1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Phương pháp thiết kế bằng mô hình - mời các bác tham gia

Chủ đề trong 'Kiến Trúc' bởi dinerless, 24/07/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dinerless

    dinerless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2007
    Bài viết:
    300
    Đã được thích:
    0
  2. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Góp tí vui:

    MÔ HÌNH KÝ SỰ
    1.Giới thiệu:
    Kiến trúc từ xưa đến nay đều cần dùng những vật đại diện cho nó để trình bày cho người xem ?" khách hàng, chủ đầu tư, nhà quản l?Zý, nhà thiết kế, nhà công nghệ ?
    Những vật đại diện đó chính là bản vẽ, mô hình, ? cung cấp cho người xem những hình ảnh, âm thanh, mùi vị ? nói chung là sự tưởng tượng và những trải nghiệm về cái vật thể kiến trúc sắp được xây dựng nên trong tương lai.
    Các ý tưởng được thể hiện qua các công cụ đại diện và truyền đạt tới những bên quan tâm đến chúng.
    2.Lịch sử mô hình:
    Phương Tây từ thời cổ đại, mô hình đã được dùng như một công trình thu nhỏ để hướng dẫn cho thợ thủ công thi công chính xác. Tuy nhiên cái mô hình cổ nhất còn tồn tại đó là từ thời Phục Hưng, khi làn sóng xây dựng và các cuộc thi thiết kế xảy ra nhiều, kéo theo nhu cầu dùng mô hình để so sánh một cách công bằng, thậm chí triển lãm cho công chúng. Thế kỷ 16, các kiến tr?Zúc sư bắt đầu phụ thuộc nhiều vào các vật đại diện 2 chiều ?" bản vẽ với các kích thước. Tuy vậy họ vẫn dùng mô hình. Vào thời Baroque, mô hình được chú trọng hơn vì chất lượng thiết kế chi tiết được quan tâm và mô hình thể hiện tốt nhất những yếu tố như không gian, sự tinh tế của bóng đổ, các cấu trúc và hình thức đặc biệt.
    Từ thế kỷ 18 sang thế kỷ 19, vai trò của mô hình giảm rõ rệt do ảnh hưởng của các trường phái kiến trúc mới đề cao sự đơn giản, vốn không cần đến mô hình để thể hiện. Thêm vào đó các kỹ thuật in ấn phát triển và sự thiếu hụt lao động đã làm cho mô hình trở nên xa xỉ, không cần thiết.
    Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, đặc biệt ở Hoa Kỳ, nơi ít dùng mô hình nhất, người ta đã nhận thấy việc chú trọng vào các bản vẽ đắt tiền mang màu sắc kinh viện một cách thái quá đã tác động xấu đến chất lượng thiết kế. Một nhà phê bình đã cho rằng việc tập trung quá độ vào mặt bằng và mặt đứng đã làm cho kiến trúc sư ?omất khả năng suy nghĩ về cái lập thể?. Một nhà giáo dục khác cho rằng ?omục tiêu cuối cùng của những người hướng dẫn sinh viên kiến trúc là chỉ cho họ xây những công trình tốt, chứ không phải để tạo ra những bản vẽ đẹp?. Ông cũng đưa ra dẫn chứng về cái mà ông cho là ?oSự thất bại của trường học kiểu Pháp?, vốn ?ochú trọng đến các bản vẽ ? không mô tả được đúng công trình khi xây xong?.
    Trong bối cảnh phạm vi dự án và giá thành làm mô hình tăng lên trong thế kỷ 19, một cuộc tìm kiếm vật liệu bắt đầu. Mô hình hồi sinh vào thế kỷ 20. Ở Bắc Mỹ thời chiến tranh thế giới thứ II, nhu cầu về mô hình tăng lên do bùng nổ nhu cầu trong quân sự. Phong cách kiến trúc mới ra đời ảnh hưởng đến nhu cầu dùng mô hình một cách rõ rệt. Các công trình thời này có những đường bao kỳ dị, lãng mạn, những mặt cong và sảnh đường rộng lớn, những phức hợp khổng lồ ? đến mức các bản vẽ chẳng thể nói nhiều được, và mô hình trở nên không thể thiếu. Mô hình phát triển thông dụng và rộng rãi đến mức ngay cả cuộc khủng hoảng dầu mỏ và khủng hoảng kinh tế những năm 1980 cũng không làm nhu cầu mảy may sụt giảm.
