1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

quá trình hình thành dây thứ 6 của cây đàn Guitar

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi hanoiguitarist, 08/12/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hanoiguitarist

    hanoiguitarist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/03/2011
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Đến thế kỷ 18 lịch sử ghi-ta đã có một bước noặt lớn khi xuất hiện thêm dây thứ 6.Sự phong phú trong tài liệu cũng như sự phát triển của Lute, rốt cuộc cũng kéo theo sự phổ biến của cây đàn ghi-ta. Nhưng sự phức tạp của đàn Lute lại nảy sinh. Có những nơi Lute có không dưới 24 dây. Để chơi tốt một cây đàn như vậy đòi hỏi phải có sự khéo léo và khổ luyện, đồng thời kỹ thuật chơi đàn càng ngày càng khó hơn. Nó trở nên rất khó sử dụng và vì lẽ đó mọi người dần quay trở lại với cây đàn ghi-ta.
    Nguồn gốc của cây đàn ghi-ta sáu dây được cho là ở Italia được dựa trên rất nhiều luận cứ:
    + Cây đàn chitarra battente của Italia cuối thế kỷ 17 được thêm một dây thành sáu dây vào đầu thế kỷ 18 .
    + Cuốn sách được xuất bản bởi Joseph Friedrich Bernhardt Kaspar Majer nói về hệ thống dây của ghi-ta sáu dây.
    + Cây đàn ghi-ta sáu dây đầu tiên của Đức được làm bởi Otto theo thiết kế của người Italia.
    Người ta không biết chính xác cái ngày mà ghi-ta sáu dây đôi được thay thế bằng ghi-ta sáu dây đơn nhưng có đủ những bằng chứng để khẳng định: đó là khoảng giữa thế kỷ 18. Đến giai đoạn cuối thế kỷ này, cây đàn sáu dây đơn đã làm lu mờ tất cả các loại ghi-ta khác. Việc sản xuất ghi-ta sáu dây trở nên có quy chuẩn. Lỗ thoát âm được mở rộng, trong khi chiếc cần đàn dài ra với những phím đàn vừa vặn kéo dài tới tận lỗ thoát âm. Mười chín phím đàn đã trở thành tiêu chuẩn để sản xuất. Ngựa đàn được nâng cao lên, và thân đàn được mở rộng. Những dây có âm cao được làm bằng ruột thú rồi bằng dây nylon sau Thế chiến II nhờ sự phát triển của công nghệ po-ly-me, còn dây bass được làm bằng những sợi tơ với những vòng dây kim loại quấn bên ngoài.

    v\:-* {behavior:url(#default#VML);} o\:-* {behavior:url(#default#VML);} w\:-* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);}
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Hai tên tuổi nổi bật đóng góp lớn nhất cho ghi-ta ở thời kỳ này là F.Carulli và M.Carcassi
    Fernando Carulli sinh ra ở Napoli vào năm 1770 và mất tại Paris vào năm 1841. Đầu tiên ông theo học cello, sau đó theo ghi-ta và trở thành một trong những nghệ sĩ Italia tài danh về loại nhạc cụ này. Ở Paris, ông gây dựng tên tuổi của mình bằng những buổi biểu diễn độc tấu, sáng tác 360 bản nhạc và viết ba cuốn phương pháp học ghi-ta mà đến nay vẫn còn rất giá trị. Ông chế tạo ra chiếc ghi-ta có 4 dây bass, và những cuộc biểu diễn độc tấu của ông đã khiến Paris thành một trung tâm lớn của ghi-ta.
    [FONT=&quot]Người kế tục Carruli là Matteo Carcassi (1792-1853). Ông đã phát triển những kỹ thuật của ghi-ta lên cao hơn với cuốn sách Complete Method for the ghi-ta (phương pháp học ghi-ta hoàn chỉnh) và nó trở thành cuốn sách được nhiều người học nhất trong suốt thế kỷ 19. Quay trở lại Paris và đem theo những thành công rực rỡ trong các buổi biểu diễn tại Đức, Italia cũng như tại Anh, những cách thức chơi đàn của ông đã dần thay thế những phương pháp phổ biến của Carulli[/FONT]

