1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

PR (Permanent Resident) - Part 3: các vấn đề về nhập cư Úc

Chủ đề trong 'Úc (Australia)' bởi alexanderthegreat, 16/07/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. khongbietgi2007

    khongbietgi2007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2007
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    hôm nay vừa đi dự buổi seminar của DIAC o trường xong. Cảm nhận chung là DIAC đang lảng tránh vấn đề về GSM ( kể cả ở slide và phần đặt câu hỏi ) , chỉ nói về sponsor pathway.
    Đây là buổi seminar khá hình thức , vì sponsor pathway chả có gì để nói nhiều , mà cũng mấy ai thắc mắc nhiều , cái cần là unsponsor pathway ( GSM) thì ko muốn nhắc đến và còn nói là chúng tôi ko trả lời các câu hỏi về GSM.
    Việc chuyển định hướng từ GSM sang sponsor cũng là điều dễ hiểu vì nó phục vụ trực tiếp nền kinh tế nhưng rõ ràng DIAC đang như gà mắc tóc ở unsponsor path way ( GSM) chưa biết làm gì với nó cả để ko tổn hại tới nền education. Bản chất new SOL mới là ko cần thiết trong đường lối nhập cư mới ( chỉ có ENSOL là thiết yếu ) nhưng chả lẽ vứt bỏ cả SOL đi thì giết chết nền giáo dục à , thế nên mới sinh ra cái list SOL mới nhưng đế thêm 1 câu là có thể cap hoặc loại bỏ bất kì lúc nào và cũng ko guarantee thời gian process của GSM application , suy ra new SOL chỉ là trá hình .
    DIAC có lẽ đang như gà mắc tóc làm gì với SOL để thoả mãn nhiều phía,
    Tình hình này chỉ còn hi vọng sau election ( tháng mấy ý nhỉ ) để xem govêrnment mới làm gi với cái SOL .
    Còn việc tìm employer mà ko có PR là IMPOSSIBLE cho new graduate . Hiện tại vấn đề này đang gây rất nhiều bức xúc trong ru học sinh . Xin hết
    Các bạn nào đang có ý sang Úc du học đi theo con đường "chính đạo" ( GSM ) thì suy nghĩ kĩ nhé
  2. alexanderthegreat

    alexanderthegreat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    4.053
    Đã được thích:
    0
    Đừng quá lo thế.
    Sắp bầu cử sớm, Tony Abbott mà lên thì lại thay đổi hết ấy mà. Tính sớm cũng không bằng chọn thời điểm mà tính
  3. Kangaroo08

    Kangaroo08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Bài viết:
    118
    Đã được thích:
    0
    Cũng không đến nỗi bi đát lắm đâu bạn. Mình gần đây thấy có hai em sinh viên mới ra trường vẫn xin được full time job măc dù còn đang đợi TR. Điểm mạnh của tụi nó là tiếng Anh khá (8.0)
    Được Kangaroo08 sửa chữa / chuyển vào 18:31 ngày 03/07/2010
  4. khongbietgi2007

    khongbietgi2007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2007
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    8.0 đối với standard của mình là thuộc loại giỏi rồi chứ ko phải khá nữa
    mà 2 bạn trên thuộc sector nào vậy , tò mò quá đi
    cũng nói thêm 1 chi tiết thú vị nữa là fresh graduate có lợi điểm là low expection , nhưng để sponsor thì employer phải trả ít nhất 62K+ ( đối với dân IT , 42K+ với các ngành nghề khác) + thêm thủ tục , phí visa , relocation , medicare ... thì phải . Với chi phí như vậy thì họ thừa đủ khả năng mời về nhưng ngưòi đấy kn từ nơi khác cần gì fresh graduate
    Nếu như giả thuyết của mình đúng thì fresh graduate phải cạnh tranh với những những người skilled offshore , có vẻ 1 cuộc chiến ko cân sức , đặc biệt với 1 xã hội không coi trọng bằng cấp như Úc
    Nói chung thì trước khi quyết định du học Úc cũng đã tìm hiểu khá nhiều thông tin , mỗi cái ý quan điểm XH về bằng cấp của Úc là sót , hê . Mà hình như chưa có bác nào đề cập đến cái này trong 4rum thì phải
    Được khongbietgi2007 sửa chữa / chuyển vào 19:37 ngày 03/07/2010
  5. Kangaroo08