    Và ngày nay, kiến trúc trong thời đại tin học hóa của thế kỷ 21. Liệu mô hình còn chỗ đứng ?
    3.Mô hình giúp xem và cảm nhận:
    Mô hình không đòi hỏi sự hiểu biết để có thể chiêm ngưỡng. Ai cũng có thể xem và cảm nhận, từ bình dân đến trí thức. Không cần phải dạy cho người xem biết quy tắc hình chiếu mặt bằng mặt đứng khi xem mô hình. Bản vẽ thì ngược lại.
    Nói về khả năng trình diễn, mô hình là chất liệu gần nhất với không gian 3 chiều, nếu so sánh với bản vẽ. Bản vẽ cung cấp thông tin trên không gian 2 chiều, mô phỏng không gian 3 chiều thông qua phép phối cảnh. Bản vẽ không phải không gian 3 chiều thật, nó không cho phép nhiều góc nhìn và cảm nhận. Từng bản vẽ chỉ là một góc nhìn cố định. Mô hình, trái lại, có thể cung cấp góc nhìn di động, cho phép cảm nhận không gian, ánh sáng, chất liệu (nếu có thể) và tương quan với bối cảnh, cho phép tùy ý khám phá (tháo ráp mô hình, quay phim nội thất đối với mô hình cỡ lớn), thậm chí cung cấp cả những góc nhìn không có trong thực tế (vd: mô hình mặt cắt). Một mô hình có thể là nơi tập trung, hội tụ của các ?Zý kiến bàn bạc, thảo luận, vốn hình thành nên khi những người xem tập trung lại gần gũi nhau và quan sát từ nhiều mặt khác biệt của cùng một vật thể. Còn các bản vẽ thường được trình bày một cách tuyến tính, nhất là khi có quá nhiều bản vẽ.

    Tuy nhiên, tính chất trên có thể trở thành một nhược điểm. Mô hình một mình nó không thể khép người xem vào một góc nhìn chọn lọc và hấp dẫn. Nó cũng không thể trình bày tất cả những suy nghĩ của người thiết kế. Đến lúc này thì các bản vẽ có đất để dụng võ. Zaha Hadid ngoài những mô hình 3D ra còn dùng các tranh vẽ trong quá trình thiết kế nhằm trình bày những cái nhìn của mình, những góc nhìn đặc biệt không cần phải kiến tạo được và cũng không bị giới hạn bởi trọng lực như mô hình. Tất cả những phương tiện đại diện đều có mặt mạnh và mặt yếu. Chính vì thế các kiến trúc sư thường dùng một kết hợp đa phương tiện.
    4.Mô hình giúp thử các thông số kỹ thuật:
    Kết cấu, thông gió, wind tunnel ?
    5.Sai lầm nên tránh trong việc dùng mô hình khi thiết kế:
    Mô hình là một công cụ. Mặt khác, mô hình cũng là một vật thể độc lập. Mô hình có sức thu hút nội tại, và nó lại không nhất thiết phải là sự thu hút từ một công trình. Chính tính chất này đôi khi làm lạc lối người thiết kế, đẩy họ vào cuộc phiêu lưu hình thức và quên hẳn nội dung. Hiểm họa này cũng tương tự như trong phác thảo trên giấy, nét vẽ đẹp không quan trọng bằng nội dung của nó. Tất nhiên những thứ như nét vẽ đẹp, phông cảnh đẹp, một chiếc xe hơi đẹp, và gái đẹp mặc bikini vv. trong phối cảnh vẽ 3D máy sẽ tạo ra hiệu quả tốt trong việc giao tiếp, truyền đạt thiết kế tới các đối tượng quan tâm. Nhưng trong giai đoạn tìm ý ?" thiết kế, đó không phải là mối quan tâm chính.
