1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phi công tiêm kích

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi homoeternus, 09/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Xin lỗi, hôm trước mình nhầm, MIG-17 là cánh xuôi sau. Nhưng những đặc điểm mình nói là của cánh xuôi sau.
    Mình hỏi bạn, MIG trong ảnh đang làm gì, đang ngoặt rất gấp, thể hiện ở độ nghiêng của nó với mặt đất. Khi MIG và các máy bay đuôi treo cao khác nghiêng cánh mà không bẻ lái, phương trục máy bay ít thay đổi mà máy bay vẫn nghiêng đi, nó rơi xuống mà không dựa vào lực nâng của cánh để đổi lấy tốc độ được. Rơi như hòn đá vậy. Chỉ có các máy bay FW (Flying Wing), hầu như không có thân mới lái kiểu đó. DO chiều dài chúng nhỏ so với chiều ngang, khi nghiêng cánh, chúng đổi hướng trục. Các máy bay có thân dài đặc biệt loại đuôi treo cao, khi làm vậy chỉ để hạ độ cao đột ngột. F-4 có đuôi tam giác, làm vậy còn dễ, chứ loại đuôi treo cao thì hạn chế động tác này vì dẫn đến mất lái. MIG-17 chỉ sử dụng cánh phụ để điều chỉnh lực nâng, như là do trọng tâm lệch (chiều doc hay chiều ngang) hoặc như là cần lực nâng lớn lúc tốc độ chậm. Ngay cả khi đó, góc của cánh cân bằng cũng lớn, trong ảnh thì cánh cân bằng hầu như xếp im. Các cánh lái, cánh cân bằng xếp im, mà máy bay thì nghiêng hết cỡ.
    Nhìn vào cánh, thân, sau thùng dầu phụ, thấy rằng nguồn sáng ở sau và trên cao bên phải (ảnh đen trắng), thì sao lại ngược sáng, tất cả các bộ phận trong ống xả tối om.
    Máy bay MIG-17 sử dụng động cơ turbojet. Ở loại động cơ này, tất cả khí thông qua đều được trộn nhiên liệu và đốt. Chúng dễ làm nhưng tốn nhiên liệu, không như các động cơ về sau kiểu turbofan, chỉ một phần khí thông qua được trộn nhiên liệu đốt, sau đó khí đã đốt lại được trộn với khí lạnh thoát ra ngoài. Chỉ turbine của turbofan mới nhúng trực tiếp trong luồng khí cháy, còn các bộ phận khác ở đằng sau chỉ ở trong luòng khí nguội. Do đó, các bộ phận sau ống xả turbojet nóng 600 độ C đến 800 độ, đỏ rực, tuy là dòng khí phụt ra vẫn nguội (trộn với khí bên ngoài).
    Thứ nữa, khi vòng, đặc biệt là khi vòng gấp, bạn hoàn toàn nhầm về MIG-17, để đảm bảo tốc độ, nó phải tăng ga chứ không phải giảm.
    Ngòi nổ cảm ứng khoảng cách chỉ được dùng cho tên lửa. Nó cồng kềnh, là một cỗ máy điện tử phức tạp. Thời ấy mà lắp được cho đạn 20mm hay 30mm sao??? Các đạn ấy chưa chắc đãn chứa vừa một cái antena mà. Bạn có thể cho ví dụ về đạn 20mm và 30mm thời đó có ngòi nổ radio, cảm ứng được khoảng cách đến mục tiêu tự phát nổ. Nếu không thì bạn giải thích ra sao khi viên đạn tự nổ dưới cánh máy bay.
    Có một trận, hai MIG-17 đang đi tuần, ở Bắc Giang đã dính đạn do bị các F phục kích, nhưng không phải là F-105(đây là máy bay ném bom, không đủ tính năng và không được phép tấn công, chỉ được tự vệ). Và trận đó, mỗi MIG dính nhiều đạn tên lửa do hoàn toàn bất ngờ, chứ không phải là đạn súng. Khi đã gặp F-105, MIG chắc chắn là kẻ chủ động tấn công. Khi bị phục kích, chắc chắn MIG vị đối phương phóng tên lửa, đã có lợi thế bất ngờ, ai lại lao vào thật gần bắn súng làm gì.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Xin lỗi, hôm trước mình nhầm, MIG-17 là cánh xuôi sau. Nhưng những đặc điểm mình nói là của cánh xuôi sau.
