1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan điểm, tư duy và kinh nghiệm tự học của một số nhà khoa học Việt Nam.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi luuthuy, 29/03/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ht2

    ht2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2003
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    To bác Kenetic:
    Bác bảo tôi là nhóc thì bác cãi nhau làm gì cho phí thời gian ra.
    Mà này bác càng viết tôi càng thấy bác "ngu" , may tôi chưa tìm đọc nốt mấy cái bài viết kia của bác . Bài này giúp tôi khẳng định hơn điều tôi cảm nhận về con người như bác, mà tôi thấy bác còn ngu hơn tôi tưởng. (Miễn bàn luận)
  2. kenetic

    kenetic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    1.455
    Đã được thích:
    0
    bác đang làm gì thế , bảo miễn bàn rồi mà
    bác bảo tôi cãi nhau với bác , bác nghĩ gì mà nói thế
    mà nhóc sao ko cãi nhau được, quan niệm sai lầm
    mà bác ko thích cãi nhau với người ngu hả
    thế tôi ko phải kẻ ngu rồi , ha ha
    Ai cũng có thể dạy tôi nhưng chưa ai là thầy tôi
  3. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Tôi nghĩ, chúng ta tranh luận, thảo luận để tìm hiểu vấn đề. Chuyện đúng hay sai chưa thể biết được ngay, mà đúng hay sai cũng chưa chắc quan trọng, chuyện chủ đề làm chúng ta phải suy nghĩ, tìm tòi để phản biện cũng là một lý do tốt nhằm giúp chúng ta rèn luyện một số kỹ năng và hiểu sâu hơn vấn đề. Do đó, tôi nghĩ, chúng ta có thể chọc ghẹo nhau một chút ,nhưng không nên mạt sát, thoá mạ nhau, hoặc tỏ ra bậc cha chú, vì như vậy không còn là tranh luận nữa mà là "chửi" luận. Mong mọi người giữ hoà khí và kiềm chế để có thể cống hiến cho những người quan tâm theo dõi (như tôi chẳng hạn) cảm thấy thích thú theo sát đề tài đến cùng.
    Rất cám ơn các bạn đã viết những ý kiến bổ ích.

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  4. kenetic

    kenetic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    1.455
    Đã được thích:
    0
    ê này chú , có ai thoá mạ , mạt sát đâu hả
    có ai nóng nảy đâu mà phải giữ hoà khí
    luuthuy bảo tôi nương tay nên tôi ko đập ông
    mà có ai muốn học chửi luận ko, sang bên "bán báo xa mẹ" anh em giao lưu cái chơi
    ----------------------------------------------------
    chủ đề hôm nay sẽ được viết vào buổi chiều , phải đi ngủ đã
    bye , chúc ngủ ngon
    đời còn dài , sao lắm người 20 đã bạc tóc , do học nhiều hay do suy tư , suy tư thì chắc ko ai một ngày 8 tiếng như mình , nếu do học nhiều sao khối kẻ đầu ko bạc?????????????????????
    vui quá , cuộc đời tươi đẹp , ha ha , ai vào đây chơi ko ,đời đẹp lắm mai dô , làm chầu chơi
    ngủ ngon các bạn , bye , ha ha ha hi hi khạc khạc................
    Ai cũng có thể dạy tôi nhưng chưa ai là thầy tôi
  5. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Hehe, đầu tôi cứng lắm nên welcome bạn đập , đừng khách sáo hay nể vì . Còn mấy người khác thì để cho họ rãnh rỗi suy nghĩ ngày 8 tiếng cho bằng bạn với chứ và để họ post bài mới đặng tôi coi nữa chứ.
    PS: Tôi thích nhạc hoà tấu hơn là độc tấu nên nếu có nhiều người tham gia ý kiến thảo luận tôi càng thích nghe. Nhưng mà tôi ngại đi chợ lắm, vì trong chợ không có hoà tấu mà chỉ có "chửi" hợp tấu thôi .

