1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phổ biến tiếng Pháp - Bài 1 (tiếp theo)

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi Dep_trai_nhat_hoi_new, 15/10/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Dep_trai_nhat_hoi_new

    Dep_trai_nhat_hoi_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2001
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    0
    Phổ biến tiếng Pháp - Bài 1 (tiếp theo)

    FranĐais Club- ChặặĂng trơnh phỏằ. biỏn tiỏng PhĂp

    Bài 1(tiỏp theo)

    Vui mỏằông gỏãp lỏĂi cĂc bỏĂn sau mỏằTt tuỏĐn lao 'ỏằTng và hỏằc tỏưp mỏằ?t mỏằi, bÂy giỏằ chúng ta sỏẵ...bặỏằ>c vào mỏằTt tuỏĐn lao 'ỏằTng mỏằ>i!
    Bài hỏằc tuỏĐn trặỏằ>c chúng ta tỏĂm dỏằông sau phỏĐn "CĂch 'ỏằc tiỏng PhĂp", hôm nay chúng ta sỏẵ tiỏp tỏằƠc vỏằ>i phỏĐn 5 - ĐỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn

    5. ĐỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn
    a.Thỏ nào là 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn?
    Trong tiỏng PhĂp có mỏằTt loỏĂi 'ỏằTng tỏằô khĂ 'ỏãc biỏằ?t, 'ó là 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn. Thỏ nào là "phỏÊn thÂn"? Hiỏằfu mỏằTt cĂch nôm na, nó nghâa là nhỏằng 'ỏằTng tỏằô thỏằf hiỏằ?n sỏằ "tỏằ thÂn vỏưn 'ỏằTng" hoỏãc "tỏằ mơnh làm gơ 'ó cho chưnh mơnh" (có khó hiỏằfu quĂ không?) Chỏng hỏĂn thỏ này nhâ, ngặỏằi PhĂp quan niỏằ?m "tên gỏằi" nghâa là "tỏằ mơnh gỏằi mơnh là gơ", vơ thỏ cÂu "tôi tên là X" trong tiỏng PhĂp có thỏằf hiỏằfu theo kiỏằfu "tôi tỏằ gỏằi tôi là X" --> tên tôi là X (có lư quĂ còn gơ). Nhặ vỏưy, 'ỏằTng tỏằô "tên là" là 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn. MỏằTt vư dỏằƠ khĂc: "tỏằ tôi làm tôi vui"--> tôi chặĂi 'ạa--> "ChặĂi 'ạa" là 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn...v..v... Còn rỏƠt nhiỏằu vư dỏằƠ khĂc tặặĂng tỏằ mà cĂc bỏĂn sỏẵ gỏãp nhiỏằu trong nhỏằng tơnh huỏằ'ng vỏằ sau, nhặng (cĂi tỏằô 'Ăng ghât!) không phỏÊi mỏằi 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn 'ỏằu mang nghâa phỏÊn thÂn. Có nhỏằng 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn nhặng nghâa lỏĂi không phỏÊn thÂn tư nào. Nỏu trơnh bày tiỏp vào 'Ây thơ e rỏng bài hỏằc sỏẵ kâo dài...vô tỏưn, do 'ó chúng tôi sỏẵ tiỏp tỏằƠc quay lỏĂi vỏƠn 'ỏằ này trong cĂc bài hỏằc tiỏp theo.

    b.CỏƠu tỏĂo cỏằĐa 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn:
    ĐỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn giỏằ'ng nhặ nhỏằng 'ỏằTng tỏằô khĂc, chỏằ? có thêm 'ỏĂi tỏằô "se" ('ỏằc là "xặĂ") ỏằY phưa trặỏằ>c khi ỏằY dỏĂng nguyên thỏằf. Trong khi chia, "se" sỏẵ thay 'ỏằ.i tuỏằ theo chỏằĐ ngỏằ.
    Vư dỏằƠ: s'appeler (xĂp-pặĂ-lê), s'amuser (xa-muy-zê), se souvenir (xặĂ xu-vặĂ-nia(grặĂ)), se sentir (xặĂ xfng-tchia(grặĂ))...
    Chúng ta nhỏưn thỏƠy cĂc 'ỏằTng tỏằô trên 'ỏằu có thêm cĂi chỏằ "se" ỏằY phưa trặỏằ>c, 'úng không?

