1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp VN .... Học tiếng Huế cái nhỉ

Chủ đề trong 'Huế' bởi Yumi, 15/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Yumi

    Yumi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/02/2002
    Bài viết:
    4.899
    Đã được thích:
    0
    Chẹp ... thích đố hở
    Thế từ sau dịch là gì
    DỤC BỎ = ...
    Mọi cái bạn cần ~~~> http://yumi.vze.com <~~~ Kiếm tiền online
    YêuEmDạiKhờ.NET
  2. trai_hue_tim_vo

    trai_hue_tim_vo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/02/2004
    Bài viết:
    448
    Đã được thích:
    0
    DỤC BỎ là VẤT BỎ chứ gì...nhưng mà tui chưa nghe ai ở Huế nói từ DỤC BỎ cả!
    toàn nói từ VỨT thôi...
    VỨT ĐI !
    DỞ ẸC =DỞ ÒM=DỞ LẮM
    SẾN = CHUỐI
    vd: Sến cu lơ sáp <---ai hiểu ko?
  3. Yumi

    Yumi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/02/2002
    Bài viết:
    4.899
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ .... Nếu đơn giản vậy thì đó làm gì
    DỤC BỎ =
    Mọi cái bạn cần ~~~> http://yumi.vze.com <~~~ Kiếm tiền online
    YêuEmDạiKhờ.NET
  4. duongphuongbay

    duongphuongbay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    1.108
    Đã được thích:
    0
    Tham khảo thêm bài viết này:
    MỘT VÀI CẢM NHẬN SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG TIẾNG HUẾ
    Đặng Thanh Hoà
    Trung Tâm Từ Điển Học - Vietnam Lexicography Centre
    (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 - 2001)

    Xứ Huế vốn la? kinh đô cuf cu?a triê?u Nguyêfn, một triê?u đại phong kiến cuối cu?ng ơ? nước ta. La? một ti?nh có diện tích 5.009,2 km2, số dân 1.045.134 ngươ?i; Đông giáp Biê?n Đông, Tây giáp La?o, Nam giáp xứ Qua?ng, Bắc giáp Qua?ng Trị. Toa?n ti?nh Thư?a Thiên-Huế hiện nay có 8 huyện la? A Lưới, Hương Thuy?, Hương Tra?, Nam Đông, Phong Điê?n, Phú Lộc, Phú Vang, Qua?ng Điê?n, va? Tha?nh phố Huế. Do đó, có thê? nói Thư?a Thiên-Huế la? một địa phương nă?m ơ? vị trí trung tâm cu?a ca? nước, nơi được coi la? địa ba?n có tâ?m chiến lược quan trọng. Chính vi? thế ma? ngươ?i ta đaf ví Huế la? ?ochiếc đo?n gánh gánh hai đâ?u đất nước?. Với một bê? da?y văn hoá vốn có cu?a mi?nh, xứ Huế luôn được đánh giá la? nơi co?n chứa đựng nhiê?u yếu tố văn hoá độc đáo ma? không pha?i vu?ng na?o, địa phương na?o cufng có. Một trong nhưfng điê?u đặc biệt ấy pha?i kê? đến tiếng nói cu?a ngươ?i xứ Huế, hay như một số ngươ?i thươ?ng gọi la? phương ngưf (regional dialect) Huế, hoặc nói một cách chính xác hơn la? thô? ngưf (subdialect) Huế.
    Nga?y nay, cu?ng với việc đâ?u tư nghiên cứu nga?y một nhiê?u hơn, sâu hơn vê? nê?n văn hoá Huế thi? vấn đê? nghiên cứu, ti?m hiê?u vê? ngôn ngưf, tiếng nói cu?a ngươ?i Huế cufng đang được các nha? khoa học quan tâm đặt ra. Tuy nhiên, số lượng công tri?nh nghiên cứu vê? lifnh vực na?y cho đến nay hâ?u như chưa có nhiê?u do đó ma? ngươ?i ta chưa thê? đánh giá được hết mọi tiê?m năng vê? ba?n sắc ngôn ngưf cu?a vu?ng na?y. Chính vi? vậy, qua một số kết qua? nghiên cứu va? kha?o sát bước đâ?u, trong khuôn khô? một ba?i viết ngắn chúng tôi xin được đưa ra một va?i ca?m nhận nho? vê? tiếng Huế với mong muốn góp một phâ?n hiê?u biết ít o?i cu?a mi?nh đê? ti?m hiê?u thêm vê? ngôn ngưf Huế nói riêng va? nê?n văn hoá Huế nói chung.