    Mình hỏi bạn, MIG trong ảnh đang làm gì, đang ngoặt rất gấp, thể hiện ở độ nghiêng của nó với mặt đất. Khi MIG và các máy bay đuôi treo cao khác nghiêng cánh mà không bẻ lái, phương trục máy bay ít thay đổi mà máy bay vẫn nghiêng đi, nó rơi xuống mà không dựa vào lực nâng của cánh để đổi lấy tốc độ được. Rơi như hòn đá vậy. Chỉ có các máy bay FW (Flying Wing), hầu như không có thân mới lái kiểu đó. DO chiều dài chúng nhỏ so với chiều ngang, khi nghiêng cánh, chúng đổi hướng trục. Các máy bay có thân dài đặc biệt loại đuôi treo cao, khi làm vậy chỉ để hạ độ cao đột ngột. F-4 có đuôi tam giác, làm vậy còn dễ, chứ loại đuôi treo cao thì hạn chế động tác này vì dẫn đến mất lái. MIG-17 chỉ sử dụng cánh phụ để điều chỉnh lực nâng, như là do trọng tâm lệch (chiều doc hay chiều ngang) hoặc như là cần lực nâng lớn lúc tốc độ chậm. Ngay cả khi đó, góc của cánh cân bằng cũng lớn, trong ảnh thì cánh cân bằng hầu như xếp im. Các cánh lái, cánh cân bằng xếp im, mà máy bay thì nghiêng hết cỡ.
    Nhìn vào cánh, thân, sau thùng dầu phụ, thấy rằng nguồn sáng ở sau và trên cao bên phải (ảnh đen trắng), thì sao lại ngược sáng, tất cả các bộ phận trong ống xả tối om.
    Máy bay MIG-17 sử dụng động cơ turbojet. Ở loại động cơ này, tất cả khí thông qua đều được trộn nhiên liệu và đốt. Chúng dễ làm nhưng tốn nhiên liệu, không như các động cơ về sau kiểu turbofan, chỉ một phần khí thông qua được trộn nhiên liệu đốt, sau đó khí đã đốt lại được trộn với khí lạnh thoát ra ngoài. Chỉ turbine của turbofan mới nhúng trực tiếp trong luồng khí cháy, còn các bộ phận khác ở đằng sau chỉ ở trong luòng khí nguội. Do đó, các bộ phận sau ống xả turbojet nóng 600 độ C đến 800 độ, đỏ rực, tuy là dòng khí phụt ra vẫn nguội (trộn với khí bên ngoài).
    Thứ nữa, khi vòng, đặc biệt là khi vòng gấp, bạn hoàn toàn nhầm về MIG-17, để đảm bảo tốc độ, nó phải tăng ga chứ không phải giảm.
    Ngòi nổ cảm ứng khoảng cách chỉ được dùng cho tên lửa. Nó cồng kềnh, là một cỗ máy điện tử phức tạp. Thời ấy mà lắp được cho đạn 20mm hay 30mm sao??? Các đạn ấy chưa chắc đãn chứa vừa một cái antena mà. Bạn có thể cho ví dụ về đạn 20mm và 30mm thời đó có ngòi nổ radio, cảm ứng được khoảng cách đến mục tiêu tự phát nổ. Nếu không thì bạn giải thích ra sao khi viên đạn tự nổ dưới cánh máy bay.
    Có một trận, hai MIG-17 đang đi tuần, ở Bắc Giang đã dính đạn do bị các F phục kích, nhưng không phải là F-105(đây là máy bay ném bom, không đủ tính năng và không được phép tấn công, chỉ được tự vệ). Và trận đó, mỗi MIG dính nhiều đạn tên lửa do hoàn toàn bất ngờ, chứ không phải là đạn súng. Khi đã gặp F-105, MIG chắc chắn là kẻ chủ động tấn công. Khi bị phục kích, chắc chắn MIG vị đối phương phóng tên lửa, đã có lợi thế bất ngờ, ai lại lao vào thật gần bắn súng làm gì.