    "TỪ BI" OR NOT "TỪ BI" ?
  6. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Có cái này, không hoàn toàn đúng với nội dung của chủ đề, nhưng nó có liên quan đến kinh nghiệm tự học của em, xin post lên để các bác tham khảo.
    Các bác xem nhé:
  7. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Thiền - trong khi đọc sách
    (Kỹ thuật đọc sách)​
    Phần I :
    A - Khi đọc sách ta cần phải đọc trên đúng nội dung của nó,và hiểu đúng những gì ta đang đọc.
    Ví dụ:
    1- Khi đọc câu: ?okhông sống trong chỗ ?ota biết..?, ?ota hiểu..?, thì chỉ hiểu đúng ý nghĩa của nó là: ?okhông sống trong chỗ ?ota biết..?, ?ota hiểu..?, thế thôi, chứ không nên hiểu là: ?osống trong chỗ ?ota không biết..?, ?o ta không hiểu..?
    2- Khi đọc câu: ?oSao anh biết tôi không phải Bồ tát??, thì chỉ hiểu đúng ý nghĩa của nó là: ?oSao anh biết tôi không phải Bồ tát??, thế thôi, chứ không nên hiểu nó thành: ?otôi là Bồ tát đây!?
    B - Khi đọc sách ta cần phải tuyệt đối không nên đọc trong sự so sánh, phán xét, đánh giá, bình phẩm, khen chê,vvv..
    Cụ thể là ta không nên đọc trong tâm niệm như: ?oĐiều này ta biết rồi?, ?oĐiều này ta chưa biết?; ?oĐiều này ta đã nghe ông A nói?, ?ođiều này ta chưa nghe ai nói tới?; ?oÔng A cũng nói (viết) giống như thế?, ?o Ông A nói không giống như thế?; ?oĐiều này hợp với ý của ta?, ?oĐiều này không hợp với ý của ta?,.. (Không phải là ta tuyệt đối không được khởi lên những nhận xét, nhận biết này,mà là ta cần phải làm đúng lúc đúng chỗ. Trong khi đang đọc mà lại để khởi lên những ý niệm như vậy là không phù hợp,vì nó làm cho ta không chú ý quan tâm về những gì đang đọc, mà chỉ chú ý quan tâm đến những sự so sánh không cần thiết. Việc so sánh này có thể được thực hiện sau khi ta đã đọc xong, đã nắm bắt được vấn đề mà ta đang đọc. Cụ thể nó nằm vào: trường hợp thứ nhất của bước 3, Phần II trong bài viết này). Ngoài ra ta cũng không nên đọc trong sự nhận xét, đánh giá, bình phẩm, khen chê hay dở vvv.. về tác giả cuốn sách, về toàn bộ cuốn sách, và về những gì mình đang đọc trong cuốn sách.
    C - Khi đọc sách ta cần phải đọc trong sự tỉnh táo, tuyệt đối không nên đọc trong cảm xúc.
    Cụ thể ta hay bị rơi vào hai cực đoan khi đọc sách:
    - Thấy nội dung hấp dẫn, cho nên hứng thú say mê đọc;
    - Thấy nội dung không hấp dẫn, cho nên chán nản không buồn đọc.
    Đây là những cực đoan cần phải cảnh giác, và phòng tránh thật kỹ.
    Phần II : Khi đọc sách ta phải thực hiện qua các bước như sau:
    Bước 1: Xem khái quát để nắm được bố cục, và những ý chính được trình bày trong cuốn sách.
    Bước 2: Đọc kỹ, nhưng chỉ đọc lướt qua toàn bộ cuốn sách (gần giống như khi ta đọc tiểu thuyết). Trong khi đọc phải nhận rõ chỗ nào mình đã hiểu, đã thông suốt. Chỗ nào mình chưa hiểu, chưa thông suốt, còn mơ hồ. Đánh dấu lại những chỗ còn mơ hồ, chưa hiểu, chưa thông suốt.
    (Lưu ý: tránh lối học theo kiểu tiếp nhận kiến thức mà bản thân chưa hiểu, chưa thông- còn gọi là học vẹt)
    Bước 3: có hai trường hợp:
