1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phương pháp hỏi-một nghệ thuật lập luận(phần II)-nguyenducquyzen

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi luuthuy, 13/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Nhóm 2. Lợi dụng cảm tính và đám đông
    7. Dựa vào bạo lực (ad baculum). Ngụy biện dựa vào bạo lực thực chất là một sự đe dọa, nhằm mục đích gây áp lực cho người đối thoại phải chấp nhận một kết luận nào đó. Loại ngụy biện này thưởng được giới chính khách dùng, và có thể tóm gọn bằng một câu ?ochân lí thuộc về kẻ mạnh?. Sự đe dọa không hẳn chỉ xuất phát từ người phát biểu, mà có thể từ một người khác. Ví dụ như ?oNhững ai không tin vào Kinh thánh sẽ bị thiêu cháy dưới đáy địa ngục?, hay ?oThôi được rồi, tôi đã biết số điện thoại của anh và biết anh đang ở đâu. À, tôi có nói cho anh biết là tôi có giấy phép mang súng chưa nhỉ??
    8. Lợi dụng lòng thương hại (ad misericordiam). Đây là một loại ngụy biện dựa vào lòng trắc ẩn của người đối thoại để người đối thoại chấp nhận lí lẽ của mình. Ví dụ như ?oAnh ấy không có giết người bằng búa. Làm ơn đừng tuyên án anh ấy có tội, anh ấy đang trải qua một giai đoạn khủng hoảng tinh thần,? hay ?oTôi hi vọng anh sẽ chấp nhận đề nghị này, chúng ta đã tiêu ra ba tháng nay rồi đấy.?
    9. Lợi dụng hậu quả (ad consequentiam). Ngụy biện loại này thường được biểu hiện qua cách phát biểu ?oA hàm ý B, B là sự thật, do đó A là sự thật?. Ví dụ: ?oNếu vũ trụ được một đấng chí tôn thượng đế tạo nên, chúng ta có thể thấy những hiện tượng được tổ chức một cách thứ tự. Và hiện tượng chung quanh chúng ta quả rất thứ tự, vậy đấng chí tôn thượng đế chính là người tạo nên vũ trụ,? hay ?oAnh phải tin vào Thượng đế, chứ nếu không cuộc đời này sẽ chẳng có ý nghĩa? (hay là nói một cách ngược lại: cuộc sống này chẳng có ý nghĩa gì nếu Thượng đế hiện hữu!)
    10. Lạm dụng chữ nghĩa. Đây là một loại ngụy biện dựa vào dùng những chữ mang cảm tính cao để gắn một giá trị đạo đức vào một đề nghị hay một câu phát biểu. Chẳng hạn như trong câu ?oBất cứ một người có lương tri nào cũng phải đồng ý rằng về Việt Nam ăn Tết là làm lợi cho nhà nước,? chữ ?olương tri? được cài vào nhằm cho người đối thoại phải nghiêng theo những người có lương tri.
    Hết phần I
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Phần 2 Phương pháp hỏi, một nghệ thuật lập luận(phần II)-nguyenducquyzen
    Vấn đề thứ hai: là những vấn đề liên quan đến ý nghĩa, giá trị của phương pháp hỏi của tôi khi tham gia thảo luận, trên các diễn đàn!
    Để làm rõ ý nghĩa, giá trị của Phương pháp hỏi trong tranh luận, trước hết tôi xin trình bày về ý nghĩa của các cuộc tranh luận, thảo luận.
    Mời các bạn đọc một đoạn trích sau đây trong bài: ?oÐể biết là mình không biết...? đã được đăng trên ttvnol: http://www.ttvnol.com/forum/t_194229/?0.535593
    Tuy nhiên, làm sao để biết được một người nào đó là họ tranh luận nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình, chứ không phải là tranh luận mang tính hiếu thắng chỉ nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,....?
    Có phải là căn cứ vào thái độ từ tốn hoà nhã, hay ?ohiếu thắng?, ?o***g lộn? ?okhùng điên? của họ?
    Có phải căn cứ vào việc họ có đuợc mọi người yêu mến hay ghét bỏ hay không?
    Có phải là căn cứ vào việc họ có coi các cuộc tranh luận là các cuộc đấu võ đài trong tranh luận hay không?
    Có phải là căn cứ vào việc họ có chấp nhận tiếp thu cái đúng, thừa nhận cái sai của mình trong tranh luận hay không?