    Kangaroo08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Bài viết:
    118
    Đã được thích:
    0
    Khá ở đây ý mình nói theo môi trường ở Úc, tại phải cạnh tranh với dân bản xứ, dân UK, thậm chí India, tụi nó thi 7 8 8.5 ngon lành ấy
    Hai em này nó học marketing nên chỉ xin được TR . Mình cũng không biết lương tụi nó bao nhiêu nhưng nếu làm từ giai đoạn bridging visa (6-9 tháng) + 18 tháng TR thì từ từ tới lúc xin PR thì chắc employer cũng sponsor cho thôi
    Mình nghĩ XH Úc không phải là không coi trọng bằng cấp, đứng ở góc độ nhà tuyển dụng, người ta xét ứng viên ở nhiều khía cạnh, mục tiêu cuối cùng là được việc cho người ta. Không coi trọng education, thì sao có HDI đứng thứ 2 thế giới
    Được Kangaroo08 sửa chữa / chuyển vào 23:41 ngày 03/07/2010
  6. alexanderthegreat

    alexanderthegreat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    4.053
    Đã được thích:
    0
    Úc mới siết chặt nhập cư 1 chút là thấy nhau ngay. Kiểu này chắc vài tháng nữa lại nới thôi.
    http://www.smh.com.au/small-business/trends/skills-shortages-a-risk-to-economy-20100709-103a1.html
    Skills shortages a risk to economy
    A shortage of skilled workers could dampen Australia?Ts economic expansion, a new survey says.
    The Australian Industry (Ai) Group/Deloitte survey of more than 400 chief executives found 34.7 per cent of businesses believed there was at least a high risk that a skills shortages would have an adverse effect on operations this year.
    The level of concern rose to 47.5 per cent of all companies for 2015, according to the report, Skill Shortages: A high risk business, released today.
    Ai Group chief executive, Heather Ridout, said the lack of skilled employees was set to increase, which would be the number one danger to Australia?Ts economic growth.
    ?~?~Of particular concern is that shortages are intensifying in occupations associated with manufacturing, construction and engineering, which are pivotal to the Australian economy,?T?T Mrs Ridout said.
    ?~?~These occupations are based on skills which have a long development lead time, are in high use across the economy and whose absence puts industry at high risk.?T?T
    Deloitte Consulting Asia Pacific regional managing partner, Gerhard Vorster, said businesses could not remain idle despite the lack of skilled workers.
    ?~?~CEOs committed to driving growth need to win the race for talent or risk being overtaken by the competition,?T?T Mr Vorster said.
    Mr Vorster said Australia?Ts education and training providers were collaborating with business to increase the number of skilled workers.
    ?~?~While addressing the supply of talent, employers must also address their own demand,?T?T he said.
    ?~?~Those that fail to innovate around processes, systems and working practices are going to face a very bleak future.?T?T
    The occupations employers have difficulty in filling were metal fitters and machinists (59.6 per cent unfilled vacancies), engineering professionals (51.7 per cent), metal casting, forging and finishing trades persons (36.7 per cent), structural steel and welding trades workers (32.9 per cent) and business administration managers (36.7 per cent).
    Respondents said the government should have a large input in fixing the skills shortage, the report said.
    Reforms suggested include extra financial incentives for small business, tax breaks for training spending and supporting trades apprenticeships.
  7. kimdung89

    kimdung89 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2006
    Bài viết:
    2.994
    Đã được thích:
    0
    Úc coi trọng bằng cấp đấy. Chính phủ nã rất nhiều tiền cho dân đen vay để đi học nên ko có mấy vừa học xong phổ thông đã đi làm ngay. Học dốt quá ko ai nhận thì lại chui vào trường Tafe nào đó học, sau liên thông lên ĐH. Dân ko bằng cấp của Úc trở nên nổi tiếng, thành đạt đâu thể nhiều như Mỹ đc.
    Có kinh nghiệm, thêm điểm rồi thì lại ko cần sponsored nữa. Nc có việc nó khác. Với dân Marketing thì cần kn để đc Vetassess xét công nhận occupation.
    Đợi 1 thời gian nữa chak chắn sẽ có new CSL, nếu ko thì với lượng hồ sơ dư ra nhiều như vậy, xét kiểu gì giờ
    .
    Được kimdung89 sửa chữa / chuyển vào 13:46 ngày 09/07/2010
  8. khongbietgi2007