    c.CĂch chia 'ỏằTng tỏằô phỏÊn thÂn
    Tuỏằ theo chỏằĐ ngỏằ, 'ỏĂi tỏằô "se" 'ặỏằÊc thay 'ỏằ.i nhặ sau:
    Je+me+('ỏằTng tỏằô)
    Tu+te+('ỏằTng tỏằô)
    Il+se+('ỏằTng tỏằô)
    Elle+se+('ỏằTng tỏằô)
    Nous+nous+('ỏằTng tỏằô)
    Vous+vous+('ỏằTng tỏằô)
    Ils+se+('ỏằTng tỏằô)
    Elle+se+('ỏằTng tỏằô)
    On+se+('ỏằTng tỏằô)

    Vư dỏằƠ: 'ỏằTng tỏằô s'appeler (xĂp-pặĂ-lê)
    -Nghâa: tên là, gỏằi là
    -Vỏằc danh tỏằô
    -CĂch chia:

    Je m'appelle
    Tu t'appellâ
    Il/Elle/On s'appelle
    Nous nous appelons
    Vous vous appelez
    Ils/Elles s'appellent

    -Vư dỏằƠ:
    +Je m'appelle Dep trai nhat hoi: Tên tôi là Dep trai nhat hoi (chú ẵ không 'ặỏằÊc dỏằi nhau thôi)
    +Il s'appelle Pierre: Anh ta tên là Pierre
    +Elles s'appellent Anna et Sophie: CĂc chỏằ còn thỏƠy ngĂn phỏĐn này nỏằa là, nó quĂ trỏằôu tặỏằÊng, mà cĂc bỏĂn lỏĂi mỏằ>i chỏằ? có ưt kiỏn thỏằâc, thôi cỏằâ hiỏằfu 'ỏn 'Âu thơ hiỏằfu vỏưy)

    Xin chuyỏằfn tỏằ>i mỏằTt phỏĐn khĂc dỏằ. hiỏằfu hặĂn và câng quan trỏằng hặĂn rỏƠt nhiỏằu, nó sỏẵ giúp cĂc bỏĂn nỏm 'ặỏằÊc phỏĐn khó khfnn nhỏƠt khi mỏằ>i hỏằc tiỏng PhĂp:
    5. CĂch chia 'ỏằTng tỏằô
    a.PhÂn loỏĂi 'ỏằTng tỏằô tiỏng PhĂp
    ĐỏằTng tỏằô tiỏng PhĂp có nhiỏằu cĂch phÂn loỏĂi khĂc nhau. ỏằz 'Ây tỏằ> xin giỏằ>i thiỏằ?u cĂch (mà theo tỏằ> là) ngỏn gỏằn và dỏằ. hiỏằfu nhỏƠt.
    Xât theo hơnh thỏằâc, 'ỏằTng tỏằô tiỏng PhĂp 'ặỏằÊc chia làm 3 nhóm chưnh:
    -Nhóm 1: Nhỏằng 'ỏằTng tỏằô kỏt thúc bỏng 'uôi -er
    +Vư dỏằƠ: aimer, voyager, partager, s'amuser, calculer....
    +Đỏãc 'iỏằfm: TỏƠt cỏÊ cĂc 'ỏằTng tỏằô nhóm 1 'ỏằu có qui tỏc, cỏằâ theo 'úng qui tỏc ta có thỏằf chia 'ỏằTng tỏằô dỏằ. dàng.
    -Nhóm 2: Nhỏằng 'ỏằTng tỏằô kỏt thúc bỏng 'uôi -ir
    +Vư dỏằƠ: finir, râussir, se sentir, se souvenir, grandir....
    +Đỏãc 'iỏằfm: Nhỏằng 'ỏằTng tỏằô thuỏằTc nhóm 2 lỏĂi có mỏằTt nỏằưa có qui tỏc và mỏằTt nỏằưa bỏƠt qui tỏc. Song tiỏc là ta không có cĂch nào nhỏưn biỏt 'ặỏằÊc chúng, 'iỏằu này 'òi hỏằi nhỏằng kinh nghiỏằ?m mà phỏÊi răn luyỏằ?n nhiỏằu mỏằ>i có. trong quĂ trơnh hỏằc, cĂc bỏĂn sỏẵ dỏằ. dàng nhỏưn ra nhỏằng 'ỏằTng tỏằô có qui tỏc thông dỏằƠng cỏằĐa nhóm 2.
    -Nhóm 3: Nhỏằng 'ỏằTng tỏằô kỏt thúc bỏng 'uôi -re
    +Vư dỏằƠ: apprendre, rendre, attendre, mettre, faire....
    +Đỏãc 'iỏằfm: TỏƠt cỏÊ cĂc 'ỏằTng tỏằô nhóm 3 'ỏằu bỏƠt qui tỏc. Chúng ta buỏằTc phỏÊi hỏằc thuỏằTc cĂch chia cỏằĐa chúng.. Ngặỏằi ta còn phÂn cĂc 'ỏằTng tỏằô bỏƠt qui tỏc cỏằĐa nhóm 2 và nhóm 3 thành nhiỏằu nhóm nhỏằ hặĂn nhặng 'iỏằu 'ó nói ra ỏằY 'Ây câng là không cỏĐn thiỏt, bỏằYi cĂc bỏĂn sỏẵ nỏm 'ặỏằÊc cĂch chia nỏu chỏằ