    Có phải là căn cứ vào việc họ có được số đông nhiều người đồng tình ủng hộ hay không?
    Không phải vậy!
    Những tiêu chuẩn đó là những tiêu chuẩn để đánh giá của mọi người về một con người trong cuộc sống, chứ không phải là những tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá về mục đích của một người nào đó trong tranh luận!
    Nếu chỉ căn cứ vào những yếu tố nói trên thì thực sự ta không thể nhận biết, phân biết được là ai tranh luận với mục đích gì? thì chỉ có tự người ấy biết mà thôi!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Phần 2 Phương pháp hỏi, một nghệ thuật lập luận(phần II)-nguyenducquyzen
    Vấn đề thứ hai: là những vấn đề liên quan đến ý nghĩa, giá trị của phương pháp hỏi của tôi khi tham gia thảo luận, trên các diễn đàn!
    Để làm rõ ý nghĩa, giá trị của Phương pháp hỏi trong tranh luận, trước hết tôi xin trình bày về ý nghĩa của các cuộc tranh luận, thảo luận.
    Mời các bạn đọc một đoạn trích sau đây trong bài: ?oÐể biết là mình không biết...? đã được đăng trên ttvnol: http://www.ttvnol.com/forum/t_194229/?0.535593
    Tuy nhiên, làm sao để biết được một người nào đó là họ tranh luận nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình, chứ không phải là tranh luận mang tính hiếu thắng chỉ nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,....?
    Có phải là căn cứ vào thái độ từ tốn hoà nhã, hay ?ohiếu thắng?, ?o***g lộn? ?okhùng điên? của họ?
    Có phải căn cứ vào việc họ có đuợc mọi người yêu mến hay ghét bỏ hay không?
    Có phải là căn cứ vào việc họ có coi các cuộc tranh luận là các cuộc đấu võ đài trong tranh luận hay không?
    Có phải là căn cứ vào việc họ có chấp nhận tiếp thu cái đúng, thừa nhận cái sai của mình trong tranh luận hay không?
    Có phải là căn cứ vào việc họ có được số đông nhiều người đồng tình ủng hộ hay không?
    Không phải vậy!
    Những tiêu chuẩn đó là những tiêu chuẩn để đánh giá của mọi người về một con người trong cuộc sống, chứ không phải là những tiêu chuẩn để chúng ta đánh giá về mục đích của một người nào đó trong tranh luận!
    Nếu chỉ căn cứ vào những yếu tố nói trên thì thực sự ta không thể nhận biết, phân biết được là ai tranh luận với mục đích gì? thì chỉ có tự người ấy biết mà thôi!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  4. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Ai mà cho rằng nếu tranh luận một cách hòa nhã từ tốn với nhau, thì có nghĩa là người đó tranh luận với mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình thì quả thật là một nhận thức hết sức ấu trĩ về mặt khoa học! Thái độ từ tốn hoà nhã trong tranh luận là một điều hay, nhưng nó chẳng có một tí liên quan gì với mục đích nói trên cả!
    Ai mà cho rằng nếu tranh luận một cách ?ohiếu thắng?, và ?o***g lộn? ?okhùng điên?, vì cái tôi bị chạm tự ái thì lại càng sai lầm hơn! Trong thực tế, ở các diễn đàn khoa học, mà nhất là trong các diễn đàn khoa học nước ngoài ,có nhiều khi hai bên do bất đồng chính kiến với nhau, nên đã nổ ra những cuộc tranh luận kịch liệt, không khoan nhượng lẫn nhau, làm cho ta có cảm tưởng như họ sẽ trở thành những kẻ thù không đội trời chung! Nhưng thực tế ở ngoài đời nhiều khi họ lại là những người bạn thân của nhau, sự bất đồng chính kiến, tranh luận không khoan nhượng trong các diễn đàn, chẳng hề ảnh hưởng một tí nào tình cảm của họ trong cuộc sống. Vậy thì làm sao có thể nói là tranh luận không khoan nhượng, mà các bạn nói là ?o***g lộn? ?okhùng điên?, là bị chạm tự ái cá nhân được?