    Tính chất của vật liệu làm mô hình cũng có thể đánh lừa bạn. Nó có thể không thực, sai tỉ lệ, sai màu sắc, gây nhiễu ? KTS Alberti quy lỗi cho người làm mô hình, cho rằng mô hình cần phải thể hiện sự nhận thức về ý tưởng kiến trúc của người làm nó, chứ không phải thể hiện ngón nghề thủ công của họ. Đối phó với nguy cơ này, Alberti dùng những vật liệu đơn giản và phẳng, để tránh cái hấp dẫn của mô hình lôi kéo người thiết kế lao vào quá trình tạo tác thủ công, thay vì là chú tâm vào ý tưởng và tạo ra không gian kiến trúc.
    Frank Gehry thì khác, ông đổ lỗi cho việc dùng tỉ lệ. Gehry làm việc với nhiều mô hình của cùng một không gian, nhưng ở nhiều tỉ lệ khác nhau. Điều này trang bị cho ông nhiều công cụ hơn, giúp ông rời xa cái ảo tưởng về mô hình như là một vật thể độc lập, và không bị xao lãng khỏi trọng tâm chính ?" không gian ông đang thiết kế. Nếu ai từng dùng bút lông dầu để vẽ phác thảo hẳn cũng biết, một khi cầm đến cây bút nét to để phác thảo trên bản vẽ tỉ lệ nhỏ, đó là lúc nên xé bỏ và bắt đầu một bản vẽ khác, bạn đã đi đến ngõ cụt, hoặc bạn cần một bản vẽ tỉ lệ khác lớn hơn để làm việc. Mô hình cũng thế. Tỉ lệ có thể đánh lừa bạn.
    Mô hình mang trong nó các cá tính, ý nghĩa và vẻ đẹp riêng đã thúc đẩy sự ra đời của Nghệ thuật Khái niệm (Conceptual Art). Đối với Peter Eisenman, một mô hình đại diện cho một ý niệm trong chính nó, và một ?Zý niệm về những vật thể. Tigerman thì cho rằng đó là một ?Z?Zý niệm về một ?Zý niệm khác, hơn là một ?Zý niệm về kiến trúc. Đối với một nghệ sỹ của trường phái này, việc trình bày một ?ovật thể nghệ thuật? cuối cùng không còn quan trọng nữa, điều quan trọng chính là sự ghi chép quá trình làm việc. Edward Lucie-Smith mô tả phong trào đó như sau ?oĐầu tiên chúng tôi xem xét cái mà chúng tôi ám chỉ trong khái niệm ?oNghệ thuật?, sau đó chính cái khái niệm đó cũng là một nghệ thuật?. Mối quan tâm chuyển từ các hiện thân vật lý sang các ý niệm về nghệ thuật.
    6.Sự phù du và tạm bợ
    Mô hình có vòng đời ngắn ngủi và bạc bẽo. Sau cuộc triển lãm đầy huy hoàng là kết cục bi thảm. Mô hình càng lớn càng khó lưu trữ, mô hình càng nhỏ càng dễ mất mát, mô hình càng tinh xảo càng dễ hỏng, mô hình càng thô càng dễ bị vứt bỏ. Cho dù nằm trong tay kiến trúc sư, số phận của mô hình cũng bấp bênh. Mô hình rất dễ vỡ và sửa chữa tốn kém, rất dễ bị hư hỏng trên đường vận chuyển. Một khi hoàn thành sứ mạng của mình, mô hình hết lý do để tồn tại.
    Nguồn: Moon, K., 2005: "Modeling Messages - The Architect and the Model", The Monacelli Press, Inc.
    Được adamour sửa chữa / chuyển vào 10:55 ngày 06/08/2007
  3. vudinhthanh77

    vudinhthanh77 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    ai làm ra cái này, trông nhục lắm
  4. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    ặ, cĂi topic này rỏằ"i câng dài ghê nhỏằ?
    CĂc bĂc cho em "phĂ thỏằ'i" mỏƠy cÂu, làm ặĂn 'i!