    b.CĂch chia 'ỏằTng tỏằô nhóm 1:
    -Bỏằ 'uôi -er
    -LỏĐn lặỏằÊt lỏp 'uôi mỏằ>i vào cho 'ỏằTng tỏằô:
    Je -e
    Tu -es
    Il/Elle/On -e
    Nous -ons
    Vous -ez
    Ils/Elles -ent

    -Vư dỏằƠ: ĐỏằTng tỏằô penser (pfng-xê)
    +Nghâa: nghâ
    +Vỏằ< trư: sau chỏằĐ ngỏằ
    +CĂch chia: penser --&gt; pens
    Je pense (pfng-(xặĂ))
    Tu penses (pfng-(xặĂ))
    Il pense (pfng-(xặĂ))
    Elle pense (pfng-(xặĂ))
    On pense (pfng-(xặĂ))
    Nous pensons (pfng-xông)
    Vous pensez (pfng-xê))
    Ils pensent (pfngxx)
    Elles pensent (pfngxx)

    c.CĂch chia cĂc 'ỏằTng tỏằô có qui tỏc cỏằĐa nhóm 2
    -Bỏằ 'uôi -ir
    -LỏĐn lặỏằÊt lỏp 'uôi mỏằ>i cho 'ỏằTng tỏằô:
    Je -is
    Tu -is
    Il/Elle/On -it
    Nous -issons
    Vous -issez
    Ils/Elles -issent

    -Vư dỏằƠ: 'ỏằTng tỏằô finir (fi-nia) - mỏằTt 'ỏằTng tỏằô có qui tỏc 'iỏằfn hơnh cỏằĐa nhóm 2
    +Nghâa: kỏt thúc, xong, hoàn thành
    +CĂch chia: finir --&gt; fin
    Je finis (fi-ni)
    Tu finis (fi-ni)
    Il finit (fi-ni)
    Elle finit (fi-ni)
    On finit (fi-ni)
    Nous finissons (fi-nit-xông)
    Vous finissez (fi-nit-xê)
    Ils finissent (fi-nitxx)
    Elles finissent (fi-nitxx)

    c.Chú ẵ
    Qua cĂc cĂch chia trên cĂc bỏĂn có thỏằf rút ra nhỏằng nhỏưn xât sau:
    -Đỏằ'i vỏằ>i loỏĂi 'ỏằTng tỏằô nào, trong tơnh huỏằ'ng nào, ngôi Nous luôn có 3 chỏằ tỏưn cạng là -ons
    -Ngôi Vous luôn có 2 chỏằ tỏưn cạng là -ez
    -Ngôi Ils, Elles chia giỏằ'ng nhau và thặỏằng có tỏưn cạng là -ent
    -CĂc ngôi Il, Elle, On chia giỏằ'ng hỏằ?t nhau
    ĐÂy câng là nhỏằng qui tỏc chia 'ỏằTng tỏằô mà cĂc bỏĂn rỏƠt nên biỏt 'ỏằf có thỏằf chia 'úng 'ỏằTng tỏằô mỏằi lúc, mỏằi trặỏằng hỏằÊp

