1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phiếm luận - Mạn đàm - Mỗi tuần một chủ đề. Chủ đề tuần này: KHÔNG THỂ VÀ CÓ THỂ

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi sinh_vien_thuc_tap, 29/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hahathayroai

    hahathayroai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2006
    Bài viết:
    1.225
    Đã được thích:
    0
  2. sinh_vien_thuc_tap

    sinh_vien_thuc_tap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    3.946
    Đã được thích:
    0
    @Thày cọ: Không có trinh nữ trà, dùng tạm trượng phu tửu nhá
    @chích bông & haha: Trà, sinh tố có ngay ạ, trà xanh Hàn Quốc hay Việt Nam, sinh tố Sài Gòn hay Đà Nẵng?
    @ Hồng Môi: Sít đu pờ li
    Hè, hội nghị mới mở rất hoan nghênh sự góp mặt của mọi người.
  3. sinh_vien_thuc_tap

    sinh_vien_thuc_tap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    3.946
    Đã được thích:
    0
    @Thày cọ: Không có trinh nữ trà, dùng tạm trượng phu tửu nhá
    @chích bông & haha: Trà, sinh tố có ngay ạ, trà xanh Hàn Quốc hay Việt Nam, sinh tố Sài Gòn hay Đà Nẵng?
    @ Hồng Môi: Sít đu pờ li
    Hè, hội nghị mới mở rất hoan nghênh sự góp mặt của mọi người.
  4. sinh_vien_thuc_tap

    sinh_vien_thuc_tap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    3.946
    Đã được thích:
    0
    ---Mâu thuẫn không là nguồn gốc của phát triển, đấy là lý luận lỗi thời trong các sách của triết học Mác- Lê nin.
    ---Sự thống nhất, quá trình thống nhất các mặt đối lập, các mâu thuẫn mới là nguồn gốc của phát triển. Hoặc sửa lại là: Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của sự phát triển. Tuy nhiên đó cũng chỉ là quan điểm của triết học Mác.
    -----> Đây có phải là chứng minh cho sự mâu thuẫn. Câu "Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển" là ý kiến của em. Em đồng ý với bác: Sự thống nhất, quá trình thống nhất các mặt đối lập, các mâu thuẫn mới là nguồn gốc của phát triển
    * Nguồn gốc của phát triển là hạnh phúc, là tình yêu thương của con người với con người.
    Vì hạnh phúc của vợ con tôi, tôi cố gắng vươn lên khỏi đói nghèo. Vì yêu em mà tôi trở nên phấn chấn trong công việc,v.v....

    ----> Rất hay, nếu đơn thuần chỉ có hạnh phúc và tình yêu thương, giả định bác đang sống trong một môi trường lí tưởng, chẳng có khó khăn, chẳng thiếu thốn gì. Không khéo bác lại cứ suốt ngày "Vợ yêu ơi!" ấy chứ . Chính vì mâu thuẫn giữa một bên là "những điều ta muốn dành cho người ta thương yêu" và một bên là "những điều kiện để ta thực hiện chưa có được" thì mới tạo ra động lực để ta luôn phấn đấu. Đúng không?
    * Nguồn gốc của phát triển cũng có khi là khát vọng sâu thẳm của con người.
    Newton hay Einstein đam mê khám phá chẳng phải vì hạnh phúc của ai. Chỉ đơn giản là đam mê. Những bí mật của tự nhiên thôi thúc họ khám phá. Cái khát vọng khám phá ấy đã là động lực để họ tìm ra những kết quả ấy, góp phần làm cho nhân loại tốt hơn. Trong quá trình làm việc thì nảy sinh bao vấn đề mâu thuẫn (hoặc tưởng như mâu thuẫn) nhau. Giải quyết cái mâu thuẫn ấy để tìm ra chân lí tối hậu. Nhưng nếu không có khát vọng khám phá thì có sinh ra mâu thuẫn trong tư duy không?
    -----> Bí mật là những điều ta chưa biết. Muốn biết những điều chưa biết có phải là mâu thuẫn hay không? Và nếu không có mâu thuẫn trong thế giới khách quan thì có sinh ra khát vọng khám phá hay không?
    Thế giới phát triển được là do các cá nhân phát triển. Các cá nhân phát triển được thì có muôn vàn lí do, nguồn gốc.
    ----> Tất nhiên, nguồn gốc có nhiều loại. Kiểu như nguồn gốc của loài người là vượn người, xa hơn vượn người là thú thuộc họ linh trưởng, xét xa xa hơn nữa là nguồn gốc từ 3 nguyên tố H, N, O. Vậy đấy, theo em thì cái nguồn gốc sâu xa nhất vẫn chính là mâu thuẫn . Mâu thuẫn nảy sinh ----> Thay đổi để giải quyết mâu thuẫn ----> Phát triển và tiếp tục có mâu thuẫn mới -----> Lại thay đổi để giải quyết mâu thuẫn.....
    Vậy Tranh luận và Tranh cãi có giống nhau hay không?
    ---Giống nhau ở chữ Tranh. Luận khác với cãi. Luận đòi hỏi có lí lẽ, có logic, có thái độ đứng đắn. Cãi thì bất chấp, miễn là bảo vệ quan điểm của mình. i]
    --- Mục đích chân chính của tranh luận là để tìm ra chân lí.
    ----> ấy, xưa đến giờ, các luật sư hay những người trong vai trò bào chữa, người ta lại gọi là thầy cãi chứ có nghe ai gọi là thầy luận đâu. Chẳng phải tranh cãi cũng để tìm ra chân lí hay sao?
    Được sinh_vien_thuc_tap sửa chữa / chuyển vào 18:14 ngày 29/05/2007
  5. sinh_vien_thuc_tap

