1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phương pháp hỏi-một nghệ thuật lập luận(phần II)-nguyenducquyzen

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi luuthuy, 13/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tuy nhiên có một vấn đề khác trong tranh luận và thảo luận, ít được ai đề cập đến. Đó là về phương pháp tranh luận, thảo luận.
    Thông thường, mọi người khi nói đến thảo luận hay tranh luận, là nghĩ đến việc trình bày kiến thức của mình theo lối biện luận, dùng lý lẽ của mình để lập luận, phân tích và tổng hợp,... để chứng minh cho đối phương thấy là mình đúng, nhằm thuyết phục đối phương nghe theo ý kiến của mình! Nghĩa là ở đây người tranh luận phải lập luận để bảo vệ ý kiến của mình! Đây là phương pháp thảo luận tranh luận thứ nhất, và cũng là phương pháp phổ thông thường dùng!
    Ngoài phương pháp đó, còn một phương pháp khác, mà đôi khi chúng ta vẫn dùng một cách vô ý thức. Đó chính là phương pháp hỏi!
    Về phương pháp hỏi này, các nhà giáo dục đã đề cập đến khá nhiều! Nhưng nó mới chỉ được họ đề cập tới dưới khía cạnh giáo dục mà thôi, chứ chưa đề cập tới nó dưới khía cạnh thảo luận và tranh luận.
    Chúng ta hãy xem đoạn trích trong bài viết dưới đây:
    http://www.ttvnol.com/forum/topic.asp?TOPIC_ID=195181
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  2. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi xin trích dẫn những điều mà Accadi Vácxbéc, tác giả cuốn :?Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái? (người dịch Ðặng ngọc Long, do nhà xuất bản trẻ xuất bản năm 2000), (Tr. 195 - 196 ) viết trong bài : ?oCâu châm ngôn mà cha yêu thich nhất?, làm một ví dụ minh hoạ cho Phương pháp giảng dạy dùng câu hỏi như sau:
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Tôi xin trích dẫn những điều mà Accadi Vácxbéc, tác giả cuốn :?Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái? (người dịch Ðặng ngọc Long, do nhà xuất bản trẻ xuất bản năm 2000), (Tr. 195 - 196 ) viết trong bài : ?oCâu châm ngôn mà cha yêu thich nhất?, làm một ví dụ minh hoạ cho Phương pháp giảng dạy dùng câu hỏi như sau:
  4. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Nguyên tắc của việc sử dụng phép hỏi trong thảo luận là nhằm đến việc thống nhất về định nghĩa các khái niệm giữa các bên, để đi đến hiểu nhau hơn tránh hiểu nhầm lẫn nhau; và nhằm vạch ra chỗ mâu thuẫn trong lập luận, và trong luận điểm của đối phương! Qua đó phía bên kia sẽ nhận ra chỗ sai lầm của mình, và nhận ra chỗ mà mình không biết, từ đó kích thích trí óc đào sâu suy nghĩ để khám phá ra những cái mới!Tất nhiên phương pháp hỏi này sẽ chỉ có lợi, và gây ra sự thích thú đối với những người lên diễn đàn tranh luận với mục đích để biết điều mà mình chưa biết mà thôi. Nó sẽ gây khó chịu cho những người tranh luận thảo luận không phải với mục đích này. Và có một số người mặc dù cũng lên diễn đàn nhằm mục đích để biết điều mà mình chưa biết! nhưng họ cũng rất lấy làm khó chịu đối với phương pháp hỏi này là bởi vì họ lười suy nghĩ, ít chịu động não! cố chấp vào phương pháp mà người tranh luận phải lập luận để bảo vệ ý kiến của mình! Họ cho rằng để tranh luận thảo luận với nhau, ngoài phương pháp đó ra không còn chấp nhận bất cứ một phương pháp nào khác!
    Vậy tại sao chúng ta lại ghét phương pháp hỏi?
    Các bạn hãy đọc tham khảo bài viết này:
    http://www.ttvnol.com/forum/t_194204/?0.8965591
    Đúng vậy! con người ta, có những người quen thói há miệng chờ sung, quen thói ăn sẵn, chỉ thụ động ngồi chờ người khác trình bày kiến thức của mình ra để mà thu nạp, chứ ít khi nào tự mình chủ động [red]"suy tư" để khám phá ra những điều mới mẻ!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  5. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Nguyên tắc của việc sử dụng phép hỏi trong thảo luận là nhằm đến việc thống nhất về định nghĩa các khái niệm giữa các bên, để đi đến hiểu nhau hơn tránh hiểu nhầm lẫn nhau; và nhằm vạch ra chỗ mâu thuẫn trong lập luận, và trong luận điểm của đối phương! Qua đó phía bên kia sẽ nhận ra chỗ sai lầm của mình, và nhận ra chỗ mà mình không biết, từ đó kích thích trí óc đào sâu suy nghĩ để khám phá ra những cái mới!Tất nhiên phương pháp hỏi này sẽ chỉ có lợi, và gây ra sự thích thú đối với những người lên diễn đàn tranh luận với mục đích để biết điều mà mình chưa biết mà thôi. Nó sẽ gây khó chịu cho những người tranh luận thảo luận không phải với mục đích này. Và có một số người mặc dù cũng lên diễn đàn nhằm mục đích để biết điều mà mình chưa biết! nhưng họ cũng rất lấy làm khó chịu đối với phương pháp hỏi này là bởi vì họ lười suy nghĩ, ít chịu động não! cố chấp vào phương pháp mà người tranh luận phải lập luận để bảo vệ ý kiến của mình! Họ cho rằng để tranh luận thảo luận với nhau, ngoài phương pháp đó ra không còn chấp nhận bất cứ một phương pháp nào khác!