    Phạ, nhặ vỏưy là 'Ê hoàn thành phỏĐn ngỏằ phĂp khó nhỏƠt cỏằĐa ngày hôm nay. BÂy giỏằ hÊy sang mỏằTt phỏĐn mỏằ>i nhỏạ nhàng hặĂn: Tỏằô vỏằng (Vocabulaires)
    7.CĂch 'ỏãt cÂu hỏằi thông thặỏằng
    -Giỏằ'ng nhặ tiỏng Anh thôi, muỏằ'n 'ỏãt cÂu hỏằi ta 'ỏÊo 'ỏằTng tỏằô ('Ê chia) lên trặỏằ>c chỏằĐ ngỏằ, 'Ănh dỏƠu "?" và lên giỏằng khi nói.
    -TrỏÊ lỏằi:
    +Oui: 'úng/'ỏằ"ng ẵ (Yes 'Ây mà) - 'ỏằc là "ui"
    +Non: không/sai (No no no!!!) - 'ỏằc là "nôôông"
    -Vư dỏằƠ:
    +Stes-vous FranĐais? Ngài có phỏÊi ngặỏằi PhĂp không?
    Oui, je suis FranĐais. VÂng, tôi là ngặỏằi PhĂp
    +Es-tu d'accord? Anh 'ỏằ"ng ẵ chỏằâ?
    Ah, non! ỏằ', không 'Âu!
    +Aimez-vous la nature? CĂc bỏĂn có yêu thiên nhiên không?
    Oui, la nature est si belle! Có chỏằâ, thiên nhiên thỏĂt là 'ỏạp!
    +Penses-tu à tes parents? Cỏưu 'ang nghâ tỏằ>i bỏằ' mỏạ à?
    Non, je pense à mon professeur . Không, mơnh nghâ vỏằ thỏĐy giĂo mơnh.

    CÂu hỏằi vỏằ ngặỏằi: Qui est-ce? (Ki-âtxxx (nhỏƠn giỏằTng vào x))
    -Nghâa: ai 'Ây? ai 'ó? ngặỏằi 'ó là ai?... (hÊy liên tặỏằYng tỏằ>i "Who is this?")
    -TrỏÊ lỏằi: C'est ('ỏằc là "xe", nghâa là "ĐÂy là...")
    -Vư dỏằƠ:
    Qui est ce?
    +C'est mon frăre ('Ây là anh trai tôi)
    +C'est Anna ('Ây là Anna)
    +C'est Nicolas, mon ami ('Ây là Nicolas, bỏĂn tỏằ>)
    +C'est un acteur ('Ây là mỏằTt diỏằ.n viên)

    8.Tỏằô vỏằng: nghỏằ nghiỏằ?p (Les professions)
    -CĂc tỏằô sau 'Ây luôn luôn mang giỏằ'ng 'ỏằc, bỏƠt kỏằf nỏằ giỏằ>i hay nam giỏằ>i:
    +un professeur (pgrô-fet-xặĂ(r)): giĂo viên
    +un mâdecin (mêd-('ặĂ)-xainh): bĂc sâ
    +un ingânieur (anh-giê-niặĂ(r)): kâ sặ
    +un âcrivain (ê-cgrri-vainh): nhà vfn, ngặỏằi viỏt truyỏằ?n
    -CĂc tỏằô sau 'Ây dạ là giỏằ'ng 'ỏằc hay giỏằ'ng cĂi 'ỏằu không thay 'ỏằ.i cĂch viỏt và cĂch 'ỏằc:
    +un/une journaliste (juỏằ'c-nal-list(ặĂ)): nam/nỏằ nhà bĂo
    +un/une secrâtaire (xặĂ-cgrrê-te(grr)): nam/nỏằ thặ kư
    +un/une artiste (ac-tit-stặĂ) nam/nỏằ nghỏằ? sâ
    +un/une architecte (ac-ssi-têc-tỏằ): nam/nỏằ kiỏn trúc sặ
    -CĂc tỏằô sau 'Ây có cĂch viỏt & 'ỏằc giỏằ'ng 'ỏằc và giỏằ'ng cĂi phÂn biỏằ?t:
    +un chanteur (ssfng-tặĂ-(rặĂ)): nam ca sâ
    une chanteuse (ssfng-tặĂ-zỏằ): nỏằ ca sâ
    +un vendeur (vfng-'ặĂ): nam nhÂn viên bĂn hàng
    une vendeuse (vfng-'ặĂ-zỏằ): nỏằ nhÂn viên bĂn hàng
    +un musicien (muy-zic-xiêng): nam nhỏĂc sâ
    une musiciene (muy-zic-xiên-nỏằ): nỏằ nhỏĂc sâ

