1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Plain English for lawyers

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi hoa_mua_ha, 13/04/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Theo văn viết thì nên dùng câu dài và từ dài, chính vì thế mới phải dùng linking words, từ thì cũng dùng từ dài ví dụ như "go up " hay " go down " là những từ ngắn thường dùng trong văn nói, còn trong văn viết những từ ngắn đó được thay bằng "increase hay decrease". Em thì được học là thế, mong được trao đổi
  2. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Theo văn viết thì nên dùng câu dài và từ dài, chính vì thế mới phải dùng linking words, từ thì cũng dùng từ dài ví dụ như "go up " hay " go down " là những từ ngắn thường dùng trong văn nói, còn trong văn viết những từ ngắn đó được thay bằng "increase hay decrease". Em thì được học là thế, mong được trao đổi
  3. hoa_mua_ha

    hoa_mua_ha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ thì chỉ khi nào người ta không viết được 1 câu ngắn mà xúc tích thì người ta mới dùng một câu dài. Một nguyên tắc mà tớ biết thì một câu chỉ nên dừng lại ở mức 27 từ mà thôi. Nếu câu dài hơn 27 từ thì cần phải xem lại xem cấu trúc câu có bị trúc trắc hay không và nếu cần có thể tách ra làm hai câu nhỏ.
    Còn dùng decrease, increase thay cho go down, go up là cách chọn từ ngữ chứ phải không ạ?
  4. hoa_mua_ha

    hoa_mua_ha Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ thì chỉ khi nào người ta không viết được 1 câu ngắn mà xúc tích thì người ta mới dùng một câu dài. Một nguyên tắc mà tớ biết thì một câu chỉ nên dừng lại ở mức 27 từ mà thôi. Nếu câu dài hơn 27 từ thì cần phải xem lại xem cấu trúc câu có bị trúc trắc hay không và nếu cần có thể tách ra làm hai câu nhỏ.
    Còn dùng decrease, increase thay cho go down, go up là cách chọn từ ngữ chứ phải không ạ?
  5. tuyetmuahe_macc

    tuyetmuahe_macc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2004
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Chị Hoa giải thích cho em nguyên tắc thứ 2 và thứ 8 với. Chị đưa ví dụ cụ thể luôn nhé. Thật tình em không hiểu 2 nguyên tắc này. Vẫn chưa hình dung được thế nào là nominalisation và language quirks.

    Em thấy topic này hấp dẫn đấy. Không nói gì tiếng Anh, ngôn ngữ dùng trong các sách luật VN viết cũng dài dòng, khó hiểu chết đi được. Có lẽ tại tiếng Việt còn ít thuật ngữ luật học.
    Em đã từng học môn rhetorics và giờ học môn văn hóa nói. Tất cả là in russian hết vì em học ở Nga. Theo vốn tiếp thu ít ỏi của em, người học luật, làm luật không chỉ cần học viết ngắn gọn, súc tích trong khi vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung mà còn cần phải am hiểu thuật ngữ luật học và đủ các kiểu văn phong. Ôi, lí thuyết thì vẫn cứ là lí thuyết! Không tập viết, tập hùng biện thì vẫn mãi nói thứ ngôn ngữ của người thường (tức không phải của laywers hoặc laywers to be...). Không hiểu ở nhà mình sinh viên trường luật có phải học môn tiếng Việt không nhỉ?
    Chị Hoa làm ơn gửi quyển sách trên cho em về địa chỉ orangemouse_maia@yahoo.com. Cám ơn chị.
  6. tuyetmuahe_macc

    tuyetmuahe_macc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2004
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Chị Hoa giải thích cho em nguyên tắc thứ 2 và thứ 8 với. Chị đưa ví dụ cụ thể luôn nhé. Thật tình em không hiểu 2 nguyên tắc này. Vẫn chưa hình dung được thế nào là nominalisation và language quirks.

