1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Polime xử lý nước thải

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi Vichemfloc, 07/11/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Vichemfloc

    Vichemfloc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Polime xử lý nước thải

    Các bạn đã biết gì về Polime xử lý nước thải Poliacrylamide chưa? Nó có ứng dụng gì? mình có nghe qua nhưng chưa thấy trên diễn đàn này có
  2. khongaibiet2000

    khongaibiet2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/07/2005
    Bài viết:
    267
    Đã được thích:
    0
    Mình chỉ biết nó là một chất trợ keo tụ, có cấu trúc phân tử lớn và mang điện tích sử dụng nhiều trong xử lý keo tụ đối với các nhà máy dệt, cơ khí... Tuỳ theo dạng của chất cần xử lý mà lựa chọn sử dụng sản phẩm cụ thể trong dòng polymer này. Chất này được bán trên thị trường khá nhiều dưới các tên khác nhau, ví dụ manafloc... Nghe đâu có 1 cty gì đó ở gần trường dược có bán nhiều sản phẩm mới loại này. Bạn giới thiệu kỹ hơn về nó đi. pls
  3. Vichemfloc

    Vichemfloc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0

    Polime làm trong n­ớc, làm khô bùn
    Vichemfloc
    Một trong các biện pháp có hiệu qu cao của hóa học sử lý n­ớc và bùn là dùng polime kết tách (Flocculant). Tính hiệu qu cao của chúng thể hiện ở chỗ chỉ cần một l­ợng rất nhỏ polime ( vài phần triệu) n­ớc đục đ? trở nên trong và để làm khô một tấn bùn, chỉ cần một vài trăm gam polime.
    Loại polime này cũng mang lại hiệu qu cao cho các quá trình lọc rửa, lắng tách khi thuỷ luyện các loại sn phẩm, đặc biệt là tinh chế các oxit kim loại và tuyển khoáng.
    Do chi phí thấp, cách làm đn gin, chất l­ợng n­ớc thành phẩm cao, ph­ng pháp dùng polime kết tách có một vị trí hàng đầu trong công nghệ làm sạch và làm trong n­ớc. Làm khô bùn lại là một lĩnh vực ứng dụng rất hiệu qu trong sử lý bùn thi, cũng nh­ trong các công nghệ làm khô các loại vữa.
    Bn chất hóa học của polime kết tách tổng hợp là poliacrylamit và copolime của nó. Chúng đ­ợc phân thành 3 nhóm điện tính:
    C - Cationic A - Anionic N - Nonionic
    C - Cationic : tan trong n­ớc phân tử polime tích điện d­ng.
    A - Anionic : tan trong n­ớc phân tử polime tích điện âm.
    N - Nonionic : tan trong n­ớc phân tử polime không mang điện hoặc l­ỡng điện phân cực.
    C chế của quá trình kết tách là sự trung hoà điện tích của các hạt l lửng nhờ điện tích trái dấu của polime trong dung dịch. Khác với phèn nhôm sunphat và polinhômclorua (PAC) do không có sự thuỷ phân tạo ra axit nên polime không làm biến đổi pH của n­ớc.
    Trong mỗi nhóm polime điện tính (C,N,A) các polime còn khác nhau chủ yếu ở các chỉ số:
    ? Phân tử l­ợng hay độ trùng hợp.
    ? Độ nhớt của dung dịch copolime.
    ? Tỷ lệ các monome trong phân tử copolime.
    Sự khác nhau về điện tính và các chỉ số này tạo cho poliacrylamit có tính kết tách chọn lọc, hiệu qu rất cao, các mặt hàng của nó phong phú về chủng loại và do đó có thể làm trong và làm sạch đ­ợc rất nhiều các loại n­ớc và vắt n­ớc của rất nhiều loại bùn vữa nếu biết chọn đúng và biết phối hợp tốt các loại poliacrylamit với nhau và với các hoá chất khác.
    ở các n­ớc phát triển, poliacrylamit đ­ợc sử dụng rộng r?i trong sn xuất vào đầu thập kỷ 90. L­ợng nhu cầu sử dụng năm 1995 nh­ sau(Tấn /năm ):
    Mỹ: 60.000.
    Tây Âu: 50.000.
    Nhật Bn: 28.000.
    úc: 8.000
    Nga và Đông Âu: 5.000.
    Các n­ớc Châu á cũng đ? sử dụng ngày càng nhiều (Tấn / năm 1995):
    Trung Quốc: 15.000
    Hàn quốc: 7.000.
    Đài loan: 3.000.
    Thái lan, Singapo, Philipin, Indonesia, mỗi n­ớc khong 1000.
    Malaisia và Brunây mỗi n­ớc 500.
    Các n­ớc Nam Mỹ: 8.000.
    Trong khong 2-3 năm trở lại đây khối l­ợng sử dụng ở các n­ớc Châu á đ? có b­ớc tăng nhy vọt đặc biệt là ở Hàn Quốc, Trung Quốc và ấn Độ.
    ở n­ớc ta việc sử dụng hiện còn khá mới mẻ, trong các tr­ờng đại học ch­a có môn học, các c sở khoa học và công nghệ cũng chỉ mới đ­ợc nghiên cứu b­ớc đầu. Tại các c sở sn xuất trong n­ớc, một số công ty n­ớc ngoài, một vài dự án ODA cũng đ? đ­a vào sử dụng cho công nghệ sử lý n­ớc cấp, n­ớc thi, mía đ­ờng, mì chính, n­ớc rửa than..v.v... nh­ng l­ợng tiêu dùng thực tế là ch­a đáng kể. Một vấn đề đang rất thời sự hiện nay là bo vệ môi tr­ờng thế mà việc sử dụng loại polime này vào sử lý n­ớc thi vẫn còn mới lạ đối với các xí nghiệp sn xuất gây nhiều ô nhiễm. Hn thế, một nỗi băn khoăn lo ngại về tính độc hại cho sức khoẻ và môi tr­ờng khi dùng loại polime này là điều không đáng có, một khi tìm hiểu cặn kẽ về đặc tính của chúng và nhất là khi thấy các n­ớc phát triển sử dụng rất thoi mái.
    Tầm ứng dụng của poliacrylamit rất phong phú, đa dạng có thể nêu tóm tắt nh­ sau :
    Làm trong n­ớc: N­ớc đục , N­ớc trong + Cặn
    Vắt n­ớc vữa bùn: Bùn vữa , Thể khô + N­ớc trong
    Trợ lọc: Dịch khó lọc , Dịch dễ lọc.
    Trợ tách: Hệ huyền phù nhũ t­ng khó tách pha , N­ớc trong + Bùn .
    Poliacrylamit còn đ­ợc sử dụng cho các mục đích: ci tạo đất, phủ láng giấy, các tông và các thành phẩm xenlulô khác nh­ chất hồ vi sợi bông, dịch khoan giếng dầu mỏ. v.v...
    Với lòng mong muốn nắm bắt nhanh các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ Công ty Cổ phần hoá chất công nghệ mới Việt nam chúng tôi hy vọng đ­ợc cùng các nhà công nghệ, các nhà sn xuất góp phần đẩy mạnh việc sử dụng sn phẩm công nghệ cao vào tất c các lĩnh vực kinh tế- đời sống và bo vệ môi tr­ờng.
    u?c nvl s?a vo 08:04 ngy 10/11/2005
  4. doi_man_tra