    sinh_vien_thuc_tap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    3.946
    Đã được thích:
    0
    ---Mâu thuẫn không là nguồn gốc của phát triển, đấy là lý luận lỗi thời trong các sách của triết học Mác- Lê nin.
    ---Sự thống nhất, quá trình thống nhất các mặt đối lập, các mâu thuẫn mới là nguồn gốc của phát triển. Hoặc sửa lại là: Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của sự phát triển. Tuy nhiên đó cũng chỉ là quan điểm của triết học Mác.
    -----> Đây có phải là chứng minh cho sự mâu thuẫn. Câu "Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển" là ý kiến của em. Em đồng ý với bác: Sự thống nhất, quá trình thống nhất các mặt đối lập, các mâu thuẫn mới là nguồn gốc của phát triển
    * Nguồn gốc của phát triển là hạnh phúc, là tình yêu thương của con người với con người.
    Vì hạnh phúc của vợ con tôi, tôi cố gắng vươn lên khỏi đói nghèo. Vì yêu em mà tôi trở nên phấn chấn trong công việc,v.v....

    ----> Rất hay, nếu đơn thuần chỉ có hạnh phúc và tình yêu thương, giả định bác đang sống trong một môi trường lí tưởng, chẳng có khó khăn, chẳng thiếu thốn gì. Không khéo bác lại cứ suốt ngày "Vợ yêu ơi!" ấy chứ . Chính vì mâu thuẫn giữa một bên là "những điều ta muốn dành cho người ta thương yêu" và một bên là "những điều kiện để ta thực hiện chưa có được" thì mới tạo ra động lực để ta luôn phấn đấu. Đúng không?
    * Nguồn gốc của phát triển cũng có khi là khát vọng sâu thẳm của con người.
    Newton hay Einstein đam mê khám phá chẳng phải vì hạnh phúc của ai. Chỉ đơn giản là đam mê. Những bí mật của tự nhiên thôi thúc họ khám phá. Cái khát vọng khám phá ấy đã là động lực để họ tìm ra những kết quả ấy, góp phần làm cho nhân loại tốt hơn. Trong quá trình làm việc thì nảy sinh bao vấn đề mâu thuẫn (hoặc tưởng như mâu thuẫn) nhau. Giải quyết cái mâu thuẫn ấy để tìm ra chân lí tối hậu. Nhưng nếu không có khát vọng khám phá thì có sinh ra mâu thuẫn trong tư duy không?
    -----> Bí mật là những điều ta chưa biết. Muốn biết những điều chưa biết có phải là mâu thuẫn hay không? Và nếu không có mâu thuẫn trong thế giới khách quan thì có sinh ra khát vọng khám phá hay không?
    Thế giới phát triển được là do các cá nhân phát triển. Các cá nhân phát triển được thì có muôn vàn lí do, nguồn gốc.
    ----> Tất nhiên, nguồn gốc có nhiều loại. Kiểu như nguồn gốc của loài người là vượn người, xa hơn vượn người là thú thuộc họ linh trưởng, xét xa xa hơn nữa là nguồn gốc từ 3 nguyên tố H, N, O. Vậy đấy, theo em thì cái nguồn gốc sâu xa nhất vẫn chính là mâu thuẫn . Mâu thuẫn nảy sinh ----> Thay đổi để giải quyết mâu thuẫn ----> Phát triển và tiếp tục có mâu thuẫn mới -----> Lại thay đổi để giải quyết mâu thuẫn.....
    Vậy Tranh luận và Tranh cãi có giống nhau hay không?
    ---Giống nhau ở chữ Tranh. Luận khác với cãi. Luận đòi hỏi có lí lẽ, có logic, có thái độ đứng đắn. Cãi thì bất chấp, miễn là bảo vệ quan điểm của mình. i]
    --- Mục đích chân chính của tranh luận là để tìm ra chân lí.
    ----> ấy, xưa đến giờ, các luật sư hay những người trong vai trò bào chữa, người ta lại gọi là thầy cãi chứ có nghe ai gọi là thầy luận đâu. Chẳng phải tranh cãi cũng để tìm ra chân lí hay sao?
    Được sinh_vien_thuc_tap sửa chữa / chuyển vào 18:14 ngày 29/05/2007
  6. demmuabuon0706