    Vậy tại sao chúng ta lại ghét phương pháp hỏi?
    Các bạn hãy đọc tham khảo bài viết này:
    http://www.ttvnol.com/forum/t_194204/?0.8965591
    Đúng vậy! con người ta, có những người quen thói há miệng chờ sung, quen thói ăn sẵn, chỉ thụ động ngồi chờ người khác trình bày kiến thức của mình ra để mà thu nạp, chứ ít khi nào tự mình chủ động [red]"suy tư" để khám phá ra những điều mới mẻ!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  6. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Những câu hỏi trong tranh luận và thảo luận, nó đẩy ta vào chỗ phải "suy tư"thì mới có được kiến thức. Vì vậy đối với bạn nào mà ngại "suy tư" thì những câu hỏi đó lại trở thành vô bổ, là cãi cọ vô ích với nhau, thậm chí lại còn trở thành khiêu khích, chọc tức đối với bản thân mình. Vì vậy họ cảm thấy khó chịu là lẽ đương nhiên. Đó chính là những người được Ngô Tự Lập gọi là trí thức nửa mùa trong bài viết sau:
    http://www.ttvnol.com/forum/topic.asp?TOPIC_ID=195186
    Trên đây tôi đã trình bày một số vấn đề cơ bản có liên quan đến phương pháp hỏi trong tranh luận thảo luận của tôi trên diễn dàn. Việc đánh giá các bài thảo luận ở dạng đặt câu hỏi của tôi là không có nội dung, là spam, vi phạm nội quy, thiếu tính xây dựng.vvv..... có hợp lý không? tự các bạn hãy suy nghĩ lấy!
    Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi!
    Xin kính chào!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  7. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Những câu hỏi trong tranh luận và thảo luận, nó đẩy ta vào chỗ phải "suy tư"thì mới có được kiến thức. Vì vậy đối với bạn nào mà ngại "suy tư" thì những câu hỏi đó lại trở thành vô bổ, là cãi cọ vô ích với nhau, thậm chí lại còn trở thành khiêu khích, chọc tức đối với bản thân mình. Vì vậy họ cảm thấy khó chịu là lẽ đương nhiên. Đó chính là những người được Ngô Tự Lập gọi là trí thức nửa mùa trong bài viết sau:
    http://www.ttvnol.com/forum/topic.asp?TOPIC_ID=195186
    Trên đây tôi đã trình bày một số vấn đề cơ bản có liên quan đến phương pháp hỏi trong tranh luận thảo luận của tôi trên diễn dàn. Việc đánh giá các bài thảo luận ở dạng đặt câu hỏi của tôi là không có nội dung, là spam, vi phạm nội quy, thiếu tính xây dựng.vvv..... có hợp lý không? tự các bạn hãy suy nghĩ lấy!
    Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi!
    Xin kính chào!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  8. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Phụ lục: Phương pháp bảo vệ lý lẽ
    Bảo vệ lý lẽ của mình b ằng cách chứng minh
    Bảo vệ lý lẽ của minh bằng cách bác bỏ lý lẽ của đối phương!
    + Dùng lập luận, lý lẽ của mình để chứng minh lý lẽ của đối phương là sai!
    ? Sai lập luận
    ? Chỉ ra một trường hợp sai lầm!
    + Dùng câu hỏi để hỏi vào chỗ sơ hở là những mâu thuẫn trong lý lẽ của đối phương!
    *Loại sơ hở thứ nhất là mâu thuẫn về mặt logic trong lập luận của đối phương!
    *Loại sơ hở thứ hai là mâu thuẫn nội tại trong luận điểm của đối phương!
    *Loại sơ hở thứ ba là mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm!
    *Loại sơ hở thứ ba là không nắm rõ định nghĩa các khái niệm!
    Để tìm hiểu về mục đích của đối phương:
    Đưa ra một lời khẳng định nhưng không giải thích!
    Nếu đối phương không hỏi lại, mà đả phá, thì thôi
    Nếu đối phương hỏi lại thì mới giải thích! (có khi thử một hai lần)
    Nhận thức có hai loại
    Loại1: sự thực hiển nhiên
    Loại hai: kết quả của suy tư!
    Không phải bất cứ một loại nhận thức nào cũng có thể chứng minh được!
    Chỉ có loại thứ hai mới có thể chứng minh cho những ngườ có nhận thức gần tương đồng nhau. Còn nhận thức loại thứ nhất thì không thể chứng minh được!