    1/ Một va?i ca?m nhận vê? đặc điê?m ngưf âm (phonetic)
    Trong quá tri?nh giao tiếp, hâ?u hết nhưfng ngươ?i ơ? địa phương khác đê?u có chung một ca?m nhận la? ngươ?i Huế nói năng nho? nhẹ, dêf thương, nhất la? giới nưf. Cái ý ?odêf thương? ơ? đây có lef bao ha?m ca? ý khen hay, va? đẹp. Điê?u na?y có thê? hơi khác so với hai vu?ng thô? ngưf láng giê?ng la? Qua?ng Nam va? Qua?ng Trị. Vê? phía Nam, bên kia đe?o Ha?i Vân, ngươ?i xứ Qua?ng phát âm hoa?n toa?n khác với tiếng Huế, vi? giọng nói (ccent) cu?a họ gâ?n với giọng nói cu?a ngươ?i miê?n Nam. Co?n ơ? phía Bắc, mặc du? có cu?ng một đặc trưng ngưf âm gâ?n giống với tiếng Huế, thế nhưng tiếng Qua?ng Trị vâfn có một cái gi? đó khiến cho ngươ?i nghe có ca?m giác nặng hơn va? ca?ng xa dâ?n vê? phía Bắc (Qua?ng Bi?nh, Ha? Tifnh, Nghệ An,...) thi? đặc trưng ấy ca?ng rof ra?ng hơn.
    Tuy nhiên, nếu đê? ý kif, chúng ta thấy ră?ng, ngươ?i Huế có thói quen nói chậm, nói nho?, va? có xu hướng kéo da?i vê? cuối câu, nhất la? nhưfng câu có biê?u lộ sắc thái ti?nh ca?m; đô?ng thơ?i trong một câu nói, ngươ?i Huế cufng có thói quen nhấn nhá ơ? một số điê?m trong khi nói. Chính đặc điê?m na?y ma? ngươ?i nghe có ca?m giác ră?ng ngươ?i Huế nói năng nho? nhẹ, mê?m mại, dịu da?ng, va? đôi lúc có ve? đa?i các. Thế nhưng, cufng chính do đặc điê?m na?y ma? ngươ?i nghe đôi lúc ca?m thấy khó nghe, nhất la? nhưfng lúc nói nhanh.
    Qua quá tri?nh tiếp xúc với cư dân ơ? một số địa ba?n cu?a Thư?a Thiên-Huế như la?ng Myf Xá, la?ng Đông Xuyên (Qua?ng Lộc - Qua?ng Điê?n), chúng tôi nhận thấy ră?ng, đại bộ phận ơ? lớp ngươ?i lớn tuô?i thươ?ng có hiện tượng nối âm, nuốt âm trong khi nói. Ví dụ: ?oEng chía không có nha?? có nghifa la? ?oAnh chị nớ (ấy) không có nha??. Hoặc ?oMúa không có con? tức la? ?oMụ nớ (ấy) không có con?. ơ? đây, chía la? hệ qua? cu?a hiện tượng nối âm giưfa hai tư? "chị" va? "nớ" trong khi nói nhanh, tức la? hai tư? na?y đaf bị chô?ng lên nhau trong khi phát âm (có ngươ?i cho đây la? hiện tượng nói nhịu: lapsus linguae). Tương tự như vậy, trươ?ng hợp cu?a múa la? sự tru?ng nhau cu?a hai tư? "mụ" va? "nớ". Hiện tượng na?y, theo chúng tôi, vê? cơ ba?n gâ?n giống với hiện tượng ô?ng, ba?, chi?,... cu?a ngươ?i miê?n Nam.
    Bên cạnh đó, ngươ?i ta cufng nhận thấy ră?ng ngươ?i Huế trong lúc nói năng hâ?u như phát âm không phân biệt được thanh ho?i với thanh ngaf. Điê?u na?y thê? hiện rất rof, kê? ca? đối với lớp tre? hiện nay. Va? điê?u quan trọng hơn ca? la? nó chi phối mạnh mef tới mức thê? hiện ngay ca? trên chưf viết (chính ta? = orthography); tức la? trên bi?nh diện chính ta?, đê? phân biệt dấu ho?i hay ngaf qua? la? một điê?u hết sức khó khăn đối với họ. Cá biệt, có một số địa ba?n co?n xa?y ra ca? hiện tượng không phân biệt được thanh nặng với thanh huyê?n như: bụi/bu?i, đạn/đa?n, mụ/mu?, nhạn/nha?n, phụ/phu?,... Do đó, ngươ?i nghe rất khó phân biệt được các dạng thanh điệu na?y trong tiếng Huế.