    Thỏằâ nhỏƠt, 'ỏằf trĂnh bỏằi tĂc phỏâm thỏằc (gỏằi "tĂc phỏâm" có hặĂi mĂu quĂ không nhỏằ?? Thôi kỏằ?, gỏằi là "sỏÊn phỏâm" nghe nó thỏằi thỏưt sỏằ là tài nfng, mỏằ>i thỏằc sỏằ là tơm ẵ... sau rỏƠt rỏƠt nhiỏằu lỏĐn nhặ vỏưy mỏằ>i cỏĐn 'ỏn cĂc "phặặĂng phĂp" hỏằ- trỏằÊ! Hỏằ- trỏằÊ rỏằ"i vỏôn cỏĐn "phặặĂng phĂp" nhỏm mỏt!
    Thỏằâ ba, chỏƠp nhỏưn bỏằi thỏằc sỏằ có "cỏÊm nhỏưn 1:1". Nói kiỏằfu mỏƠy bỏằ' thông thĂi và 'ông chỏằ 'ỏĂi loỏĂi là "hiỏằ?u ỏằâng so sĂnh cỏằĐa giĂc quan". "CỏằƠc bÊ 'ỏưu" cỏằĐa con ngặỏằi ngu 'ỏn mỏằâc tỏằ so sĂnh mỏằi thỏằâ mà giĂc quan nó bĂo vỏằ vỏằ>i database trong "thặ viỏằ?n 'ỏằTng" nó có. Tỏằã dỏằƠ trong file DLL 'ó chỏằ? có hơnh vuông, thơ khi ông NhÊn bĂo "tròn", ông Màm sỏẵ phỏằt ra: LỏĂ quĂ ta!!! Nhỏằ sỏằ ngu ngỏằ'c này mà khi bỏĂn 'Ê có 1 cĂi thĂp ?p phen TỏĐu 'eo chơa khoĂ, bỏĂn 'Ê thỏƠy trên TV 'ặỏằng to Xanh S li zê gơ 'ó (em nhỏằ> mang mĂng) bỏĂn vỏôn thỏƠy choĂng ngỏằÊp khi vỏằôa rỏằi luỏằạ tre tỏằ>i Kinh 'ô cĂi Ánh con nhà SĂng! "CỏằƠc bÊ 'ỏưu" sỏằư dỏằƠng kưch thặỏằ>c cặĂ thỏằf chỏằâa nó làm 'ặĂn vỏằi CPU và hỏằ? 'iỏằu hành "BÊ 'ỏưu XP" mà 'ôi khi chỏằ? cỏĐn 1 tỏằô bỏĂn 'oĂn 'ặỏằÊc "bài hĂt gỏằ'c" cỏằĐa chặặĂng trơnh khỏằ? gió gơ 'ó trên TV... Tuy nhiên sỏằ ngu ngỏằ'c kiỏằfu này chỏÊ hay ho gơ vỏằ>i KTS trong viỏằ?c tơm ẵ trên mô hơnh, vơ mô hơnh 1:10 sỏẵ cho cỏÊm giĂc 1:(10+ẻ"Ngu)
    Thôi em 'i làm mô hơnh 'Ây, cĂc bĂc ngỏằĐ ngon, dỏưy 'ỏằông chỏằưi em tỏằTi nghiỏằ?p!
    Được KtsDzi sửa chữa / chuyển vào 01:43 ngày 07/08/2007
  5. The6thsense

    The6thsense Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Vãi hàng! các bác.
    Nhân tiện có topic này cho em hỏi đá ngang một chút. Em đang cần làm một cái mô hình bảo tàng, thời gian cực gấp rút. ở đây bác nào biết ai làm tốt giá phải chăng chỉ giùm em ( em thi cử một mình, kinh phí tự bỏ ra, ít tiền ). Em nghe có bác HV nào đó chuyên mô hình nhưng vào website chẳng có số đt, đc liên hệ, nếu bác có ở đây cho em xin số đt.
    Sơ lược Đ.A thế này: Bảo tàng.
    MBTT khoảng 39ha, công viên 18ha, hồ nước 10ha, khu dân cư 11ha. mô hình tl 1/1000.
    Dtxd công trình:khoảng 21000m2.mô hình tl 1/400.