    doi_man_tra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2005
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    mình đã từng sử dụng loại polime này. Hiệu quả của nó khá cao nhưng chi phí xử lý khá lớn. Thông thường nồng độ của nó là 1- 3 g/l tuỳ thuộc vào loại. Mình sử dụng polime này trong việc xử lý nước thải nhà máy bia, hiệu quả khá cao, tuy nhiên sau khi tính toán chi phí thì chỉ riêng chi phí sử dụng polime đã lên tới 2300đ/m3 nước thải đó là chưa kể các chi phí khác như điện, chi phí vận hành(nhân công). Nếu tính tất cả thì chưa chắc nhà máy có thể chịu được. Nếu sử dụng chất keo tụ vô cơ thì có thể sẽ rẻ hơn đôi chút. Tuy nhiên, nếu sử dụng đến hoá chất thì chi phí thường cao, vì thế nên trong trường hợp bất đắc dĩ người ta mới sử dụng hoá chất. Mình nghe nói bên Nhật người ta tìm ra một chất keo tụ vô cơ hay lắm, bản chất nó là một hỗn hợp mình biết được thành phần phần trăm của nó nhưng vẫn chưa tìm ra cách để có thể chế ra được nó. Mình có một ít bột này nhưng không thể nào tìm ra cách được. Mình cũng hiểu nguyên lý của nó nhưng không có điều kiện làm thí nghiệm vì chỗ mình là Viện Vật lý nên không có những hoá chất và thiết bị cần thiết để thí nghiệm. Chính vì thế mình mong có thể cộng tác với một ai đó để nghiên cứu vấn đề này.
  5. Vichemfloc