    khongbietgi2007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2007
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    0
    chuyện này nói ra thì hơi lac đề 1 tí nhưng mà mong bác Alex thông cảm : chuyện XH Úc ko coi trọng bằng cấp ko phải tự em bịa ra mà do 1 thời gian dài loăng quăng ở các 4rum ( chủ yếu là whirpool ) và đó là common consensus :( ( xin nhắc lại bằng cấp degree chứ ko phải giáo dục - education )
    Chuyện đó thể hiện ở điểm dù bạn có stellar academic transcript đến mấy bạn vẫn bị xếp sau người bỏ từng đó thời gian đại học nhưng gia nhập workforce :( .
    Cái này cũng nghe bọn Úc nói nhận xét : Ở Mĩ bạn mà academic performance tốt bạn bị bọn săn đầu người nó
    múc ngay , hay là bạn tốt nghiệp ở 1 trong những truờng nổi tiếng thì guarantee là bạn 100% có việc làm, ngon là khác. Ở Úc ko được như thế.
    Chúng nó giải thích điều này là 1 phần thế hệ trước ( bây h toàn là manager ) ko có học hành gì cả nên rất coi trọng người có KN thực tế hơn là 1 anh mới ra trường
    Quay lại với PR : nếu mà cái bill cap đấy ko dc thông qua thì có khi có new CSL thật ( nhưng mà ít khả năng )
  9. kimdung89

    kimdung89 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2006
    Bài viết:
    2.994
    Đã được thích:
    0
    Mấy trang đó với studyconnect có rất nhiều ông A Chấu chân ướt chân ráo sang, thấy bằng cấp ko đc trọng dụng (như ở bản xứ) thì cứ phán thế chứ ai biết thế nào dc. Săn đầu người nghe thì oai chứ cũng chỉ là cơ chế principal-agent. Tìm 1 ông quét dọn (phù hợp) hay tìm 1 giám đốc cũng là cơ chế này hết, đều phải đi "săn" hết. Hôm nọ đọc đâu thấy bảo lương sv mới ra trường ở Mỹ trung bình là 45000 (cao hơn Úc chút) còn tiến sĩ đâu đi là 65000. Ở Úc chênh lệch chak chắn ko ít hơn (chẳng qua nếu TS ở Úc khó tìm việc hơn thì là do Úc ít có công việc "phù hợp" hay "cần" TS hơn, thế thôi). Thế thì Úc cũng đâu khinh rẻ hơn Mỹ. Mà mấy chú ở Úc thì chak gì đã thạo về Mỹ hơn dân An Nam Mít mình .
    Thời Whitlam, học phí gần như là ko có (tuition fee free), nên nc là dân tình bằng cấp đầy người đấy chứ, sao lại bảo không có . Mấy giám đốc các cty hay tổ chức lớn (ko phải chỉ là manager vì manager cho hàng phở hay quán ăn nhanh thì chak cũng ko cần nhiều bằng cấp) thấy credentials đầy người, có thể nó ko thik khoe như dân A Chấu thôi. Ở Mỹ thì số người ko qua trường lớp mà giàu có, thành công chak đông hơn Úc nhiều.
    Cái tốt nghiệp trường nổi tiếng 100% có việc làm chắc chắn là myth.
    Nc là dân nhập cư nước ngoài, trừ đối tượng quái kiệt hay thánh sống, có cái bằng ĐH trở lên cũng chưa là gì, nhưng không có thì đừng có mơ mà xin đc PR (trừ mấy việc quét vôi cắt tóc...mà bây giờ gần như không có cơ hội xin PR). Thế có nghĩa là ít nhiều bọn nó cũng highly appreciate our qualifications rồi.
  10. Tu Long

    Tu Long Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/07/2009
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    1
    Priority processing mới ghi là ai thuộc current SOL (schedule 3) thì được ưu tiên 3, mình đọc mà ko hiểu mình có thuộc cái schedule 3 đó ko nữa, mọi người xem thử giúp. Mình đã assess accountant suitable hồi thang 2 và bây h đang định sẽ apply offshore. Họ định nghĩa schedule như thế này
    The different SOLs are distinguished by different schedules, as follows:
    ? the SOL in existence prior to 1 July 2010 in ASCO code (schedule 1) ?" applies only to GSM applicants
    who lodged their application prior to 1 July 2010.
    ? the SOL in existence prior to 1 July 2010 in ANZSCO code (schedule 2) ?" applies to GSM applicants
    who are eligible for transitional arrangements and who lodge their application before 1 January 2013.
    ? the current SOL (schedule 3) in effect from 1 July 2010 ?" applies to all new GSM applications,
    including applicants eligible for transitional arrangements if they prefer to use it.
    ? the State and Territory SOL (schedule 4 ) ?" applies only to GSM applicants nominated by a State or
    Territory government under a State Migration Plan.

Chia sẻ trang này