    Nhận thức của mỗi ngườ mỗi khác nhau, nhất là nhận thức về những vấn đề trong cuộc sống!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  9. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Phụ lục: Phương pháp bảo vệ lý lẽ
    Bảo vệ lý lẽ của mình b ằng cách chứng minh
    Bảo vệ lý lẽ của minh bằng cách bác bỏ lý lẽ của đối phương!
    + Dùng lập luận, lý lẽ của mình để chứng minh lý lẽ của đối phương là sai!
    ? Sai lập luận
    ? Chỉ ra một trường hợp sai lầm!
    + Dùng câu hỏi để hỏi vào chỗ sơ hở là những mâu thuẫn trong lý lẽ của đối phương!
    *Loại sơ hở thứ nhất là mâu thuẫn về mặt logic trong lập luận của đối phương!
    *Loại sơ hở thứ hai là mâu thuẫn nội tại trong luận điểm của đối phương!
    *Loại sơ hở thứ ba là mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm!
    *Loại sơ hở thứ ba là không nắm rõ định nghĩa các khái niệm!
    Để tìm hiểu về mục đích của đối phương:
    Đưa ra một lời khẳng định nhưng không giải thích!
    Nếu đối phương không hỏi lại, mà đả phá, thì thôi
    Nếu đối phương hỏi lại thì mới giải thích! (có khi thử một hai lần)
    Nhận thức có hai loại
    Loại1: sự thực hiển nhiên
    Loại hai: kết quả của suy tư!
    Không phải bất cứ một loại nhận thức nào cũng có thể chứng minh được!
    Chỉ có loại thứ hai mới có thể chứng minh cho những ngườ có nhận thức gần tương đồng nhau. Còn nhận thức loại thứ nhất thì không thể chứng minh được!
    Nhận thức của mỗi ngườ mỗi khác nhau, nhất là nhận thức về những vấn đề trong cuộc sống!
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm
  10. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Hôm nay rỗi rãi lại ngồi tiếp bác Quyzen một lát vậy. Em mới đọc bài của bác, thấy rất hay, nhưng vẫn còn một số điểm cần bàn thêm:
    - Về phương pháp tranh luận mà bác vẫn thường áp dụng trên diễn đàn: Không thể phủ nhận được tính khoa học sâu sắc của phương pháp đó. Tuy nhiên, chỗ mà bác đem ra áp dụng thì lại không đúng, vì vậy, hầu như bác không thu lại được một hiệu quả thực tế nào. Trên diễn đàn người ta lên chơi là chính, em phải đi vận động mãi mà vẫn chưa cải thiện được bao nhiêu phần trăm cái tình trạng ?ochùa Bà Đanh? của mấy cái box KH-CN.
    - Khi tranh luận thì con người lúc nào cũng có tính hiếu thắng. Rất ít người có thể tách biệt được giữa sự ham muốn và lí trí để sáng suốt cãi nhau với bác một cách đúng quy tắc như lí thuyết đã nêu trên. Chính vì điều này mà việc có mặt của bác không nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của đa số dư luận. Giá mà bác tập hợp lấy được một nhóm bạn bè cùng chung sở thích rồi thảo luận thì có lẽ sẽ hợp lí hơn.
    - Về vấn đề giáo dục: Những điều bác nêu cũng có nhiều người biết nhưng trong điều kiện hiện nay, nước ta chưa thế áp dụng được. Vấn đề này bị ràng buộc bởi hai yếu tố chính: tiền và người lãnh đạo. Giáo dục ngày càng được sự quan tâm của xã hội và càng được đầu tư nhiều hơn. Về mặt tiền cho giáo dục, có thể nói là hiện nay chúng ta không thiếu, song thường số tiền đó được đầu tư cực kì kém hiệu quả. Em xin đơn cử một thí dụ: cách đây 3 năm, người ta quyết định trang bị một số lượng máy tính nối mạng Intranet rất lớn cho hầu hết các trường THCS. Máy chủ được đặt tại Bộ Giáo Dục trên đường Đại Cồ Việt ?" HN. Mục đích của dự án là để nối một mạng liên lạc trực tuyến hỗ trợ các trường từ phía Bộ một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, tại thời điểm này, thì cái máy chủ cùng hệ thống truyền thông của Bộ hiện đang được xếp trong kho để chờ khấu hao hết vì không có người quản lí. Các máy PC trang bị cho các trường thì đa số được người ta dùng làm máy chữ (hiệu quả hơn một chút), còn lại thì đã hỏng hóc và lạc hậu. Cả dự án được vận hành chỉ trong mấy ngày đầu để nghiệm thu, còn lại thì 90% vốn đầu tư đã vứt luôn xuống bể. Theo em, cách đầu tư những dự án kiểu như vậy có lỗi rất lớn của những nhà lãnh đạo thiếu thực tế, ai mà thuyết phục được cho họ hiểu bây giờ?
    http://www.ttvnol.com/forum/f_62
    http://www.ttvnol.com/forum/f_394

Chia sẻ trang này