    Ngoa?i hiện tượng không phân biệt vê? mặt thanh điệu như trên, thi? hiện tượng phát âm không phân biệt một số phụ âm đâ?u, phụ âm cuối hay một số vâ?n cufng tạo nên một đặc trưng lớn cho tiếng Huế. Trong số đó pha?i kê? đến một số trươ?ng hợp điê?n hi?nh như sau:
    - Phát âm không phân biệt hai phụ âm đâ?u D- với NH- như: da? thay cho nha?, danh dẹn/nhanh nhẹn, dăn dúm/nhăn nhúm, dắc dơ?/nhắc nhơ?, dăn dơ?/nhăn nhơ?, dẹ da?ng/nhẹ nha?ng, dịp da?ng/nhịp nha?ng, do? dẹ/nho? nhẹ, dộn dịp/nhộn nhịp, dớ dung/nhớ nhung,...
    - Phát âm không phân biệt hai phụ âm cuối -NG với -N như: lafng mạng/lafng mạn, chứa chang/chứa chan, đang lác/đan lát, vang vi?/van vi?, tai nạng/tai nạn,... va? -C/-T như: các bụi/cát bụi, buốc giá/buốt giá, tha?nh đạc/tha?nh đạt, di?u dắc/di?u dắt, bất diệc/bất diệt,...
    - Phát âm không phân biệt vâ?n -IÊU với -IU, -ƯƠU, -ƯU như: điê?u hiêu/đi?u hiu, hiêu hiêu/hiu hiu, biê?u riếu/bi?u ríu, mắc miếu/mắc míu, diệu da?ng/dịu da?ng, liếu lo/líu lo, hiêu nai/hươu nai, ốc biêu/ốc bươu, biếu/bướu, riệu/rượu, khiếu/khướu, hiêu trí/hưu trí, miêu mẹo/mưu mẹo...
    - Phát âm không phân biệt hai khuôn vâ?n -OAI với -OI như: coai/coi, boái toán/bói toán, moai móc/moi móc, đoái khô?/đói khô?, loai choai/loi choi, hoa?i han/ho?i han,...
    Qua quá tri?nh kha?o sát va? nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy ră?ng nhưfng hiện tượng trên xa?y ra một cách rất phô? biến trong cách phát âm cu?a ngươ?i Huế. Chính đặc điê?m na?y đaf tạo nên sắc thái riêng cho tiếng Huế; va? có thê? nói ră?ng đây chính la? nét khác biệt lớn giưfa tiếng Huế với các tiếng địa phương khác.
    Ngoa?i nhưfng đặc trưng cơ ba?n trên, ngươ?i ta co?n nhận thấy ră?ng ngươ?i Huế có một thói quen hết sức phô? biến trong khi nói đó la? phát âm hai nguyên âm -O- va? -Ô- trong một số âm tiết nhất định tha?nh -OO- va? -ÔÔ-. Ví dụ như: con tha?nh coong, co?n/coo?ng, bón/boóng, đón/đoóng, khóc/khoóc, đọt (ngọn)/đoọc, ngọt/ngoọc, học/hoọc lon/loong,.. hay bông/bôông, tô?n/tôô?ng, khôn/khôông, tốn/tôống, đông/đôông, cột/côộc, dốt/dôốc, một/môộc,... Sơ? dif có hiện tượng na?y theo chúng tôi có lef la? do áp lực cu?a việc phát âm không phân biệt hai phụ âm cuối -C/-T va? -NG/-N ma? tạo tha?nh. Vấn đê? vê? cơ chế cu?a hiện tượng na?y như thế na?o, chúng tôi xin phép sef được tri?nh ba?y trong một hướng nghiên cứu khác.
