1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phuc hoi day chang cheo truoc va ket qua sau mo nhu the nao la tot

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi kirito1412, 05/09/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kirito1412

    kirito1412 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/06/2017
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    0
    Chẩn đoán
    Chẩn đoán những dây chằng bị tổn thương khi bệnh nhân đến khám với tình trạng mất vững khớp cần sự kết hợp khám kỹ lưỡng lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng như phim X-quang khớp gối, chụp cộng hưởng từ, chụp X-quang khớp gối có kéo tạ... Tổng hợp các đánh giá về các tổn thương dây chằng mà sẽ có chiến lược điều trị phù hợp.

    Điều trị
    Do khớp gối mất vững theo nhiều chiều nên việc xác định vị trí trung gian của khớp không đơn giản như là tổn thương đứt 1 dây chằng. Hơn nữa, thời gian phẫu thuật kéo dài hơn, việc cố định mỗi dây chằng ở vị trí làm sao cho đảm bảo đạt được vị trí trung gian nhất của khớp gối cũng khó khăn hơn nhiều, việc lựa chọn kỹ thuật cố định cho từng dây chằng cũng phải được cân nhắc kỹ lưỡng để tạo thuận lợi cho quá trình phục hồi sau phẫu thuật.
    Khó khăn về mảnh ghép: Tái tạo một dây chằng sẽ tương đối đơn giản khi sử dụng mảnh ghép tự thân nhưng khi phải thực hiện tạo hình từ hai dây chằng trở lên, bên cạnh những khó khăn về kỹ thuật, vấn đề sử dụng mảnh ghép nào là một vấn đề đáng phải cân nhắc. Nếu sử dụng mảnh ghép tự thân, chắc chắn phải xử dụng mảnh ghép ở nhiều vị trí ở 1 chân hoặc là hai chân, việc này sẽ làm khó khăn hơn cho vấn đề hồi phục của bệnh nhân. Nếu sử dụng mảnh ghép đồng loại, phải cân nhắc với những nguy cơ của vấn đề mảnh ghép, chi phí tăng cao và bệnh nhân phải được tư vấn và hiểu kỹ trước khi sử dụng.
    Khó khăn về vấn đề liền mảnh ghép: Theo nhiều nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, vẫn có tỷ lệ thất bại sau tạo hình dây chằng do nguyên nhân không liền hoặc chậm liền mảnh ghép tuy nhiên tỷ lệ này không cao.
    Phẫu thuật điều trị với các trường hợp tổn thương nhiều dây chằng: Với các trường hợp tổn thương hai dây chằng chéo kết hợp tổn thương dây chằng bên trong và bên ngoài chúng tôi lựa chọn tái tạo tất cả các dây chằng này trong 1 thì mổ. Với các trường hợp tổn thương nặng nề hơn, bệnh nhân đứt hai dây chằng chéo kết hợp tổn thương khu sau ngoài, có thể có hoặc không tổn thương dây chằng bên trong chúng tôi thường tiến hành tái tạo các dây chằng thành hai lần mổ. Lần thứ nhất tái tạo các dây chằng bên ngoài khớp là dây chằng khu sau ngoài, dây chằng bên ngoài... Lần mổ thứ 2 sẽ tái tạo nốt dây chằng chéo trước và chéo sau
    [​IMG]
    Phục hồi chức năng sau mổ

    Tái tạo nhiều dây chằng một thì thực sự là một thách thức cho vấn đề phục hồi chức năng sau mổ. Việc luyện tập yêu cầu người bệnh phải theo đúng hướng dẫn của bác sỹ, cần kiên trì luyện tập và được theo dõi trong quá trình luyện tập để có những điều chỉnh phù hợp.

    Một số lưu ý

    Bác sĩ Ý cho biết khi va chạm mà nghe tiếng rắc trong khớp, không thể đi lại bình thường, khớp bắt đầu sưng lên và đau cần nghĩ ngay đến đứt dây chằng.

    Gặp tình huống này cần nhanh chóng chườm đá lạnh, nẹp gối cố định và đến bác sĩ để được thăm khám. Tuyệt đối không thoa dầu nóng hay đắp thuốc lá vào chỗ sưng vì sẽ làm mạch máu tại đó giãn ra, gây nên tình trạng chảy máu nhiều hơn, thậm chí có thể gây bỏng da do quá nóng.

    “Có nhiều bệnh nhân bị đứt dây chằng nhưng không đến bác sĩ mà ở nhà tự ý đắp thuốc lá. Khi đến bệnh viện thì vùng da ở chỗ chấn thương đã bị bỏng”, bác sĩ Ý nói.

    Khi bệnh nhân được xác định đứt dây chằng, các bác sĩ sẽ tiến hành mổ để tái tạo dây chằng. Hiện phương pháp mổ nội soi được áp dụng chủ yếu. Hai ngày sau khi phẫu thuật bệnh nhân có thể xuất viện, đi lại được, nhưng để phục hồi hoàn toàn thì cần tập phục hồi chức năng sáu tháng sau phẫu thuật.