    Điều này cũng giống như trong các cuộc tập luyện võ thuật ở dạng đối kháng, hai bên đánh nhau chí tử, nhưng đánh nhau đó đâu phải là vì hiếu thắng hay vì tức giận nhau! Nếu ta chỉ căn cứ vào việc họ hăm hở đánh lộn với nhau, mà suy ra rằng họ hiếu thắng hay vì đang bực tức với ngưòi đang rèn luyện đối kháng với mình thì thật là nhầm to. Nhìn bề ngoài, trên hình thức, thì nó hoàn toàn giống với một cuộc đánh nhau thực sự của hai người. Nhưng về bản chất thì chúng hoàn toàn khác nhau.
    Nếu trong những cuộc rèn luyện võ thuật đó, hai bên nhường nhịn với nhau, sợ đánh đau bên kia, sợ bên kia giận mình thì tôi nghĩ là họ sẽ chẳng bao giờ tập võ có kết quả cả! Các cuộc tranh luận cũng vậy thôi! Nếu trong các cuộc tranh luận đó, hai bên nhường nhịn lãn nhau, sợ làm đau (cái đau tinh thần) bên kia, sợ bên kia giận mình thì tôi nghĩ là họ sẽ chẳng thu lại được một lợi ích gì trong các cuộc tranh luận đó!
    Và chúng ta nghĩ thế nào khi các môn sinh đang tập luyện đối kháng với nhau, thì có người đứng xem bên ngoài lên tiếng phản đối, yêu cầu ông thày không được cho họ đánh nhau, mà phải làm sao cho họ yêu thương hoà thuận với nhau, rồi khi đó ông thày ra khuyên can hai bên đừng đánh nhau nữa, có đánh thì đánh nhè nhẹ thôi, đừng làm đau bên kia! thì các bạn nghĩ thế nào? Có buồn cười không?
    Hay là trong khi tập luyện như thế, một môn sinh trình độ kém hơn, bị trúng đòn của người kia liền oà lên khóc, chạy ra mách thày là thằng đó đánh đau mình, rồi ông thày ra trách phạt người kia, thì các bạn nghĩ thế nào? Có buồn cười không?
    Ai cho rằng phải căn cứ vào việc họ có đuợc mọi người yêu mến hay ghét bỏ hay không? Để đánh giá xem người đó có thái độ tranh luận đúng đắn, nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình hay không? thì đó quả thực là một sự nhận thức vô cùng sai lầm!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 03:32 ngày 13/06/2003
  5. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Ai mà cho rằng nếu tranh luận một cách hòa nhã từ tốn với nhau, thì có nghĩa là người đó tranh luận với mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình thì quả thật là một nhận thức hết sức ấu trĩ về mặt khoa học! Thái độ từ tốn hoà nhã trong tranh luận là một điều hay, nhưng nó chẳng có một tí liên quan gì với mục đích nói trên cả!
    Ai mà cho rằng nếu tranh luận một cách ?ohiếu thắng?, và ?o***g lộn? ?okhùng điên?, vì cái tôi bị chạm tự ái thì lại càng sai lầm hơn! Trong thực tế, ở các diễn đàn khoa học, mà nhất là trong các diễn đàn khoa học nước ngoài ,có nhiều khi hai bên do bất đồng chính kiến với nhau, nên đã nổ ra những cuộc tranh luận kịch liệt, không khoan nhượng lẫn nhau, làm cho ta có cảm tưởng như họ sẽ trở thành những kẻ thù không đội trời chung! Nhưng thực tế ở ngoài đời nhiều khi họ lại là những người bạn thân của nhau, sự bất đồng chính kiến, tranh luận không khoan nhượng trong các diễn đàn, chẳng hề ảnh hưởng một tí nào tình cảm của họ trong cuộc sống. Vậy thì làm sao có thể nói là tranh luận không khoan nhượng, mà các bạn nói là ?o***g lộn? ?okhùng điên?, là bị chạm tự ái cá nhân được?
    Điều này cũng giống như trong các cuộc tập luyện võ thuật ở dạng đối kháng, hai bên đánh nhau chí tử, nhưng đánh nhau đó đâu phải là vì hiếu thắng hay vì tức giận nhau! Nếu ta chỉ căn cứ vào việc họ hăm hở đánh lộn với nhau, mà suy ra rằng họ hiếu thắng hay vì đang bực tức với ngưòi đang rèn luyện đối kháng với mình thì thật là nhầm to. Nhìn bề ngoài, trên hình thức, thì nó hoàn toàn giống với một cuộc đánh nhau thực sự của hai người. Nhưng về bản chất thì chúng hoàn toàn khác nhau.