    Công trình hình thức đơn giản. Do nhân lực ít, không có thời gian làm, em muốn tìm bác nào chuyên về vấn đề này cho nhanh, đang lụt chỏng vó đây. Bác nào có thể thì lh. Số đt của em : 0913. 48 68 69. Thanks.
    ps: Các bác đừng cười em, em cũng nghịch mấy cái "mô" hình nhưng chỉ nhưng chẳng ai hình dung nổi trừ em. lỗi tại bố mẹ không cho em cái khéo tay.
  6. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    Mấy cái mô hình sinh viên!
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  7. Adamour

    Adamour Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.124
    Đã được thích:
    0
    Mố Đồ (model) Lung Tung Ký
    1. Các kiểu mô hình
    a. Mô hình sơ phác
    (phân loại chỉ có tính tương đối)
    - Mô hình phác họa: Thực hiện đầu tiên trong quá trình thiết kế, tương tự như vẽ phác 3D. Làm thật nhanh để không gian hiện ra. Có thể sửa chữa gia giảm. Tỉ lệ nhỏ, vật liệu rẻ. (xem hình ba cái lòng vòng của A_Y_A)
    - Mô hình sơ đồ: Vạch ra những vấn đề trừu tượng của chương trình, dây chuyền công năng,..., cấu trúc, lưu thông, quan hệ với hiện trạng. Khá giống bản vẽ, khác ở chỗ là 3D. Mô hình này gợi ra những vấn đề để giải quyết về sau.
    - Mô hình ý tưởng: Phiêu lưu và khám phá các yếu tố như vật liệu, quan hệ với hiện trạng, ánh sáng, thành phần ...
    - Mô hình hợp khối: Trình bày thể tích, các yếu tố đóng - mở
    - Mô hình đặc-rỗng: Khác với mô hình thể tích ở chỗ nó trình bày mối quan hệ giữa đặc và rỗng, đóng và mở, tính cách của công trình.
    - Mô hình phát triển: Sau khi quyết định một hướng đi nào đó, mô hình này được làm để thể hiện hướng đi đó. Tỉ lệ lớn hơn. Chi tiết hơn nhưng chưa đến mức thể hiện các yếu tố như độ dày hay độ bóng của vật liệu. Ngay cả vị trí cửa sổ vẫn có thể chưa cần quan tâm.
    - Mô hình đi hát (cho giai đoạn thiết kế): Chú ý đến chi tiết và độ tinh xảo. Tuy nhiên có thể tạm chưa chú ý đến chất liệu và bề mặt.
    b. Mô hình chi tiết
    - Quan tâm thể hiện chi tiết đến hiện trạng, Cây xanh, đường đồng mức ...
    - Mô hình nội thất: Tỉ lệ lớn, đôi khi là 1:1. Dùng nhiều biện pháp để đạt được cái nhìn xuyên qua công trình một cách giống thật nhất, hoặc ít ra cũng thể hiện được ý tưởng của không gian nội thất bằng các cách như mở mái, mở tường, tách đôi, camera nhỏ len vào giữa...
    - Mô hình mặt cắt: Nghiên cứu quan hệ không gian theo chiều đứng, tương tự như bản vẽ mặt cắt, nhưng quan sát được 3 chiều (thêm chiều sâu)
    - Mô hình mặt đứng: Nghiên cứu chi tiết các mặt đứng về độ sâu, đổ bóng, vật liệu, sự sần sùi, điêu khắc/hơp khối trên mặt đứng ...
    - Mô hình cấu trúc: Nghiên cứu hệ cấu tạo/ kết cấu ở tỉ lệ lớn. Có thể dùng để thử độ vươn, độ chịu lực, xem xét tổ chức các thành phần cấu trúc, tìm tòi các giải pháp cấu trúc sáng tạo.
    - Mô hình chi tiết - chi tiết cấu tạo - mối nối: Dùng để tạo ra các chi tiết nội ngoại thất, các mối nối trong cấu trúc. Tỉ lệ lớn.
