1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phòng thoát vị đĩa đệm bằng Tư thế ngủ đúng cách

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi thienphu92, 28/02/2019.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thienphu92

    thienphu92 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/09/2015
    Bài viết:
    285
    Đã được thích:
    1
    Tư thế ngủ

    Lựa chọn tư thế ngủ phù hợp sẽ giảm bớt chèn ép lên rễ thần kinh, giảm được cơn đau nhức về đêm. Bạn nên ngủ trên một chiếc giường phẳng, nằm nghiêng sang hai bên và kê một chiếc gối mềm nhỏ vào giữa hai đầu gối. Bạn không nên nằm ngủ đè lên dạ dày, vì tư thế nằm ngủ này khiến máu ở cột sống cổ khó lưu thông.

    Đây là 4 tư thế ngủ tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm, được các chuyên gia y tế nghiên cứu và đánh giá cao giúp giảm đau nhức về đêm

    Vật lí trị liệu và Yoga

    Các bài tập vật lí trị liệu bao gồm một số bài tập kéo dài cơ bắp, kéo giãn cột sống giúp giảm chèn ép rễ thần kinh và hỗ trợ tăng cường hệ xương khớp. Ngoài ra, nếu ngại vận động, bạn có thể tập các động tác Yoga nhẹ nhàng tại nhà giúp cột sống được thư giãn, tăng cường lưu thông máu hiệu quả.

    bai-tap-thoat-vi-dia-dem-co
    Tập luyện thể dục khoa học, đúng cách sẽ giúp bệnh thoát vị đĩa đệm phục hồi nhanh chóng

    Thể dục có vai trò quan trọng đối với sức khỏe của người bệnh nhưng không ít ý kiến cho rằng, bị thoát vị đĩa đệm không nên tập thể dục vì có thể gây tổn thương nặng cho hệ xương khớp, đĩa đệm bị rạn nứt, rách to hơn và cảm thấy đau nhiều hơn.

    Thực tế, suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm: thường xuyên vận động, tập các bài tập dành riêng cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm và tập đúng cách sẽ giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh đồng thời tăng cường sự dẻo dai, chắc khỏe và kéo giãn hệ thống cho xương khớp.

    Nghệ

    Nghệ ngoài tác dụng chống oxy hóa còn còn tác dụng chống viêm tuyệt vời nhờ hoạt tính Curcumin. Nó giúp ngăn ngừa dịch nhầy đĩa đệm thoát ra ngoài và làm giảm lưu lượng máu đến các bộ phận đau do đĩa bị vỡ.

    Massage

    Các bài massage hoàn chỉnh bằng cách kết hợp các động tác nhào, vuốt ve, và thao tác của các mô giúp tăng sự lưu thông của lượng máu. Bệnh nhân thường xuyên sử dụng massage giúp người bệnh hấp thu chất dinh dưỡng và oxy, tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể tốt hơn.

    Bấm huyệt và châm cứu

    Đây là những kỹ thuật chữa bệnh từ cổ xưa để mang lại tác dụng giảm đau cho bệnh nhân. Bấm huyệt là phương pháp dùng ngón tay, tay và khuỷu tay tác động lên huyệt, da thịt, gân khớp của người bệnh. Châm cứu là thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một địa điểm cụ thể trên cơ thể nhằm mục đích giảm đau và điều trị bệnh.

    Lưu ý: Không nên dùng cho bệnh nhân huyết áp cao và phụ nữ mang thai.

    Liệu pháp đảo ngược

    Là liệu pháp yêu cầu lộn ngược cơ thể trong vòng vài phút để điều trị đau lưng và đau cột sống, thực hiện động tác này giúp giảm áp lực từ rễ thần kinh nhờ sự giúp đỡ của lực hấp dẫn, từ đó người bệnh có thể khắc chế được cơn đau trong một thời gian nhất định.

    Lưu ý: Tránh sử dụng biện pháp này nếu bị bệnh tim, huyết áp cao và nếu bạn đang mang thai. Nên sử dụng công cụ hỗ trợ và dưới sự giám sát của các bác sĩ trị liệu.

    Dùng bóng tennis

    Bạn nằm ngửa trên sàn nhà, không dùng nệm mềm

    Đặt 2 quả bóng tennis dưới vùng thắt lưng, vị trí mà bạn cảm thấy đau. Dang 2 tay vuông góc với thân người, chân co lên một góc 90% so với mặt sàn.

    Từ từ di chuyển cơ thể theo vòng tròn, tạo cảm giác vùng lưng đang trượt trên quả bóng, đồng thời tập hít thở sâu trong vòng 5 phút. Tập khoảng 2 – 3 lần mỗi ngày để tình trạng đau thắt lưng được cải thiện

    Chọn nệm phù hợp

    Bạn nên nằm ngủ trên một chiếc giường phẳng và chắc chắn, tránh nằm ngủ trên nệm quá cứng hay quá mềm vì không tốt cho cột sống của bạn.

    Ăn uống đúng cách

    Bạn nên có chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, và uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Tăng cường các thực phẩm giàu canxi, protein, vitamin,…, nên tránh các thực phẩm giàu chất béo, rượu bia, thuốc lá và chất kích thích.
    15 phương pháp chữa bệnh thoát vị đĩa đệm tại nhà

    Đi bộ

    Đi bộ là hình thức thể dục đơn giản và dễ dàng nhất, bất kể bạn có mắc thoát bị đĩa đệm hay không. Bạn nên đi bộ 10 – 20 phút mỗi ngày để giúp cơ thể và xương khớp luôn khỏe mạnh, gân cốt được dẻo dai. Không nên đi quá nhiều, quá nhanh, đi trên đường gồ ghề, nếu thấy đau nhức nặng thì nên dừng và nghỉ ngơi.

    >>> https://chuabenhgaicotsong.site123.me/my-blog/bị-thoát-vị-đĩa-đệm-nên-uống-sữa-gì-phù-hợp-nhất

    Hướng dẫn cách đi bộ cho người bị thoát vị đĩa đệm sao cho hiệu quả nhất, tránh tác động mạnh gây tổn thương cho cột sống.

    Liệu pháp nóng và lạnh

    Sử dụng túi chườm nóng và lạnh vào vùng bị thoát vị hàng ngày giúp giảm viêm, đau hiệu quả. Bạn có thể sử dụng túi chườm lạnh trong 3 ngày đầu sau đó chuyển sang dung túi chườm nóng. Làm nóng túi chườm bằng cách đặt nó vào lò vi sóng trong khoảng 15 phút. Bạn có thể áp dụng phương pháp này mỗi khi thấy có dấu hiệu đau, nhức.

Chia sẻ trang này