    Nếu trong những cuộc rèn luyện võ thuật đó, hai bên nhường nhịn với nhau, sợ đánh đau bên kia, sợ bên kia giận mình thì tôi nghĩ là họ sẽ chẳng bao giờ tập võ có kết quả cả! Các cuộc tranh luận cũng vậy thôi! Nếu trong các cuộc tranh luận đó, hai bên nhường nhịn lãn nhau, sợ làm đau (cái đau tinh thần) bên kia, sợ bên kia giận mình thì tôi nghĩ là họ sẽ chẳng thu lại được một lợi ích gì trong các cuộc tranh luận đó!
    Và chúng ta nghĩ thế nào khi các môn sinh đang tập luyện đối kháng với nhau, thì có người đứng xem bên ngoài lên tiếng phản đối, yêu cầu ông thày không được cho họ đánh nhau, mà phải làm sao cho họ yêu thương hoà thuận với nhau, rồi khi đó ông thày ra khuyên can hai bên đừng đánh nhau nữa, có đánh thì đánh nhè nhẹ thôi, đừng làm đau bên kia! thì các bạn nghĩ thế nào? Có buồn cười không?
    Hay là trong khi tập luyện như thế, một môn sinh trình độ kém hơn, bị trúng đòn của người kia liền oà lên khóc, chạy ra mách thày là thằng đó đánh đau mình, rồi ông thày ra trách phạt người kia, thì các bạn nghĩ thế nào? Có buồn cười không?
    Ai cho rằng phải căn cứ vào việc họ có đuợc mọi người yêu mến hay ghét bỏ hay không? Để đánh giá xem người đó có thái độ tranh luận đúng đắn, nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình hay không? thì đó quả thực là một sự nhận thức vô cùng sai lầm!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
    Được luuthuy sửa chữa / chuyển vào 03:32 ngày 13/06/2003
  6. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Bởi vì thái độ tranh luận để có được nhiều người yêu quý đó, chính là thái độ ?odĩ hoà vi quý? trong tranh luận học thuật. Thái độ ?odĩ hoà vi quý? này đã được các bạn đưa lên ttvnol ngay trong những dòng đầu tiên của bài viết: Người Việt xấu xí: Lấy hoà làm quý của nhà Nghiên cứu Cao Tự Thanh.
    Thái độ này dùng để sự sự đối xử với nhau trong cuộc sống thì rất tốt! nhưng nếu đem nó vào áp dụng trong các cuộc tranh luận học thuật thì sẽ vô cùng tai hại! Vì chính do sợ mất lòng người khác, khi ta vạch ra chỗ sai lầm trong nhận thức của họ, để đổi lấy việc họ không vạch ra chỗ sai lầm trong nhận thức của ta, hai bên lấy làm hoan hỉ vui vẻ với nhau! Nhưng sự thực sẽ không bao giờ được làm cho sáng tỏ.
    Với một sự tranh luận trong tinh thần dĩ hoà vi quý như vậy, Chúng ta sẽ không bao giờ có thể đi đến chân lý, sẽ không bao giờ có thể "ngộ" ra điều hay lẽ phải, sẽ không bao giờ có thể đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình....... được!
    Ai mà cho rằng người nào coi các cuộc tranh luận không phải là các cuộc đấu võ đài trong tranh luận, là tranh luận nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình, chứ không phải là tranh luận chỉ mang tính hiếu thắng nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,...., thì đó là một nhận thức hết sức sai lầm!
    Ai mà cho rằng người nào coi các cuộc tranh luận là các cuộc đấu võ đài trong tranh luận là vì sự tự ái, là mang tính hiếu thắng để nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,...., chứ không phải là tranh luận nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình, thì đó là một nhận thức sai lầm!
    Bởi vì thực chất của một cuộc tranh luận là một cuộc đâu võ đài bằng miệng, mà mỗi bên bằng việc sử dụng lý lẽ của mình, để đánh bại lý lẽ của đối phương, và ngược lại. Đó đích thực là một cuộc cạnh tranh, đích thực là một cuộc đấu tranh với nhau, mà trong quá tr ình cạnh tranh đó, mỗi bên phải luôn luôn tự tìm cách nâng cao và hoàn thiện hơn nữa nhận thức của mình, mở rộng vốn kiến thức của mình nhằm bảo vệ lý lẽ của mình trước đối phương, và để tìm ra được những sơ hở trong lý lẽ của đối phương, Chính trong quá trình đấu võ đài đó, chân lý dần dần được hiển lộ!