    2. Tìm tòi - thám hiểm
    (xem tiếp kỳ sau)

  8. hot_heart

    hot_heart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.182
    Đã được thích:
    0
    Tư duy của nhà thiết kế là tư duy thị giác (visual), khác với thính giác (au***ory) hay cảm xúc (kinesthetic). Những bản vẽ hai chiều, sơ đồ phân tích hay thuyết minh bằng lời khó có thể chuyển tải trọn vẹn câu chuyện mà nhà thiết kế muốn kể cho người xem - vốn có những xu hướng tiếp nhận khác nhau. Điều này dẫn đến vai trò của những phương thức giao tiếp cụ thể và trực quan hơn với công chúng, trong đó có bao gồm mô hình thể hiện (presentation model).
    Mô hình trước hết là một công cụ hay phương tiện giao tiếp giữa nhà thiết kế và khách hàng, người xây dựng cũng như các đối tượng khác. Trong hoàn cảnh này, mô hình có thể chỉ nằm ở khâu cuối cùng của đồ án thiết kế, sau khi các bản vẽ và thuyết minh đã được hoàn chỉnh. Ngày nay, trong một cuộc thuyết trình hay triển lãm trước công chúng, mô hình có thể kết hợp với các công cụ đa phương tiện (multimedia) khác đề đánh bóng, nâng cao sức thuyết phục của đồ án thiết kế.
    Quan trọng hơn, mô hình còn là một công cụ thiết kế của kiến trúc sư, nhà thiết kế nội thất hay tạo dáng công nghiệp. Yêu cầu ngày càng tăng của chất lượng thiết kế, sự phát triển và đổi mới của thực tiễn sáng tác cùng với công nghệ vật liệu đã dẫn đến sự xuất hiện thường xuyên hơn của mô hình bên cạnh bàn vẽ trong các văn phòng kiến trúc.
    Không gian ba chiều không thể được diễn tả chỉ qua những bản vẽ mặt phẳng, vốn không có thực trong cảm nhận thị giác. Phương pháp vẽ phối cảnh giải quyết được phần nào hạn chế của cách sáng tác và thể hiện. Tuy nhiên, một bản vẽ sketch hay phối cảnh cũng sẽ bị đóng khung trong một góc nhìn "chết", vô hình chung sẽ khiến nhà thiết kế tự bó mình trong một góc nhìn đẹp hay một không gian tâm đắc hoặc che dấu những khuyết điểm của đồ án một cách cố ý. Mặc khác, những bản vẽ trên mặt phẳng cũng khó giúp được nhà thiết kế hình dung và lắp ghép những ý tưởng của mình một cách toàn diện. Mô hình tìm ý và nghiên cứu (study model) có thể lấp đầy khoảng trống giữa những mảnh ghép này và hơn thế nữa, chúng còn gợi ý cho nhà thiết kế đến với những cảm nhận mới và ý tưởng mới.
    Mô hình nghiên cứu có thể chỉ là những minh họa cho ý tưởng của kiến trúc sư về những ký hiệu (signage), những kiểu (pattern), cấu trúc điển hình (structure), kỹ thuật (technique), hay là toàn bộ ý tưởng về không gian. Thông qua những mô hình nghiên cứu, kiến trúc sư có thể kết nối, phát triển và kiểm tra các ý tưởng của mình ở những khía cạnh khác nhau với những tỷ lệ khác nhau. Nhờ đó, nhìn chung một đồ án thiết kế có sử dụng mô hình nghiên cứu một cách hợp lý sẽ đạt được chiều sâu (deepness) và chứa đựng nhiều thông tin (richness) hơn là những đồ án chỉ dùng những bản vẽ phẳng.