  3. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Tốt nhất là tôi gửi cho bạn tấm ảnh này để xem. Nói có sách mách có chứng mà.
    Để chứng minh quan điểm co bị ngược sáng nên một số vùng của object bị tối, mời các bạn xem hai hình này, đều của F8, chụp từ phía sau. Ngay đuôi động cơ.
    http://www.cloudnet.com/~djohnson/images.html
    1. F8 chụp từ ngay phía sau 6g
    http://www.cloudnet.com/~djohnson/gunsite1.jpg
    Chụp hình trực tiếp từ sau đuôi thế này mà cũng không thấy ảnh lửa động cơ. Vẫn lý do dễ hiểu. Chụp trên cao, ngược sáng. Bầu trời too bright nên film không thu được hình bên trong vùng động cơ. Nhưng nếu nhìn bằng mắt thường, mắt bạn điều chỉnh tiêu cự nhìn vẫn thấy ánh sáng nóng của động cơ.
    2. Lúc cất cánh
    http://www.cloudnet.com/~djohnson/catshot.jpg
    Cái hình này ống xả cũng tối thui, dù đang phải tăng lực để cất cánh. Lý do có thể là do toàn bộ sàn tàu sân bay rất sáng, thân máy bay rất sáng, khiến cho camera không ghi nhận được khoảng tối.
    Tóm lại là đấy là bản chất việc quay film ngược sáng. Khó tránh được (vẫn tránh được nếu muốn trong những trường hợp cụ thể).
    Ngoài lề:
    1. Mig29 khi lượn (có gấp không?) cũng không thấy có luồng lửa đuôi
    2. Máy bay đang dump bớt dầu trông luồng dầu sẽ như thế này
    Nếu lúc đấy có nắng vào thì sẽ óng ánh lên, nhìn rất rõ.
    Nếu dump external fuel tank thì luồng dầu sẽ phụt ra từ đuôi của thùng dầu đang lao xuống.
  4. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Tốt nhất là tôi gửi cho bạn tấm ảnh này để xem. Nói có sách mách có chứng mà.
    Để chứng minh quan điểm co bị ngược sáng nên một số vùng của object bị tối, mời các bạn xem hai hình này, đều của F8, chụp từ phía sau. Ngay đuôi động cơ.
    http://www.cloudnet.com/~djohnson/images.html
    1. F8 chụp từ ngay phía sau 6g
    http://www.cloudnet.com/~djohnson/gunsite1.jpg
    Chụp hình trực tiếp từ sau đuôi thế này mà cũng không thấy ảnh lửa động cơ. Vẫn lý do dễ hiểu. Chụp trên cao, ngược sáng. Bầu trời too bright nên film không thu được hình bên trong vùng động cơ. Nhưng nếu nhìn bằng mắt thường, mắt bạn điều chỉnh tiêu cự nhìn vẫn thấy ánh sáng nóng của động cơ.
    2. Lúc cất cánh
    http://www.cloudnet.com/~djohnson/catshot.jpg
    Cái hình này ống xả cũng tối thui, dù đang phải tăng lực để cất cánh. Lý do có thể là do toàn bộ sàn tàu sân bay rất sáng, thân máy bay rất sáng, khiến cho camera không ghi nhận được khoảng tối.
    Tóm lại là đấy là bản chất việc quay film ngược sáng. Khó tránh được (vẫn tránh được nếu muốn trong những trường hợp cụ thể).
    Ngoài lề:
    1. Mig29 khi lượn (có gấp không?) cũng không thấy có luồng lửa đuôi
    2. Máy bay đang dump bớt dầu trông luồng dầu sẽ như thế này
    Nếu lúc đấy có nắng vào thì sẽ óng ánh lên, nhìn rất rõ.
    Nếu dump external fuel tank thì luồng dầu sẽ phụt ra từ đuôi của thùng dầu đang lao xuống.