    Nếu trong một cuộc tranh luận, mà ta không ra sức để bảo vệ chính kiến của mình, thì ta sẽ không ra sức phẩn đấu để học hỏi, ta sẽ không ra sức phấn đấu để mở mang kiến thức, ta sẽ không ra sức phấn đấu để nâng cao nhận thức của bản thân, nhằm bảo vệ lý lẽ của mình trước đối phương, và để tìm ra được những sơ hở trong lý lẽ của đối phương, Và khi đó, chân lý sẽ không bao giờ được hiển lộ! Cuộc tranh luận đó sẽ trở thành vô ích, vô bổ
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  7. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Bởi vì thái độ tranh luận để có được nhiều người yêu quý đó, chính là thái độ ?odĩ hoà vi quý? trong tranh luận học thuật. Thái độ ?odĩ hoà vi quý? này đã được các bạn đưa lên ttvnol ngay trong những dòng đầu tiên của bài viết: Người Việt xấu xí: Lấy hoà làm quý của nhà Nghiên cứu Cao Tự Thanh.
    Thái độ này dùng để sự sự đối xử với nhau trong cuộc sống thì rất tốt! nhưng nếu đem nó vào áp dụng trong các cuộc tranh luận học thuật thì sẽ vô cùng tai hại! Vì chính do sợ mất lòng người khác, khi ta vạch ra chỗ sai lầm trong nhận thức của họ, để đổi lấy việc họ không vạch ra chỗ sai lầm trong nhận thức của ta, hai bên lấy làm hoan hỉ vui vẻ với nhau! Nhưng sự thực sẽ không bao giờ được làm cho sáng tỏ.
    Với một sự tranh luận trong tinh thần dĩ hoà vi quý như vậy, Chúng ta sẽ không bao giờ có thể đi đến chân lý, sẽ không bao giờ có thể "ngộ" ra điều hay lẽ phải, sẽ không bao giờ có thể đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình....... được!
    Ai mà cho rằng người nào coi các cuộc tranh luận không phải là các cuộc đấu võ đài trong tranh luận, là tranh luận nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình, chứ không phải là tranh luận chỉ mang tính hiếu thắng nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,...., thì đó là một nhận thức hết sức sai lầm!
    Ai mà cho rằng người nào coi các cuộc tranh luận là các cuộc đấu võ đài trong tranh luận là vì sự tự ái, là mang tính hiếu thắng để nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,...., chứ không phải là tranh luận nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình, thì đó là một nhận thức sai lầm!
    Bởi vì thực chất của một cuộc tranh luận là một cuộc đâu võ đài bằng miệng, mà mỗi bên bằng việc sử dụng lý lẽ của mình, để đánh bại lý lẽ của đối phương, và ngược lại. Đó đích thực là một cuộc cạnh tranh, đích thực là một cuộc đấu tranh với nhau, mà trong quá tr ình cạnh tranh đó, mỗi bên phải luôn luôn tự tìm cách nâng cao và hoàn thiện hơn nữa nhận thức của mình, mở rộng vốn kiến thức của mình nhằm bảo vệ lý lẽ của mình trước đối phương, và để tìm ra được những sơ hở trong lý lẽ của đối phương, Chính trong quá trình đấu võ đài đó, chân lý dần dần được hiển lộ!
    Nếu trong một cuộc tranh luận, mà ta không ra sức để bảo vệ chính kiến của mình, thì ta sẽ không ra sức phẩn đấu để học hỏi, ta sẽ không ra sức phấn đấu để mở mang kiến thức, ta sẽ không ra sức phấn đấu để nâng cao nhận thức của bản thân, nhằm bảo vệ lý lẽ của mình trước đối phương, và để tìm ra được những sơ hở trong lý lẽ của đối phương, Và khi đó, chân lý sẽ không bao giờ được hiển lộ! Cuộc tranh luận đó sẽ trở thành vô ích, vô bổ
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  8. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Ai mà cho rằng người nào chấp nhận tiếp thu cái đúng, thừa nhận cái sai của mình trong tranh luận, thì có nghĩa là người đó tranh luận với mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình. Còn người nào không chịu tiếp thu cái đúng, không chịu thừa nhận cái sai của mình trong tranh luận, thì có nghĩa là người đó tranh luận mang tính hiếu thắng chỉ nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,..... Một sự nhận thức như vậy, quả thật là một nhận thức sai lầm, và hết sức ấu trĩ về mặt khoa học!