    Thêm vào đó, trong dòng chảy của công nghệ và lý thuyết kiến trúc, mô hình vật lý (physical model) dường như đang gánh chịu sự quá tải. Những nhà thiết kế thế kỷ 21 ngày càng đề cao vai trò của mô hình ảo (virtual model) hay mô hình kỹ thuật số (digital model) được thực hiện không qua dao gọt và giấy bìa mà bằng máy tính với những công nghệ CAD-CAM thế hệ mới. Mô hình thông tin (Building Information Model - BIM) được sử dụng như một công cụ cực kỳ hiệu quả trong việc thiết kế, phát triển và tính toán thông số của một công trình thiết kế với sự kết hợp giữa nhiều bộ phận khác nhau như kiến trúc, cảnh quan, kết cấu, hệ thống kỹ thuật, vật liệu xây dựng, dự toán, v.v... một cách thống nhất và đồng thời trên một mô hình BIM duy nhất. Những thiết kế của UN Studio hay Zaha Hadid khó có thể được nghiên cứu hay khai triển từ mô hình thông thường mà cần phải thông qua sự trợ giúp của máy tính và BIM. Vai trò của mô hình từ một phương tiện giao tiếp đến công cụ thiết kế rồi trở thành cộng sự đắc lực của các kiến trúc sư. Và mô hình sẽ còn có những vai trò gì trong tương lai?
    Tôi cảm nhận một thế hệ mới của mô hình kiến trúc đang hình thành ?" tạm gọi mô hình hậu kỹ thuật số (post-digital model). Với sự nỗ lực vượt qua giới hạn của tư duy không gian thông thường, mô hình hậu kỹ thuật số với trí tuệ nhân tạo được dự đoán là có khả năng tìm kiếm các thông số hay hình thể tối ưu một cách tự động và không phụ thuộc vào ý chí con người. Và một khi mô hình có khả năng gợi mở tư duy và dẫn dắt hành động của nhà thiết kế, nó đã mặc nhiên trở thành một phương pháp thực hành.
  9. dinerless

    dinerless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2007
    Bài viết:
    300
    Đã được thích:
    0
    ặ cĂi nhà bĂc Zi này có tư tuỏằ.i 'Ê bỏằCĂc ẵ niỏằ?m này sỏẵ phĂt triỏằfn tiỏp 'ỏằf thành mỏằTt ẵ tặỏằYng KTrúc.. Vỏưy ta dạng phặặĂng phĂp nào 'ỏằf phĂt triỏằfn tỏằô cĂc ẵ niỏằ?m (chỏằ? là cĂc cỏÊm xúc, mỏằTt vài sỏằ tặỏằYng tặỏằÊng vỏằ không gian 'ỏằf 'ỏĂt 'ặỏằÊc cỏÊm xúc 'ó.) thành mỏằTt ẵ tặỏằYng KT, vỏẵ hay dạng mô hơnh.
    Em làm tư vư dỏằƠ còi, bĂc có mỏằTt mỏÊnh 'ỏƠt nỏm ỏằY vạng 'ỏằ"i thông um tạm, sặỏằn 'ỏằ"i hặĂi dỏằ'c nhơn xuỏằ'ng mỏằTt thung lâng... BĂc sỏẵ tơm thỏƠy mỏằTt cỏÊm xúc gơ gơ 'ó vỏằ mỏÊnh 'ỏƠt. Vỏằ>i 'ỏằ" Ăn 'ỏãt ra là mỏằTt ngôi ỏằY 'ỏằT dfm phòng, chỏằĐ nhà là nghỏằ? sâ... (vư dỏằƠ thỏ cho nó oai), bĂc sỏẵ hơnh dung ra cuỏằTc sỏằ'ng ỏằY 'ó cỏĐn 'em lỏĂi cỏÊm giĂc gơ cho ngặỏằi sỏằư dỏằƠng, 'ó là ẵ niỏằ?m 'ỏĐu tiên. Rỏằ"i cĂc ẵ niỏằ?m 'ó cỏĐn cĂc giỏÊi phĂp không gian 'ỏằf hiỏằ?n thỏằc nó. Rỏằ"i bĂc phỏÊi dạng cĂch vỏẵ hoỏãc làm mô hơnh 'ỏằf thiỏt kỏ cĂc không gian sao cho 'ỏĂt 'ặặĂc cĂc cỏÊm xúc mà bĂc muỏằ'n, cĂi hiên lỏằ>n thỏ này, cĂi mĂi cong nó thỏ kia, cĂi không gian nó văo vỏạo thỏ nỏằ 'ỏằf thỏ này thỏ khĂc... vÂn vÂn và vÂn vÂn... miỏng bơa hay 'ỏƠt nỏãn trên tay bĂc nó sỏẵ 'ặỏằÊc tỏĂo hơnh trên bàn theo suy nghâ cỏằĐa bĂc... (em cỏằâ tỏĂm phỏằ<a ra nhặ thỏ, chỏÊ biỏt có ai làm thỏ ko).