    Vichemfloc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi thì có thể cậu lựa chọn Polime sai thôi vì lượng dùng thường k được quá 10ppm và giá thành thường k quá 1.000vnđ/m3. Nếu cậu quan tâm có thể chat với mình qua nick yahoo là: tngoxuan hoặc msn là: vcnt.jsc. Còn bên Nhật thường dùng Pure clean tôi cũng có mẫu nhưng nhà cung cấp đều chấp nhận với mình là dùng floc thì rẻ hơn nhiều, thứ 2 là cậu có thể quay hồi nước thải mà và không mất đi đâu hoặc phải xử lý vi sinh. Nhà máy bia ở Nam định mình đã chạy thử bằng PAC và biết được nó đắt hơn polime nhiều, vì polime tổng cộng có 130loại, việc lựa chọn đúng loại và phù hợp với nước thải là rất khó và phải dùng hệ thống Jartest. Còn nước thải nhà máy bia Thanhoá đang được Nhật tài trợ thu hồi khí metal để làm chất đốt và nó tài trợ khoảng 35.000USD.
    Rất mong hợp tác với cậu trong lĩnh vực mới này
  6. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Các bác có biết Vietnam sản xuất được những loại keo tụ gì ko ? Tớ cũng quan tâm đến cái này.
  7. Vichemfloc

    Vichemfloc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Ở VN mới sản xuất được
    PACN95: của TT TVCGCN nước sạch
    Phèn đơn và phèn kép: Nhà máy hoá chất Lâm thao
    Pureclean(V-Jclean): Công ty công nghệ Việt nhật (đang xây dựng nhà máy)
    Còn lại là toàn NK về thôi
  8. doi_man_tra

    doi_man_tra Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2005
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Không phải là tôi chọn lầm polime đâu. Mình có một danh sách các polime, công dụng của nó, cũng như khả năng tương thích của từng loại polime với từng loại nước thải, mình cũng được nghe tư vấn về sử dụng loại polime này để đạt hiệu quả cao nhất của nhân viên công ty (Cty TNHH hoá học ứng dụng - 18A Lê Thánh Tông). Theo như hướng dẫn thì nồng độ của polime Arònloc thường trong khoảng 0,05 đến 1%. Do COD đầu vào và hàm lượng chất rắn lơ lửng cao (COD vào = 1500 mg/l, SS = 1000 mg/l), vì thế mình lựa chọn giải pháp là cho nồng độ của polime là 1%. Sau khi tính toán thì chi phí quá cao 7 triệu một ngày chỉ tính riêng tiền polime thôi đấy (lương thải của nhà máy là 1000m3/ngày).
    À quên, có ai biết cấu trúc của chất Pure - Clean không. Mình có biết thành phần của nó nhưng tìm mãi chẳng thấy cấu trúc của nó là chất gì. Mình chỉ biết nó có
    SiO2: 50%
    CaO : 20%
    Al2O3: 20%
    Fe2O3 : 5%
    Mình chỉ đoán là nó có chứa phèn nhôm, và muối silicát. nhưng mình lại không có muối silicat nào để thí nghiệm cả. Nếu thí nghiệm thành công thì lại phải đau đầu nghĩ xem họ sản xuất như thế nào mà giá thành có thể thấp vậy. Theo như ông giám đốc đó nói thì giá thành của một kg là khoảng 10 - 13000VND.
    Có ai có hứng thú làm việc này với mình không. Hãy liên hệ với mình nhé.
    mail: bonghongvangchoem1982@yahoo.com
  9. khongaibiet2000

    khongaibiet2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/07/2005
    Bài viết:
    267
    Đã được thích:
    0
    Có bạn Việt nam chefloc là dân chuyên nghiệp, sao lại không nhờ vả. cùng 4r muh, ai lại nỡ từ chối. Thế có phải là đỡ khoản tiền thuê chuyên gia không, để số đó mời Vichem đi , .... KAB ngửi thấy mùi beer chạy đến ké ... (không cần được mời) hihihi
  10. Vichemfloc

    Vichemfloc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/11/2005
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Gửi dối_man_trá
    Ở Công ty TNHH Hoá học ứng dụng tổng cộng có khoảng 33 loại Polime, và trong thực tế có khoảng 8 loại ARONFLOC, trong đó người kỹ thuật chính của ARONFLOC là giám đốc, người rất có kinh nghiệm trong việc này, nếu như cậu gặp chính giám đốc thì có thể hiểu được chính xác hơn về polime.Tuy nhiên thế là hơi ít sự lựa chọn vì mình có mẫu đến khoảng 133loại. Nếu như có thể cậu cho tôi biết được cậu đã dùng loại nào thì mình có thể trả lời cậu chính xác hơn.
    Pure clean là chất trợ lắng của Nhật, dùng như PAC tất nhiên là giông như PAC của Mỹ hoặc Thuỵ điển. Sang đến năm 2006 thì sẽ được sản xuất tại VN theo lisence của Nhật và được đổi tên thành V-Jec clean. Mình chỉ có mẫu loại này thôi và cũng đã thử thấy dùng khá hay.

Chia sẻ trang này