    9.Tỏằô vỏằng: thỏằâ, ngày, thĂng, nfm(La date: les jours de la semaine et les mois de lõ?Tannâe)
    -CĂc ngày trong tuỏĐn:
    +Lundi (lanh-'zi): thỏằâ hai
    +Mardi (mac-'zi): thỏằâ ba
    +Mercredi (mec-cgrrặĂ-'zi): thỏằâ tặ
    +Jeudi (jặĂ-'zi): thỏằâ nfm
    +Vendredi (vfng-'grrặĂ-'zi): thỏằâ sĂu
    +Samedi (xa-mặĂ-'zi): thỏằâ bỏÊy
    +Dimanche ('i-mfng-ssặĂ): chỏằĐ nhỏưt
    -CĂc thĂng trong nfm:
    +Janvier (jffng-vi-ê): thĂng mỏằTt
    +Fâvrier (fê-vgrri-ê): thĂng hai
    +Mars (macss): thĂng ba (tỏằô này còn có nghâa khĂc là "Sao HoỏÊ")
    +Avril (a-vgrrin): thĂng tặ
    +Mai (me): thĂng nfm
    +Juin (ju-n): thĂng sĂu
    +Juillet (giuy-ê): thĂng bỏÊy
    +Aoằt ((a)-ut): thĂng tĂm
    +Septembre (xêt-tfong-bgrrặĂ): thĂng chưn (chú ẵ 'ỏằông nhỏ** thành September cỏằĐa tiỏng Anh nhâ)
    +Octobre (ôc-tzô-bgrrặĂ): thĂng mặỏằi
    +Novembre (nô-vfong-bgrrặĂ): thĂng mặỏằi mỏằTt
    +Dâcembre ('ê-xfong-bgrrặĂ): thĂng hai
    Nơn chung thơ cĂc thĂng trong tiỏng PhĂp còn dỏằ. 'ỏằc hặĂn tiỏng Anh ẵ nhỏằ? (cỏằâ thỏằư 'ỏằc "February" mà xem). Tuy nhiên do có mỏằTt sỏằ' chỏằ- hặĂi giông giỏằ'ng tiỏng Anh nên cĂc bỏĂn cỏĐn chú ẵ kỏằo nhỏ**:
    +ThĂng ba là "Mars" chỏằâ không phỏÊi "March"
    +ThĂng tặ là "Avril" chỏằâ không phỏÊi "April"
    +ThĂng sĂu là "Juin" chỏằâ không phỏÊi "June" (tỏằô này hay nhỏ** nhỏƠt 'ỏƠy)
    +CĂc thĂng tỏằô chưn 'ỏn mặỏằi hai kỏt thúc bỏng "-bre" chỏằâ không phỏÊi "-ber" nhặ tiỏng Anh
    +Trong tiỏng PhĂp, tên cĂc thĂng luôn phỏÊi viỏt hoa (tỏằ> không rà lỏm tiỏng Anh có nhặ vỏưy không?)