    Em thấy topic này hấp dẫn đấy. Không nói gì tiếng Anh, ngôn ngữ dùng trong các sách luật VN viết cũng dài dòng, khó hiểu chết đi được. Có lẽ tại tiếng Việt còn ít thuật ngữ luật học.
    Em đã từng học môn rhetorics và giờ học môn văn hóa nói. Tất cả là in russian hết vì em học ở Nga. Theo vốn tiếp thu ít ỏi của em, người học luật, làm luật không chỉ cần học viết ngắn gọn, súc tích trong khi vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung mà còn cần phải am hiểu thuật ngữ luật học và đủ các kiểu văn phong. Ôi, lí thuyết thì vẫn cứ là lí thuyết! Không tập viết, tập hùng biện thì vẫn mãi nói thứ ngôn ngữ của người thường (tức không phải của laywers hoặc laywers to be...). Không hiểu ở nhà mình sinh viên trường luật có phải học môn tiếng Việt không nhỉ?
    Chị Hoa làm ơn gửi quyển sách trên cho em về địa chỉ orangemouse_maia@yahoo.com. Cám ơn chị.
  7. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Trong quyển 1986 của George Orwell cũng có một đoạn lý luận về việc dùng từ đơn giản . Một lập luận trong ... truyện lý luận rằng tiếng anh có thể đơn giản hóa đi rất nhiều theo kiểu dùng go up cho các từ climb (trèo) , increase (tăng lên) .... như vậy sẽ giúp cho dân .... ngoại đạo học tiếng anh nhanh hơn
    Khi đọc xong chuyện , ai cũng có thể thấy việc đơn giản hoá ngôn ngữ như thế dẫn con người trở về thời đại .... đồ đá vì làm biếng suy nghĩ trong việc tìm tòi/sáng tạo từ ngữ để thể hiện tư tưởng . Ngôn ngữ càng đơn giản , suy nghĩ càng ... đơn sơ , tư tưởng càng bị .. thu hẹp
    Dùng ngôn ngữ để mọi người đều có thể hiểu được và đơn giản hoá ngôn ngữ để người đọc bớt phải suy nghĩ là hai phạm trù .... không thể lẫn lộn
  8. rakhoi

    rakhoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/01/2004
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    0
    Trong quyển 1986 của George Orwell cũng có một đoạn lý luận về việc dùng từ đơn giản . Một lập luận trong ... truyện lý luận rằng tiếng anh có thể đơn giản hóa đi rất nhiều theo kiểu dùng go up cho các từ climb (trèo) , increase (tăng lên) .... như vậy sẽ giúp cho dân .... ngoại đạo học tiếng anh nhanh hơn
    Khi đọc xong chuyện , ai cũng có thể thấy việc đơn giản hoá ngôn ngữ như thế dẫn con người trở về thời đại .... đồ đá vì làm biếng suy nghĩ trong việc tìm tòi/sáng tạo từ ngữ để thể hiện tư tưởng . Ngôn ngữ càng đơn giản , suy nghĩ càng ... đơn sơ , tư tưởng càng bị .. thu hẹp
    Dùng ngôn ngữ để mọi người đều có thể hiểu được và đơn giản hoá ngôn ngữ để người đọc bớt phải suy nghĩ là hai phạm trù .... không thể lẫn lộn
  9. nguyen_noi

    nguyen_noi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0

    hehhe, "phạm trù" là gì vậy ? tiếng Trung Cộng hay tiếng Đài Loan ? ông rakhoi có thể "triển khai cụ thể" bằng cách "thể hiện vài tư tưởng" .. mở rộng (bẹt chàng hảng ra rồi banh ra) cho mọi người xem nhé .
    Thời chú Duẫn, chú Thọ, các lãnh đạo thường có những bài nói chuyện dài mấy giờ và rất nhiều từ ngữ sáng tạo (?) hay vay mượn từ TC hay Liên Sô mà không ai hiểu gì cả . Lạ lùng là 30 năm sau mấy chú nhỏ như fsai vẫn còn bị lây .
    Trong khi bác Hồ và bác Mao là 2 người mà chú Nixon (vua chửi thề) và tôi (là người bình dân chất phác) đều rất nể, đều nói chuyện ngắn gọn và dùng chử rất đơn sơ !
    Cá nốc và Vịt Xiêm lai cũng cóc cần tư tưởng gì ráo .
  10. nguyen_noi

    nguyen_noi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0

    hehhe, "phạm trù" là gì vậy ? tiếng Trung Cộng hay tiếng Đài Loan ? ông rakhoi có thể "triển khai cụ thể" bằng cách "thể hiện vài tư tưởng" .. mở rộng (bẹt chàng hảng ra rồi banh ra) cho mọi người xem nhé .
    Thời chú Duẫn, chú Thọ, các lãnh đạo thường có những bài nói chuyện dài mấy giờ và rất nhiều từ ngữ sáng tạo (?) hay vay mượn từ TC hay Liên Sô mà không ai hiểu gì cả . Lạ lùng là 30 năm sau mấy chú nhỏ như fsai vẫn còn bị lây .
    Trong khi bác Hồ và bác Mao là 2 người mà chú Nixon (vua chửi thề) và tôi (là người bình dân chất phác) đều rất nể, đều nói chuyện ngắn gọn và dùng chử rất đơn sơ !
    Cá nốc và Vịt Xiêm lai cũng cóc cần tư tưởng gì ráo .

Chia sẻ trang này