    demmuabuon0706 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2006
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Hừm . Đọc xong chẳng hiểu tý gì cả , giống y sì môn Triết học Mác Lênin . Thuộc thì thuộc làu làu nhưng hỏi có hiểu gì không ? Trả lời : có . Hỏi tiếp : Vậy ý nghĩa của vấn đề này là gì ? . Trả lời : thưa thầy ý nghĩa vấn đề này em chưa hiểu rõ lắm .Muôn nêu ra một vài ý kiến nhưng do học quá lâu rồi không nhớ rõ lắm . Đưa lên sợ mọi người biến tranh luận thành tranh cãi rồi thành cái gì gì đó thì Thiếu lâm đã nói rồi ( sợ lắm , đời trai kết thúc thế này sao )
  7. demmuabuon0706

    demmuabuon0706 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2006
    Bài viết:
    492
    Đã được thích:
    0
    Hừm . Đọc xong chẳng hiểu tý gì cả , giống y sì môn Triết học Mác Lênin . Thuộc thì thuộc làu làu nhưng hỏi có hiểu gì không ? Trả lời : có . Hỏi tiếp : Vậy ý nghĩa của vấn đề này là gì ? . Trả lời : thưa thầy ý nghĩa vấn đề này em chưa hiểu rõ lắm .Muôn nêu ra một vài ý kiến nhưng do học quá lâu rồi không nhớ rõ lắm . Đưa lên sợ mọi người biến tranh luận thành tranh cãi rồi thành cái gì gì đó thì Thiếu lâm đã nói rồi ( sợ lắm , đời trai kết thúc thế này sao )
  8. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Hoan nghênh nhóc đã tranh luận. Xem ra cũng chịu khó học môn Triết Mác đấy nhỉ?
    Những lập luận của nhóc không xa lạ với tôi. Bởi vì chính ngày xa xưa, khi học môn này, tôi cũng có suy nghĩ giống như nhóc bi giờ.
    Để lúc nào rảnh rảnh tui sẽ nêu ý kiến tiếp đáp nhời nhé.
  9. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Hoan nghênh nhóc đã tranh luận. Xem ra cũng chịu khó học môn Triết Mác đấy nhỉ?
    Những lập luận của nhóc không xa lạ với tôi. Bởi vì chính ngày xa xưa, khi học môn này, tôi cũng có suy nghĩ giống như nhóc bi giờ.
    Để lúc nào rảnh rảnh tui sẽ nêu ý kiến tiếp đáp nhời nhé.
  10. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Tuần sau cho tôi đăng ký một chủ đề mới trên topic này nhé. Xin Mod set cho cái tittle là : Ước mơ
    Một câu chuyện ngụ ngôn sẽ được kể và pà con tha hồ luận!
    VTM

Chia sẻ trang này