    10.MỏằTt chút vỏằ vfn hoĂ PhĂp
    ĐÂy là mỏằTt phỏĐn khĂ thú vỏằ
    Ngặỏằi PhĂp "trỏằng nam khinh nỏằ" hay "trỏằng nỏằ khinh nam"?​
    CÂu trỏÊ lỏằi là CỏÂ HAI !! Tuỏằ trặỏằng hỏằÊp mà tiỏng PhĂp có nhỏằng "ặu 'Êi" riêng cho nam giỏằ>i hoỏãc nỏằ giỏằ>i:
    -Khi chào hỏằi, bao giỏằ câng chào "quư bà" trặỏằ>c rỏằ"i mỏằ>i 'ỏn "quư ông" (xem bỏÊn tin tiỏng PhĂp toàn thỏƠy "Mesdammes Messieurs bonjour" chỏằâ không bao giỏằ thỏƠy ngặỏằÊc lỏĂi) tặặĂng tỏằ nhặ vỏưy, trong cĂc tơnh huỏằ'ng liỏằ?t kê bao giỏằ ngặỏằi ta câng liỏằ?t kê nỏằ trặỏằ>c, chỏng hỏĂn: "Tôi có 2 chỏằi lỏĂi 'ặỏằÊc ặu tiên. Tỏằâc là khi ngặỏằi 'ặỏằÊc nói 'ỏn gỏằ"m cỏÊ nam lỏôn nỏằ thơ ngặỏằi ta dạng 'ỏĂi tỏằô "Ils" chỏằâ không dạng "Elles". (Vư dỏằƠ có 1 tỏằã cô gĂi nhặng chỏằ? cỏĐn "lỏôn" 1 chàng trai vào thơ lỏưp tỏằâc 1 tỏằã lỏằ 1 ngặỏằi 'ó sỏẵ 'ặỏằÊc gỏằi chung thành "Ils")
    Do 'ó ta nói: 100 filles et 1 garĐon, ils viennent chez moi (100 cô gĂi và 1 anh chàng, hỏằ 'ỏn nhà tôi)
    CĂc bỏĂn thỏƠy thỏ nào vỏằ viỏằ?c này?


    --------------------------------------------------------------------------------------------
    Nhặ vỏưy là chúng ta 'Ê kỏt thúc bài hỏằc 'ỏĐu tiên. Nỏu bỏĂn nào có cuỏằ'n PANORAMA1 thơ hỏn bỏĂn sỏẵ thỏƠy chúng tôi 'Ê mỏằY rỏằTng rỏƠt nhiỏằu cho cĂc bỏĂn, có nhiỏằu kinh nghiêm có thỏằf nói là 'ặa hặĂi sỏằ>m song chúng sỏẵ thỏằc sỏằ giúp ưch cho cĂc bỏĂn rỏƠt nhiỏằu trong viỏằ?c theo dài sau này câng nhặ chúng tôi sỏẵ 'ỏằĂ vỏƠt vỏÊ hặĂn trong viỏằ?c soỏĂn giĂo trơnh (tỏằô nay nhỏằng 'ỏằTng tỏằô có qui tỏc sỏẵ không nhỏc lỏĂi cĂch chia nỏằa). CỏÊm ặĂn cĂc bỏĂn 'Ê nhiỏằ?t tơnh theo dài cĂc bài hỏằc. Xin nhỏc lỏĂi thêm mỏằTt lỏĐn nỏằa là bài hỏằc tuy dài nhặng chỏằ? là trong nhỏằng buỏằ.i 'ỏĐu tiên, vỏằ sau sỏẵ ngỏn gỏằn hặĂn. Mỏằi thỏc mỏc xin hÊy gỏằưi ngay trong chỏằĐ 'ỏằ này. Encore une fois, merci, au revoir et à bientôt!

    Ban biên tỏưp giĂo trơnh PBTP​


    Qui a les main gelâes, ne trouve pas l'âcuelle trop chaude.
    Qui voit le ciel dans l'eau, voit les poissons sur les arbres.


    Được sửa chữa bởi - Dep trai nhat hoi on 15/10/2001 23:15
  2. ngavoi

    ngavoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/06/2001
    Bài viết:
    168
    Đã được thích:
    0
    Troi oi ,moi bai 1 da dai the rui. Hoc kieu nay chac chet luon
  3. Dep_trai_nhat_hoi_new

    Dep_trai_nhat_hoi_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2001
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    0
    Thông cảm thông cảm nào! Đã bảo là bài đầu dài vậy thôi, càng về sau càng ngắn và càng...dễ (có nhiều kiến thức hơn mà) Hơn nữa bây giờ một tuần chỉ có 1 bài, mọi người cố gắng nhé!