    Trong quá tri?nh ti?m hiê?u, chúng tôi cufng nhận thấy thêm ră?ng, trong tiếng Huế hiện nay, ơ? một số vu?ng, nhất la? nhưfng vu?ng la?ng mạc xa tha?nh phố; hoặc ơ? một số cá nhân, chu? yếu tập trung ơ? lớp ngươ?i lớn tuô?i không trực tiếp chịu nhiê?u a?nh hươ?ng cu?a nê?n văn hoá, ngôn ngưf mới co?n tô?n tại một số hiện tượng phát âm không phân biệt như: Đ-/D- (đa thịt/da thịt, đắc/dắt, đe?o đai/de?o dai, đép/dép, đưới/dưới,...), B-/V- (đâ?y bun/đâ?y vun, bo gạo/vo gạo, bót/vót, bui be?/vui ve?, bút gạo/vút gạo,...), L-/NH- (lạt/nhạt, hoa la?i/hoa nha?i, lát/nhát, lanh/nhanh,...), CH-/GI- (cha?n bâ?u/gia?n bâ?u, rau chên/rau giê?n, ngu? một chớc/ngu? một giấc, con chán/con gián, chập/giập,...), TR-/D-/GI- (troi/do?i, tra/gia?, tru?n/giun, trưfa/giưfa,...), PH-/B- (pho?ng/bo?ng, phịa/bịa, đo? phư?ng phư?ng/đo? bư?ng bư?ng,...), -INH/-ÊNH (thinh thang/thênh thang, minh mông/mênh mông, linh đinh/lênh đênh,...), -ENG/-ANH (keng/canh, xeng/xanh, le?ng/la?nh, kéng/cánh,...).
    Như vậy, xét vê? mặt ngưf âm cu?a tiếng Huế, chúng ta thấy ơ? đó luôn chứa đựng khá nhiê?u điê?u thú vị ma? các nha? nghiên cứu câ?n pha?i đâ?u tư khám phá nhiê?u hơn đê? có thê? hiê?u sâu hơn va? kif hơn vê? tiếng Huế.
    2/ Một va?i ca?m nhận vê? đặc điê?m tư? vựng (lexicon)
    Ngoa?i một số đặc điê?m cơ ba?n vê? ngưf âm như trên, chúng ta cufng nên thư? ti?m hiê?u thêm một số đặc điê?m cơn ba?n vê? tư? vựng truyê?n thống cu?a tiếng Huế đê? khám phá thêm nhiê?u điê?u thú vị khác nưfa trong kho ta?ng ngôn ngưf Huế nói chung va? thô? ngưf (subdialect) Huế nói riêng.
    Trong quá tri?nh la?m việc, khi so sánh với ba?ng tư? vựng cu?a cuốn Tư? điê?n tư? cô? cu?a GS Vương Lộc, va? một số nguô?n tư liệu khác, chúng tôi nhận thấy ră?ng trong tiếng Huế hiện nay co?n tô?n tại khá nhiê?u tư? được xem la? cô? (archaic), hoặc có yếu tố cô?.
    Ví dụ như: ăn lư?a (ăn chịu); áo chế (áo tang); bá (vá trong vá áo); bạ bách (dối, không thật); bái (vái, lạy); bậm (to, mập); bấu (cấu, véo); béng (bánh); bê? (tốt, đẹp); biê?n (khoa?nh đất bô?i sát bơ? sông); biếng (lươ?i, nhác); biệng (đánh); bín (bí trong qua? bí); bi?nh tinh (hoa?ng tinh); bói khoa (bói toán); bông (hoa); bụ (vú); bui (vui); bui be? (vui ve?); buông bức (vuông vức); bức ngựa (bức pha?n); ca?y (sưng); chánh (nhánh); cha?u (đẹp, xinh); cha?u la?y (rất xinh, rất đẹp); chang ma?y (chân ma?y); chay vay (lo lắng, sốt sắng); cheo (nha?y); côi (trên); cươi (sân); dôn (chô?ng); dê? ngươi (coi thươ?ng); đọt (ngọn); eng (anh); im (dim); lâ?n đân (lâ?n khân, li? lợm); ló (lúa); lôống (lớn, to); mại lối (nga?y trước, hôm trước, không xác định cụ thê?); mắt mo? (đắt đo?); me? xưa/mi? xưa (mơ? ha?ng); mụ nghẹ (lọ nô?i); mược (mặc trong mặc áo, mặc kệ); nương (vươ?n); ốt dột (xấu hô?); ra?o (sông); rẹn (rêf); roọng (ruộng); rú (núi); sợ lện (sợ sệt); tơ?n (khiếp, sợ); thoét (thét, la, mắng); tra (gia?); trâ?m trây (ba?i bây); trây (bôi); trefn (xấu hô?, ngượng); triêng (quang, gánh); trốc = trôốc (đâ?u); trốc cúi (đâ?u gối); tru (trâu); xăng văng (lăng xăng); xeng (xanh); xư?ng vư?ng (choáng váng);...