  5. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
  6. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
  7. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    trich kqndvn: Ngòi nổ cảm ứng khoảng cách chỉ được dùng cho tên lửa. Nó cồng kềnh, là một cỗ máy điện tử phức tạp. Thời ấy mà lắp được cho đạn 20mm hay 30mm sao??? Các đạn ấy chưa chắc đãn chứa vừa một cái antena mà. Bạn có thể cho ví dụ về đạn 20mm và 30mm thời đó có ngòi nổ radio, cảm ứng được khoảng cách đến mục tiêu tự phát nổ. Nếu không thì bạn giải thích ra sao khi viên đạn tự nổ dưới cánh máy bay.
    Nói thêm một chút về đạn phòng không( kể cả loại dành cho cannon trên máy bay). Trong phòng không đạn cao xạ có nhiều loại nhiều kích cỡ 20mm hay 30mm..v...v..., nhưng phân chia ra thì có 2 dòng đạn, một loại chạm nổ và một loại tự nổ khi tới cao độ định sẵn hay nói cho chính xác là đạn sẽ nổ sau khi ra khỏi nòng "ích-xì " giây!. Phải nói rõ như vậy chứ không các bác lại bắt bẻ là trong viên đạn phòng không có chứa máy đo cao hay sao mà biết tới cao độ bao nhiêu thì phát nổ thì có mà chết lão nạp!
    Loại chạm nổ là loại dùng ngòi kích đặt ở đầu viên đạn, khi chạm mục tiêu sẽ vừa xuyên phá vừa phát nổ, khác với đạn súng quân dụng là thuốc nỗ đẩy viên đạn, đạn phòng không có cấu tạo hai khoang khoang thuốc đẩy và khoang chứa thuốc nổ. Loại thứ hai là loại tự nổ, sau khi bắn khoang thuốc bồi sẽ tống viên đạn lên độ cao cần thiết trong quá trình đó rơle nổ được kích hoạt, cơ cấu rơ-le sẽ tuỳ loại, có loại dùng rơ-le dây cót như đạn M-79, khi lò xo xoay đủ vòng sẽ bật kim hỏa khích hoạt khối thuốc. Đạn này là dùng để tạo thành những cái lưới chi chít mảnh đạn bao trùm khu vực máy bay địch hoạt động, máy bay địch chẳng phải đầu thì cũng phải tai.
    Có chuyện kể lại vào thời kỳ đầu đánh B-52, pháo cao xạ cứ nổ dưới tầm bay của B-52, y như là ta bắn pháo hoa đón chào B-52 thăm viếng hữu nghị vậy. Đạn chạm nổ hình như là ký hiệu bằng những khoanh màu đỏ quanh mũi viên đạn, còn đạn tự nỗ ký hiệu bằng những vòng màu xanh.
    Hoàn toàn không có loại đạn dùng cảm ứng khoảng cách vì như thế sensor sẽ rất bé thì mới vừa viên đạn, muốn nhét cảm ứng khoảng cách vào viên đạn phòng không thì viên đạn ấy phải to cỡ tên lửa Sidewinder hay Hellfire thì mới vừa và giá thành của nó thì 1 vỉ 10 viên= 1máy bay địch, em nào dùng quá số ấy mà máy bay địch chưa rơi thì móc tiền túi ra đền, "...nhưng trên thế giới này thì chả ai mà móc tiền túi ra mà đền cả...trích Trần Duy Ly -VFF" thế cho nên các bác tha cho lão nạp nhờ cái cái vụ "đạn có ngòi nổ cảm ứng khoảng cách". Thiện tai...thiện tai...
    Được Tieu_tang_nho_nhang sửa chữa / chuyển vào 18:47 ngày 19/01/2005
  8. Tieu_tang_nho_nhang

    Tieu_tang_nho_nhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    trich kqndvn: Ngòi nổ cảm ứng khoảng cách chỉ được dùng cho tên lửa. Nó cồng kềnh, là một cỗ máy điện tử phức tạp. Thời ấy mà lắp được cho đạn 20mm hay 30mm sao??? Các đạn ấy chưa chắc đãn chứa vừa một cái antena mà. Bạn có thể cho ví dụ về đạn 20mm và 30mm thời đó có ngòi nổ radio, cảm ứng được khoảng cách đến mục tiêu tự phát nổ. Nếu không thì bạn giải thích ra sao khi viên đạn tự nổ dưới cánh máy bay.