    Qui a les main gelées, ne trouve pas l'écuelle trop chaude.
    Qui voit le ciel dans l'eau, voit les poissons sur les arbres.
  4. 1205

    1205 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/06/2001
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Trong bài giới thiệu chia động từ các bạn có một số thiếu sót:
    1. Động từ nhóm 1 có đuôi la er nhưng trừ động từ aller (đây là động từ nhóm 3)
    2. Đối với một số động từ có đuôi là -ger (manger), -quer (manquer), -yer (envoyer)... khi chia có thay đổi một chút thì cũng nên giới thiệu luôn.
    3. Các bạn nên hoàn thiện hơn nữa về cách phát âm. Vì đây là để dạy cho người khác nên cố gắng đừng viết phiên âm sai. Nên chăng các bạn tìm ở một cuốn giáo trình dạy tiếng Pháp nào có có phần dạy Phonétique rối scan và poste lên trên này (có thể so sánh với cách phát âm trong tiếng Việt) như vậy sau này người học khi học từ mới không cần phải có phiên âm nữa. Trường hợp gặp cách phát âm đặc biệt mới phải viết phiên âm.
    Hy vọng các bạn sẽ làm tốt hơn. Tôi luôn ủng hộ các bạn
    Ysh
  5. Dep_trai_nhat_hoi_new

    Dep_trai_nhat_hoi_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2001
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    0
    Rất cảm ơn ý kiến của bạn 1250! Xin được trả lời cụ thể từng vấn đề thế này nhé:
    1. Đúng, đây là thiếu sót của BBT. Merci!
    2.Trên đây chỉ là giới thiệu sơ lược về các nhóm động từ thôi, còn cụ thể từng nhóm nhỏ hơn thì dần dần về sau chúng tôi sẽ tiếp tục đưa vào. Bây giờ mới là bài học đầu tiên, nếu đưa lượng kiến thức quá ồ ạt thì có lẽ mọi người sẽ dễ bị lẫn và khó tiếp thu (chúng tôi soạn giáo trình dựa trên trình độ chung của mọi người mà)
    3. Về phần phát âm. Thú thực là khi để cái phát âm tiếng Việt thế kia chúng tôi cũng thấy rất chuối, quá chuối là đằng khác, nhưng (lại phải nói cái từ này nhể) không còn sự lựa chọn nào khác nữa, nếu muốn mọi người có thể đọc được tiếng Pháp, dù chỉ là "tiếng bồi" (tiếng Pháp phát âm chủ yếu là hơi trong cổ họng, rất khó nếu không quen). Nếu phải đưa cả phần phonetic (phiên âm quốc tế) lên đây thì gặp phải 3 vướng mắc:
    -Một là, không phải ai cũng biết những phiên âm đó, nếu lại viết kiểu tiếng Việt ra nữa thì...bằng hoà, mới lại nhìn "mấy cái hình quái dị" đó có khi lại sinh tâm lí ngần ngại, bỏ qua việc tập phát âm mất.
    -Hai là, nếu đưa thêm phiên âm phonetic nữa thì sẽ tốn nhiều thời gian hơn rất nhiều trong việc soạn thảo các bài học. Bạn biết đấy, đây là học ngoại ngữ nên các bài học phải không được sai kiến thức cũng như sai chính tả (có thể là do gõ sai thôi), những lỗi đó đều không chấp nhận được.
    -Ba là, chưa chắc TTVNOnline đã hiển thị được các phiên âm đặc biệt đó.
    Dù sao cũng rất cảm ơn bạn đã theo dõi và cổ vũ chúng tôi, mong rằng bạn sẽ tiếp tục cộng tác để đưa Club của chúng ta nói riêng và TTVNOnline nói chung tiến lên. Một lần nữa xin cảm ơn bạn!

    Qui a les main gelées, ne trouve pas l'écuelle trop chaude.
    Qui voit le ciel dans l'eau, voit les poissons sur les arbres.
  6. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Bổn cũ soạn lại
  7. conangngongao

    conangngongao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/12/2001
    Bài viết:
    1.554
    Đã được thích:
    0
    Qu'est-ce ca veut dire,la phrase de Milou???Je l'ai trouvé 2 fois mais je ne comprens rien,hein!!!!!
    À Dep trai NH,Bravo!!!!Allez!!!!Continuez!!!!

    Huong
  8. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Cônàngốngạo phá hỏng hết thứ tự
    Despair is not Hopeless!​
  9. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    1b
    Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
    Lấy chí nhân để thay cường bạo​

Chia sẻ trang này