    Những bài tập này được các bác sĩ hướng dẫn và lên lịch hợp lý. Sau thời gian tập phục hồi chức năng, bệnh nhân nên đến bác sĩ kiểm tra xem mình có thể chơi thể thao được hay chưa vì việc phục hồi còn tùy từng người khác nhau.

    Cuối cùng bác sĩ Ngô Thành Ý nhấn mạnh: có ba đối tượng không nên phẫu thuật tái tạo dây chằng. Đó là người trên 60 tuổi, người có các bệnh nội khoa chống chỉ định với phẫu thuật vì khi mổ có thể gây ra những tai biến.

    Trẻ em dưới 15 tuổi, ở độ tuổi này băng sụn tiếp hợp đang phát triển, nếu phẫu thuật sẽ làm lệch chiều cao giữa hai chân. Những trường hợp này nên dùng nẹp để gối vững hơn, có chương trình tập luyện riêng, tạo điều kiện cho cơ và các dây chằng khác xung quanh khớp gối mạnh lên. Với trường hợp trẻ em, khi đã trưởng thành có thể phẫu thuật để tái tạo dây chằng.

    Đừng để cơn đau chấn thương khớp gối hành hạ

    Theo các chuyên gia y tế, khớp gối là loại khớp phức tạp, hoạt động nhờ sự phối hợp của nhiều cấu trúc như gân, cơ, dây chằng, bao khớp… Trong đó, các dây chằng trong và quanh khớp gối giữ vai trò quan trọng trong sự vận động và giữ vững khớp gối. Chấn thương dây chằng khớp bao gồm đứt, rách các dây chằng quanh khớp gối như dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, dây chằng bên…

    Tổn thương dây chằng gây ra tình trạng lỏng lẻo khớp gối, nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm khớp gối sớm bị thoái hóa. Sự tổn thương của các cấu trúc trong khớp như sụn chêm, sụn khớp, xương dưới sụn… gây đau đớn, vận động khó khăn. Đứt dây chằng khớp gối thường xảy ra sau chấn thương, khớp gối bị sưng, đau trong vài tuần đầu, sau đó tự giảm dần.

    Theo nghiên cứu, trong các dây chằng khớp gối thì dây chằng chéo trước thường bị tổn thương nhiều nhất. Số lượng người bị đứt dây chằng chéo trước ở Mỹ từ 100.000 – 200.000, tại Australia, tỷ lệ này chiếm khoảng 1,5% số người bị chấn thương gối.

    Tại Việt Nam, tuy chưa có thống kê chính xác tỷ lệ tổn thương dây chằng khớp gối, nhưng với tình hình tai nạn giao thông, tai nạn lao động như hiện nay cho thấy tỷ lệ này khá cao. Riêng tại khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM đã điều trị hơn 200 trường hợp này trong mỗi năm.

    Phẫu thuật mổ tái tạo dây chằng chéo khớp gối không quá phức tạp nhưng đòi hỏi sự tuân thủ điều trị của người bệnh trước, trong vả sau phẫu thuật. Nếu phát hiện càng sớm thì tỷ lệ thành công cao hơn, vì khi đó, các cấu trúc trong khớp ít bị tổn thương, tình trạng cơ đùi ít bị teo hơn, sự phục hồi tốt hơn.

    Tham khảo thêm tại: http://phongkhambonnela.com/


    Kết quả cuối cùng mổ

    - Nhờ các tiên bộ gần đây ở chữa bệnh ngoại khoa của đứt dây chằng chéo trước gối nên kết quả sau mổ tái tạo dây chằng chéo sau tuyệt vời lên tới 90% nơi tổng số một số trường hợp, khớp gối vững, vận động dễ, cho phép chơi lại thể thao. Tuy nhiên vẫn chưa thật hoàn hảo cho 100% tốt của mọi người bệnh được mổ. một số trường hợp kết quả phẫu thuật còn chưa tốt sẽ do một vài nguyên nhân:

    - Kết quả cuối cùng không như mong muốn so cùng với lúc đầu: tái phát không vững gối, do đứt lại và chùng dây chằng tái tạo.

    - Xảy ra thoái hóa khớp gối: nguy cơ này nhiều lúc có ngay cả trước khi mổ tái tạo dây chằng chéo sau, nhất là nếu như gối rất không vững, lại để hậu quả lâu dài, hoặc có cùng với những tổn thương liên kết đặc biệt là sụn chêm hay sụn khớp gối.

    - Hay do một vài triệu chứng sau phẫu thuật mà chúng ta vừa nêu trên, sẽ làm hạn chế kết qủa.

    - Liệt kê một loạt một vài triệu chứng sau mổ của phẫu thuật mổ tái tạo dây chằng chéo sau hoặc kết quả phẫu thuật không được như kết quả trên đây, nhằm nhắc người bệnh không được quên mổ tạo hình dây chằng trước thường hay được xem coi là đơn giản, nhưng nó có thể trở nên hơi khó đạt nếu mục đích đặt ra là: tái tạo lại thật vững cho khớp gối mục đích thỏai mái hoạt động thể dục thể thao.

    Nguồn: hahoangkiem.com

Chia sẻ trang này