    ĐỏƠy, ẵ em là viỏằ?c phĂt triỏằfn tỏằô mỏằTt ẵ niỏằ?m ban 'ỏĐu 'ỏn ẵ tặỏằYng kiỏn trúc là lao 'ỏằTng cỏằĐa KTS CN 'ỏằ" Ăn và nó có thỏằf có cĂc phặặĂng phĂp khĂc nhau 'ỏằf phĂt triỏằfn.
    BỏằT nÊo làm viỏằ?c trong giai 'oỏĂn tơm ra ẵ niỏằ?m và phĂt triỏằfn (bỏng tặ duy) lên thành ẵ tặỏằYng KT, còn mô hơnh hay vỏẵ chỏằ? là phặặĂng phĂp giúp cỏằƠ thỏằf hoĂ ẵ niỏằ?m, ẵ tặỏằYng thôi. Nỏu nÊo 'Ê không làm viỏằ?c và ko có ẵ niỏằ?m nào thơ mô hơnh hay vỏẵ câng chỏng giúp KTS làm 'ặỏằÊc 'ỏằ" Ăn.
    Tuy nhiên không thỏằf phỏằĐ nhỏưn phặặĂng phĂp có tĂc 'ỏằTng tưch cỏằc và tiêu cỏằc 'ỏn sỏằ tặỏằYng tặỏằÊng cỏằĐa KTS. Mỏằ-i phặặĂng phĂp 'ỏằu có ặu nhặỏằÊc 'iỏằfm, nỏu kỏt hỏằÊp 'ặỏằÊc là tỏằ't nhỏƠt.
    Mỏằi cĂc bĂc tham gia phĂt triỏằfn tiỏp 'ỏằ tài này cho vui.
    Chúc vui.
    Được dinerless sửa chữa / chuyển vào 15:14 ngày 08/08/2007
  10. ARCASEAN

    ARCASEAN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2007
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    ặ hay nhỏây Topic này vỏôn tiỏp tỏằƠc à...
    Tôi thỏƠy bài viỏt cỏằĐa 2 bĂc Adamour và Hot-Heart rỏƠt hay.
    Nhặng mỏƠy cĂi mô hơnh post lên thơ chĂn và tỏằ'n kâm quĂ nhỏằ?.
    Tôi nghâ thỏ này. Nỏu làm mô hơnh cho 'Ăng 'ỏằ"ng tiỏằn bĂt gỏĂo thơ nên 'ỏĐu tặ vào nhỏằng loỏĂi công trơnh cỏằĂ thỏ này.
    Frank O.Ghery
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Nhặ thỏ có nhiỏằu vỏƠn 'ỏằ 'ỏằf cho cĂi 'ỏĐu KTS 'ặỏằÊc tặ duy.
    Còn không thơ chỏằ? cỏĐn làm mô hơnh dỏĂng mô tỏÊ không gian, hay nghiên cỏằâu khỏằ'i 'ặĂn giỏÊn nhỏƠt thôi.
    Chú ẵ:
    - Muỏằ'n nghiên cỏằâu Ănh sĂng , vỏưt liỏằ?u, chi tiỏt KT thơ cỏĐn vỏẵ 3D
    (vray có vỏằ tỏÊ rỏƠt thỏưt thơ phỏÊi)
    - Muỏằ'n xÂy 'ặỏằÊc công trơnh thỏằc tỏ thơ phỏÊi có bỏÊn vỏẵ kỏằạ thuỏưt.
    - Còn có mô hơnh hay không thơ tuỏằ cĂc pĂc nghâ tiỏp nhâ ....
    Chúc cĂc KTS nhà ta tiỏp tỏằƠc kiỏm tiỏằn nhiỏằu nhiỏằu

Chia sẻ trang này