    Có một điê?u ma? cho đến nay nhiê?u nha? nghiên cứu cufng pha?i thư?a nhận ră?ng, Huế chính la? ma?nh đất co?n chứa đựng nhiê?u yếu tố ngôn ngưf cô? nhất. Điê?u na?y không chi? thê? hiện ơ? mặt ngưf âm ma? ca? ngay trong lớp tư? vụng. Đặc biệt hơn, các giá trị na?y, cho đến nay hâ?u như vâfn co?n lưu giưf lại khá nguyên vẹn va? phong phú. Va? đó cufng chính la? điê?u lí thú da?nh cho nhưfng ngươ?i la?m công tác nghiên cứu ngôn ngưf nói riêng va? văn hoá xaf hội nói chung khi muốn ti?m hiê?u va? nghiên cứu vê? Huế.
    3/ Kết luận
    Như vậy, có thê? nói, tiếng Huế có một vai tro? hết sức đặc biệt trong hệ thống ngôn ngưf va? tiếng nói cu?a nước ta. Đây la? vu?ng thô? ngưf hết sức đặc biệt, nó vư?a đa dạng vư?a phong phú va? cufng không kém phâ?n tinh tế ơ? trong đó. Va? cufng có thê? coi đây như la? vu?ng thô? ngưf có tính chuyê?n tiếp giưfa vu?ng phương ngưf Nam (tư? Qua?ng Nam va?o đến cực Nam), va? phương ngưf Trung (tư? Qua?ng Trị đến Thanh Hoá). Chính vi? vậy, nó vư?a có tính giao thoa (interference), vư?a có tính ô?n định trong hệ thống tiếng nói toa?n quốc. Do đó, tiếng Huế luôn la? nơi chứa đựng, tô?n tại va? phát sinh nhiê?u vấn đê? hết sức lí thú vê? đặc điê?m ngưf âm cufng như tư? vựng. Việc nghiên cứu tiếng Huế một cách đâ?y đu?, có hệ thống sef la? điê?u kiện rất tốt cho công tác nghiên cứu cu?a một số nga?nh như lịch sư?, văn hoá, xaf hội học, dân tộc học, lịch sư? tiếng Việt, ngưf âm lịch sư? tiếng Việt, va? đặc biệt la? nga?nh phương ngưf học. Thông qua việc nghiên cứu na?y chúng ta có thê? ti?m ra nhưfng gia?i pháp tối ưu cho việc ti?m to?i, phát hiện, ba?o tô?n các giá trị văn hoá phi vật thê? cu?a nê?n văn hoá Huế nói chung va? tiếng Huế nói riêng. Đô?ng thơ?i, việc nghiên cứu các đặc điê?m ngưf âm, tiếng nói, đặc trưng tư? vựng cu?a tiếng Huế cufng giúp ích rất lớn cho việc hoạch định một kế hoạch chuâ?n hoá chính ta? (standardization of orthography) - một vấn đê? luôn có tính thơ?i sự - cho vu?ng Thư?a Thiên-Huế, cufng như công tác nghiên cứu tư? vựng học va? tư? điê?n học ơ? nước ta./.
    Ta?i liệu tham kha?o
    01/ Hoa?ng Phê: Chính ta? tiếng Việt, Nxb. Đa? Năfng - Trung tâm Tư? điê?n học, 2001
    02/ Hoa?ng Phê (chu? biên): Tư? điê?n tiếng Việt, Nxb. Đa? Năfng - Trung tâm Tư? điê?n học, 2001
    03/ Vương Lộc: Tư? điê?n tư? cô?, Nxb. Đa? Năfng - Trung tâm Tư? điê?n học, 2001
    04/ Nguyêfn Quang Hô?ng: Âm tiết va? loại hi?nh ngôn ngưf, Nxb. ĐHQG, Ha? Nội, 2002
    05/ Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: mấy vấn đê? ngưf âm, ngưf pháp, ngưf nghifa, Nxb. Giáo dục, 1998
    06/ Vof Xuân Trang: Phương ngưf Bi?nh Trị Thiên, Nxb. Khoa học xaf hội, 1997
    07/ Alexandre de Rhodes: Tư? điê?n Annam - Lusitan - Latinh, Nxb. Khoa học xaf hội, 1991
    08/ Vương Hô?ng Sê?n: Tự vị tiếng Việt miê?n Nam, Nxb. Văn hoá, 1993
    09/ Lê Ngọc Trụ: Việt ngưf chánh-ta? tự vị, Nha? sách Khai Trí, 1959
    10/ Nguyêfn Văn ái: Tư? điê?n phương ngưf Nam Bộ, Nxb. Tp. Hô? Chí Minh, 1994
    11/ Nguyêfn Như ý (chu? biên): Tư? điê?n gia?i thích thuật ngưf ngôn ngưf học, Nxb. Giáo dục, 1996


    TO BE OR NOT TO BE

Chia sẻ trang này