trả lái thì cũng khó có trường hợp cánh phẳng lỳ cả hai ba thế được. Ngay cả vết đạn nổ, chỉ có thể là tên lửa có đầu kích nổ khi tới gần mục tiêu. Mà thôi, nói nhiều lại bảo là nhiều lời, kệ bạn.
  7. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Không rõ lắm về cái vụ luồng sáng ở ống xả của động cơnhưng hình như thường ống xả động cơ phụt lửa và phát ra ánh sáng như vậy khi ở chế độ afterburner thôi.
    Còn cái bức ảnh đấy, đã là gun camera thì tại sao lại có cái vòng chỉ thị lock mục tiêu giống như là khi nhìn vào HUD vậy? Tôi cũng đã được xem một đoạn phim cảnh một chiếc Mig17 bị hạ bởi tên lửa, nhưng cũng không có cái vòng chỉ thị lock mục tiêu đó. Chỉ thấy có cái vòng đó ở trong phim Top Gun thôi.
  8. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Không rõ lắm về cái vụ luồng sáng ở ống xả của động cơnhưng hình như thường ống xả động cơ phụt lửa và phát ra ánh sáng như vậy khi ở chế độ afterburner thôi.
    Còn cái bức ảnh đấy, đã là gun camera thì tại sao lại có cái vòng chỉ thị lock mục tiêu giống như là khi nhìn vào HUD vậy? Tôi cũng đã được xem một đoạn phim cảnh một chiếc Mig17 bị hạ bởi tên lửa, nhưng cũng không có cái vòng chỉ thị lock mục tiêu đó. Chỉ thấy có cái vòng đó ở trong phim Top Gun thôi.
  9. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
  10. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này