    Nói thêm một chút về đạn phòng không( kể cả loại dành cho cannon trên máy bay). Trong phòng không đạn cao xạ có nhiều loại nhiều kích cỡ 20mm hay 30mm..v...v..., nhưng phân chia ra thì có 2 dòng đạn, một loại chạm nổ và một loại tự nổ khi tới cao độ định sẵn hay nói cho chính xác là đạn sẽ nổ sau khi ra khỏi nòng "ích-xì " giây!. Phải nói rõ như vậy chứ không các bác lại bắt bẻ là trong viên đạn phòng không có chứa máy đo cao hay sao mà biết tới cao độ bao nhiêu thì phát nổ thì có mà chết lão nạp!
    Loại chạm nổ là loại dùng ngòi kích đặt ở đầu viên đạn, khi chạm mục tiêu sẽ vừa xuyên phá vừa phát nổ, khác với đạn súng quân dụng là thuốc nỗ đẩy viên đạn, đạn phòng không có cấu tạo hai khoang khoang thuốc đẩy và khoang chứa thuốc nổ. Loại thứ hai là loại tự nổ, sau khi bắn khoang thuốc bồi sẽ tống viên đạn lên độ cao cần thiết trong quá trình đó rơle nổ được kích hoạt, cơ cấu rơ-le sẽ tuỳ loại, có loại dùng rơ-le dây cót như đạn M-79, khi lò xo xoay đủ vòng sẽ bật kim hỏa khích hoạt khối thuốc. Đạn này là dùng để tạo thành những cái lưới chi chít mảnh đạn bao trùm khu vực máy bay địch hoạt động, máy bay địch chẳng phải đầu thì cũng phải tai.
    Có chuyện kể lại vào thời kỳ đầu đánh B-52, pháo cao xạ cứ nổ dưới tầm bay của B-52, y như là ta bắn pháo hoa đón chào B-52 thăm viếng hữu nghị vậy. Đạn chạm nổ hình như là ký hiệu bằng những khoanh màu đỏ quanh mũi viên đạn, còn đạn tự nỗ ký hiệu bằng những vòng màu xanh.
    Hoàn toàn không có loại đạn dùng cảm ứng khoảng cách vì như thế sensor sẽ rất bé thì mới vừa viên đạn, muốn nhét cảm ứng khoảng cách vào viên đạn phòng không thì viên đạn ấy phải to cỡ tên lửa Sidewinder hay Hellfire thì mới vừa và giá thành của nó thì 1 vỉ 10 viên= 1máy bay địch, em nào dùng quá số ấy mà máy bay địch chưa rơi thì móc tiền túi ra đền, "...nhưng trên thế giới này thì chả ai mà móc tiền túi ra mà đền cả...trích Trần Duy Ly -VFF" thế cho nên các bác tha cho lão nạp nhờ cái cái vụ "đạn có ngòi nổ cảm ứng khoảng cách". Thiện tai...thiện tai...
    Được Tieu_tang_nho_nhang sửa chữa / chuyển vào 18:47 ngày 19/01/2005
  9. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Hì, tuỳ chỗ thôi, ở Nội Bài có phòng không 85mm, ở Thái Nguyên có 100mm bắn cao trên từ 8-10km tạo thành một đám mây miểng đạn. Tuy nhiên số lượng có hạn chứ không thì cũng xiểng niểng với nó rồi
  10. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Hì, tuỳ chỗ thôi, ở Nội Bài có phòng không 85mm, ở Thái Nguyên có 100mm bắn cao trên từ 8-10km tạo thành một đám mây miểng đạn. Tuy nhiên số lượng có hạn chứ không thì cũng xiểng niểng với nó rồi

Chia sẻ trang này