    Ở đây tôi cũng xin nói rõ hơn về vấn đề này:
    Bởi vì:
    Ai cho rằng phải căn cứ vào việc họ có được số đông nhiều người đồng tình ủng hộ hay không? Để đánh giá xem người đó có thái độ tranh luận đúng đắn, nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình hay không? thì đó quả thực là một sự nhận thức vô cùng sai lầm!
    Để việc thảo luận, hay tranh luận có thể giúp được ta biết được cái mình chưa biết, có thể giúp cho ta nâng cao được nhận thức của mình ở đây chỉ có thể đạt được khi các bên tham gia thảo luận thực hiện theo một quy tắc logic nhất định nào đó! Mà không được vi phạm! Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, các bạn có thể tham khảo bài viết sau đây của Bàn tân Định:
    Tại: http://www.ttvnol.com/forum/topic.asp?TOPIC_ID=66134
  9. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Ai mà cho rằng người nào chấp nhận tiếp thu cái đúng, thừa nhận cái sai của mình trong tranh luận, thì có nghĩa là người đó tranh luận với mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình. Còn người nào không chịu tiếp thu cái đúng, không chịu thừa nhận cái sai của mình trong tranh luận, thì có nghĩa là người đó tranh luận mang tính hiếu thắng chỉ nhằm mục đích hơn thua, thể hiện mình,..... Một sự nhận thức như vậy, quả thật là một nhận thức sai lầm, và hết sức ấu trĩ về mặt khoa học!
    Ở đây tôi cũng xin nói rõ hơn về vấn đề này:
    Bởi vì:
    Ai cho rằng phải căn cứ vào việc họ có được số đông nhiều người đồng tình ủng hộ hay không? Để đánh giá xem người đó có thái độ tranh luận đúng đắn, nhằm mục đích để đi đến chân lý, để "ngộ" ra điều hay lẽ phải, để đi đến hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình hay không? thì đó quả thực là một sự nhận thức vô cùng sai lầm!
    Để việc thảo luận, hay tranh luận có thể giúp được ta biết được cái mình chưa biết, có thể giúp cho ta nâng cao được nhận thức của mình ở đây chỉ có thể đạt được khi các bên tham gia thảo luận thực hiện theo một quy tắc logic nhất định nào đó! Mà không được vi phạm! Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, các bạn có thể tham khảo bài viết sau đây của Bàn tân Định:
    Tại: http://www.ttvnol.com/forum/topic.asp?TOPIC_ID=66134
  10. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tuy nhiên có một vấn đề khác trong tranh luận và thảo luận, ít được ai đề cập đến. Đó là về phương pháp tranh luận, thảo luận.
    Thông thường, mọi người khi nói đến thảo luận hay tranh luận, là nghĩ đến việc trình bày kiến thức của mình theo lối biện luận, dùng lý lẽ của mình để lập luận, phân tích và tổng hợp,... để chứng minh cho đối phương thấy là mình đúng, nhằm thuyết phục đối phương nghe theo ý kiến của mình! Nghĩa là ở đây người tranh luận phải lập luận để bảo vệ ý kiến của mình! Đây là phương pháp thảo luận tranh luận thứ nhất, và cũng là phương pháp phổ thông thường dùng!
    Ngoài phương pháp đó, còn một phương pháp khác, mà đôi khi chúng ta vẫn dùng một cách vô ý thức. Đó chính là phương pháp hỏi!
    Về phương pháp hỏi này, các nhà giáo dục đã đề cập đến khá nhiều! Nhưng nó mới chỉ được họ đề cập tới dưới khía cạnh giáo dục mà thôi, chứ chưa đề cập tới nó dưới khía cạnh thảo luận và tranh luận.
    Chúng ta hãy xem đoạn trích trong bài viết dưới đây:
    http://www.ttvnol.com/forum/topic.asp?TOPIC_ID=195181
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm

Chia sẻ trang này