1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phòng tranh cá nhân của họa sĩ Lê Quảng Hà có đáng bị đóng cửa không?

Chủ đề trong 'Mỹ Thuật' bởi duongphuongbay, 17/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Tranh của Lê Quảng Hà có nhiều bức vẽ mầu khá đẹp. Nhưng về mặt nghệ thuật và ý tưởng thì không có gì mới.
    Lối vẽ bóp hình méo mó , quái đản này là của Francis Bacon (1909-1992) được giới lý luận mỹ thuật gọi là Abyss Realism ( tạm dịch là Hiện Thực Hư Hỏng )đã được thể hiện từ nửa thế kỷ trước đây. Tranh của Bacon phản ánh một cái nhìn hiện thực kinh hoàng và ghê tởm, một hiện thực đang bị tha hoá, suy vi và sụp đổ trong tiềm thức của nghệ sĩ. Điều đó chẳng có gì lạ khi ở Việt Nam hiện nay có người cùng một cảm nhận như vậy, vì thời kỳ chúng ta đang sống hiện nay là thời kỳ khủng hoảng về tư tưởng, đường lối và nhận thức, một thời kỳ mà giữa lý thuyết và thực tiễn cứ tréo ngoe một cách bi hài.
    Vì thế nếu có bị cấm thì cũng không có gì lạ. Chỉ đáng tiếc cho anh , đáng tiếc cho nghệ thuật Việt Nam sinh bất phùng thời.
    Giữa Hiện Thực và Nghệ Thuật, ít nhất có 1 cái đang Hư Hỏng.
    Francis Bacon - Chân dung tự họa 1970
  2. kissme

    kissme Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/12/2000
    Bài viết:
    4.119
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy mấy tranh na?y cufng bi?nh thưòng, nhiê?u cái co?n khá đẹp va? ý nghifa
    Cấm chăng chi? cấm tre? em thôi ^.^
    Chă?ng nhef ngươ?i nhớn với nhau thưỏng thức mấy cái na?y ma? đaf sợ "vâ?n" đâ?u hay sao. Cứ vê? nha? bật ti-vi lên co?n xem đơợc nhiê?u thứ "ghê" hơn !
  3. kissme

    kissme Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/12/2000
    Bài viết:
    4.119
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy mấy tranh na?y cufng bi?nh thưòng, nhiê?u cái co?n khá đẹp va? ý nghifa
    Cấm chăng chi? cấm tre? em thôi ^.^
    Chă?ng nhef ngươ?i nhớn với nhau thưỏng thức mấy cái na?y ma? đaf sợ "vâ?n" đâ?u hay sao. Cứ vê? nha? bật ti-vi lên co?n xem đơợc nhiê?u thứ "ghê" hơn !
  4. meohoacao

    meohoacao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    người có văn hoá à, hay là những bức tranh có văn hoá, thử hỏi mấy người làm văn hoá ở cái đất nước này mà xem văn hoá là cái gì đi. cái được gọi là văn minh, là có văn hoá là ở cái đẹp àh. thế có biết cái đẹp là cái như thế nào không vậy. Mấy cô người mẫu đi lại loăng quăng nói năng luyên thuyên mà mọi người suốt ngày trầm trồ lên đấy thì được gọi là đẹp à, hay là tranh của người ta được in thành sách có mấy cái hinh khoả thân thì được mấy vị được xã hội gọi là người có văn hoá và hay đi là những điều được gọi là văn hoá lại lấy bút vẽ ngay cho mấy cô người mẫu bộ quần áo lót.
  5. meohoacao

    meohoacao Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    người có văn hoá à, hay là những bức tranh có văn hoá, thử hỏi mấy người làm văn hoá ở cái đất nước này mà xem văn hoá là cái gì đi. cái được gọi là văn minh, là có văn hoá là ở cái đẹp àh. thế có biết cái đẹp là cái như thế nào không vậy. Mấy cô người mẫu đi lại loăng quăng nói năng luyên thuyên mà mọi người suốt ngày trầm trồ lên đấy thì được gọi là đẹp à, hay là tranh của người ta được in thành sách có mấy cái hinh khoả thân thì được mấy vị được xã hội gọi là người có văn hoá và hay đi là những điều được gọi là văn hoá lại lấy bút vẽ ngay cho mấy cô người mẫu bộ quần áo lót.
  6. nnd

    nnd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2003
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    theo quan niêm của mình thì: Một phòng tranh gặt hái đươc thành công là tạo ra được dư luân, ( cũng có thể hiểu là dư ân trong lòng đọc giả) ,tạo ra được cái mới mẻ, độc đáo bởi nghệ thuật là cái nhìn cuộc sống của người nghệ sỹ
    Phòng tranh của Hà hội tụ được điều đó và còn rất nhiều điều mới mẻ và hay ho
    1 phòng tranh tuyệt cú mèo,
    xem tranh Hà, minh thấy 1 tinh cảm trân thành mãnh liệt của Hà danh cho từng tác phẩm,1 tinh cảm thật ,xuất phát từ những vấn đề bức xúc của cuộc sống chú ko hời hợt chạy theo nhưng lối mòn sáo rỗng
    Hà xứng đáng để chúng ta học tập và noi theo
  7. nnd

    nnd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2003
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    theo quan niêm của mình thì: Một phòng tranh gặt hái đươc thành công là tạo ra được dư luân, ( cũng có thể hiểu là dư ân trong lòng đọc giả) ,tạo ra được cái mới mẻ, độc đáo bởi nghệ thuật là cái nhìn cuộc sống của người nghệ sỹ
    Phòng tranh của Hà hội tụ được điều đó và còn rất nhiều điều mới mẻ và hay ho
    1 phòng tranh tuyệt cú mèo,
    xem tranh Hà, minh thấy 1 tinh cảm trân thành mãnh liệt của Hà danh cho từng tác phẩm,1 tinh cảm thật ,xuất phát từ những vấn đề bức xúc của cuộc sống chú ko hời hợt chạy theo nhưng lối mòn sáo rỗng
    Hà xứng đáng để chúng ta học tập và noi theo
  8. truongcheguevara