    v\:-* {behavior:url(#default#VML);} o\:-* {behavior:url(#default#VML);} w\:-* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);}
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Những khuynh hướng phát triển khác nhau của ghi-ta trong các thế kỷ trước đã đem tới một nhạc cụ mới: đàn ghi-ta 6 dây. Chỉ đến thế kỷ 19, nó mới thực sự đạt tới đỉnh cao của sự phát triển. Ghi-ta 6 dây giờ đây không chỉ còn rải rác ở một vài phần của Châu Âu, mà nó còn vươn tới tận Châu Mỹ và hết sức thành công tại đó.Suộc Cách mạng Công nghiệp đã tạo ra những thay đổi sâu sắc trong dời sống xã hội và nó cũng góp phần phổ biến sâu rộng sự hiểu biết về đàn ghi-ta. Các nhạc sĩ có thể mang cây đàn đi khắp mọi nơi một cách dễ dàng hơn trước đây. Những chiếc xe lửa chạy xuyên suốt, và những tour lưu diễn được tăng cường đã mang đến cho các ghi-taist cơ hội biểu diễn chưa từng có trước số đông các khán thính giả.
    Trong nửa đầu của thế kỷ 19, Vienna chính là trung tâm của sự hồi sinh và phát triển của ghi-ta. Cũng trong cùng thời điểm này, Vienna trở thành trung tâm âm nhạc lớn nhất, lôi cuốn rất nhiều các nhạc sĩ và nghệ sĩ đến từ khắp Châu Âu. Các bậc thầy ghi-ta đã đem đến rất nhiều buổi hòa nhạc, góp phần thúc đẩy sự thừa nhận một cách nghiêm túc trước những cống hiến âm nhạc mà ghi-ta đã mang lại. Đó là Mauro Giuliani (1781-1829, Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

    /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Anton Diabeli (1781-1858), Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

    /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Luigi Legnani (1790-1877). Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4

    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Thời kỳ này xuất hiện một nhạc sĩ ghi-ta sáng chói, đó là Fernando Sor (1778-1839) : Ông sinh ra tại Barcelona và được
    gửi học nhạc tại Tu viện Montserrat.Năm 1797, tại Barcelona,
    ông tìm thấy trong thư viện một vở opera được viết trên nền là một
    giai điệu Hy Lạp cổ và tìm cách khôi phục nó. Vở opera Telemachus
    on Calypso's Isle đã ra đời từ đó.Sor được gọi nhập ngũ để chống lại
    sự chiếm đóng của quân Pháp. Sau năm 1812, Sor rời đến sống tại
    Paris, và ông đã để lại những buổi trình diễn ghi-ta làm say đắm cả
    kinh đô hoa lệ.Sor đến Luân Đôn năm 1815, nơi mà ông đã trở thành
    ghi-taist đầu tiên được mời diễn biểu diễn chung với Hiệp hội âm
    nhạc Hoàng gia London. Vào năm 1817, ông xuất hiện với tư cách là
    một nghệ sĩ độc tấu ghi-ta trong các buổi biểu diễn. Trong suốt thập
    kỷ 1820, ông sang Đức rồi sau đó lại tới Nga. Ba bản ballet đã được
    ra đời tại Mát-xcơ-va. Vào thời điểm Nga hoàng Alexander I
    băng hà năm 1825, Sor đã viết một bản hành khúc tang lễ theo yêu
    cầu của Nga hoàng mới là Nicholas I. Sau đó ông quay trở lại Pháp,
    sáng tác và giảng dạy không biết mệt mỏi.
    Đến nay, kho tàng tác phẩm của ông chiếm vị trí rất quan trọng
    trong nền âm nhạc ghi-ta.




    /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}

Chia sẻ trang này