    truongcheguevara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Dù chưa thấy thích, chúng ta nên tránh những phán quyết vội vàng. Nếu khách quan ở ngoài phạm vi chuyên môn mà nhân danh này nọ để lên án thì chẳng có tài năng nào nẩy nở được trong bầu không khí nặng nề như vậy. Cho nên theo tôi(là hoạ sĩ) là cả hai bên đều phải thiện chí, người sáng tác đừng quên nhân loại, người quan sát cần quên bớt mình để mong thấu tỏ các trạng thái và nhu cầu nghệ thuật. Mỗi người cùng tiến lại gần nhau, sẽ gặp gỡ ở một quãng nào đó, và nếu không thể bắt tay hưởng ứng thì cũng cởi mở và thông cảm. Trong hai người, khán giả cần sẵn lòng khiêm nhượng nhiều hơn đối với tác giả.
    Trong hai lối sáng tác , sáng tác cho hợp với công chúng, hay sáng tác theo mình, thì lối thứ hai từ thế kỷ trước cho đến nay được cho là thông dụng nhất. Cá nhân nghệ sĩ là yếu tố chủ đông. tuỳ trường hợp nghệ sĩ được hoan nghênh dễ dàng, hay được tiếp đón một cách lạnh lùng bỡ ngỡ. Nếu có thực tài thì chóng hay muộn sẽ gặp được người hiểu biết, và đại chúng rồi sẽ đền bù.
    Văn hào Emile Zola đã nhận xét lầm Cezane, Jules Claretie chê oan Manet, Tổng giám đốc MT Pháp Larroumet mắng đuổi Gauguin " Tôi còn sống ngày nào, thì không một mẩu tranh nào của anh có thể lọt vào các viện bảo tàng" thế đấy!
    Thôi thì Nghệ thuật như là dòng sông, cứ để nó trôi theo dòng tự nhiên và không ai có thể cản được, nó vẫn ra tới biển.
    Sống trên đời cần phải có một tấm lòng.
    Thông cảm!
  9. truongcheguevara

    truongcheguevara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2004
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Dù chưa thấy thích, chúng ta nên tránh những phán quyết vội vàng. Nếu khách quan ở ngoài phạm vi chuyên môn mà nhân danh này nọ để lên án thì chẳng có tài năng nào nẩy nở được trong bầu không khí nặng nề như vậy. Cho nên theo tôi(là hoạ sĩ) là cả hai bên đều phải thiện chí, người sáng tác đừng quên nhân loại, người quan sát cần quên bớt mình để mong thấu tỏ các trạng thái và nhu cầu nghệ thuật. Mỗi người cùng tiến lại gần nhau, sẽ gặp gỡ ở một quãng nào đó, và nếu không thể bắt tay hưởng ứng thì cũng cởi mở và thông cảm. Trong hai người, khán giả cần sẵn lòng khiêm nhượng nhiều hơn đối với tác giả.
    Trong hai lối sáng tác , sáng tác cho hợp với công chúng, hay sáng tác theo mình, thì lối thứ hai từ thế kỷ trước cho đến nay được cho là thông dụng nhất. Cá nhân nghệ sĩ là yếu tố chủ đông. tuỳ trường hợp nghệ sĩ được hoan nghênh dễ dàng, hay được tiếp đón một cách lạnh lùng bỡ ngỡ. Nếu có thực tài thì chóng hay muộn sẽ gặp được người hiểu biết, và đại chúng rồi sẽ đền bù.
    Văn hào Emile Zola đã nhận xét lầm Cezane, Jules Claretie chê oan Manet, Tổng giám đốc MT Pháp Larroumet mắng đuổi Gauguin " Tôi còn sống ngày nào, thì không một mẩu tranh nào của anh có thể lọt vào các viện bảo tàng" thế đấy!
    Thôi thì Nghệ thuật như là dòng sông, cứ để nó trôi theo dòng tự nhiên và không ai có thể cản được, nó vẫn ra tới biển.
    Sống trên đời cần phải có một tấm lòng.
    Thông cảm!
  10. nnd

    nnd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2003
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Nói như truongcheguevara thì nói làm cái gì!!! ,1 người ngoại đạo nói như vậy may ra còn có thể chấp nhận được chứ với tư cách là 1 người hoạ sỹ mà nói như vậy thì nên bỏ nghề về nhà mà cày ruộng!
    1 người hoạ sỹ ko có lập trường thì cũng đồng nghĩa là ko có cái tôi, (1 cái đầu sáo rỗng và vô cảm!) vậy thì làm sao có thể sáng tạo ra những điều mới mẻ, rồi cũng chỉ như cái máy photcopy vô hồn vô cảm mà thôi
    nghệ thuật là nơi mà người nghệ sỹ bày tỏ cái nhìn, xúc cảm của mình trước cs... có như vậy thì nghệ thuật nói chung và mỹ thuật nói riêng mới hấp dẫn và trường tồn cùng thời gian
    LQH là 1 trong nhiều hoạ sỹ thổi sinh khí mới vao nền mỹ thuật còn non trẻ của nước nhà
    xem tranh LQH mọi người sẽ thấy 1 phần sâu kín của mình trong đó, phần người bản năng được che giấu đằng sau phần người xã hội, 1 cái nhìn độc đáo

Chia sẻ trang này