    - Trường hợp thứ nhất: Với những chỗ đã hiểu rồi, thì hãy so sánh, đối chiếu với những nhận thức hiện tại của mình về vấn đề đó, xem có thống nhất, phù hợp với nhau không?
    - Trường hợp thứ hai: Với những chỗ còn mơ hồ, chưa hiểu, chưa thông thì hãy đọc kỹ lại và suy gẫm, suy nghĩ, tìm tòi,... để hiểu và thông suốt vấn đề.
    Bước 4:
    a) Với trường hợp thứ nhất: có hai khả năng xảy ra:
    - Khả năng thứ nhất: Thấy nhận thức giữa hai bên là tương đồng, thì cần phải nghiên cứu, tìm hiểu thêm có thật là tương đồng không? Và còn có nghĩa lý nào khác cao hơn, hay hơn nữa không?
    - Khả năng thứ hai: Thấy nhận thức giữa hai bên là không tương đồng, thì cần phải nghiên cứu, tìm hiểu xem chính xác là không tương đồng, mâu thuẫn ở những điểm cụ thể nào? Nhận thức theo cách nào thì hợp lý hơn?
    b) Với trường hợp thứ hai: cũng có hai khả năng xảy ra:
    - Khả năng thứ nhất: Sau khi đọc kỹ, suy gẫm, suy nghĩ,.. thì hiểu ra, thông suốt được vấn đề, thì sau đó làm tiếp theo như trường hợp thứ nhất của bước 3, và tiếp theo... bước 4 của nó.
    - Khả năng thứ hai: Sau khi đọc kỹ, suy gẫm, suy nghĩ,.. mà vẫn không hiểu ra, thông suốt được vấn đề, thì đánh dấu lại, ghi vào một cuốn sổ (nên có một cuốn sổ để ghi chép lại những khúc mắc như thế này), chờ dịp tìm hiểu sau, như đọc lại, tra cứu Kinh điển, hay học hỏi từ thày bạn,.. để thông suốt vấn đề. (Lưu ý: Khi vấn đề đã thông suốt thì chưa phải là xong mà còn phải tiếp tục thực hiên giống như trường hợp thứ nhất của bước 3, và tiếp theo... bước 4 của nó.)
    Bước 5: Tìm hiểu về cấu trúc cuốn sách, cách hành văn, cách thức diễn đạt, hình thức trình bày,.. của tác giả cuốn sách.
    Được nguyenducquyzen sửa chữa / chuyển vào 11:14 ngày 21/04/2003
  8. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Bác quyzen ơi, bác post đúng bài đó, những kinh nghiệm cá nhân cùng cần để chúng ta cùng nhau học tập mà.
    Mong bác post bài tiếp nhá
    Nước chảy đá mòn
  9. ht2

    ht2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2003
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    To bác Kenetic:
    Xin lỗi bác hôm trước em hơi nóng, đúng là nóng giận mất khôn .
    To Mod: Nhờ bác xoá giùm bài đả kích của em trên Topic này.
    ----------------------------------------------------
    đời còn dài , sao lắm người 20 đã bạc tóc , do học nhiều hay do suy tư , suy tư thì chắc ko ai một ngày 8 tiếng như mình , nếu do học nhiều sao khối kẻ đầu ko bạc?????????????????????
    -----------------------------------------------------
    Bác suy tư quá nhiều làm gì, bạc tóc sớm. Đến lúc trở thành vĩ nhân thì lại "mất" sớm cho nhân dân tiếc nuối.
    Chúc bác đạt được những mong muốn trong cuộc sống.
    HT2.
  10. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Dạ đính chính lại cho đúng là chính xác là truớc 6 tuổi chưa thể tự học ạ. Lý do là như cậu cũng hiểu, cái tuổi dưới 6 tuổi còn đi nhà trẻ, nên để cho trẻ em chơi và tìm hiểu thế giới xung quanh chứ ko phải là học tập theo kiểu đọc sách.....
    Dạ, thực ra là tất cả các phuơng pháp tự học tôi trình bày sách hoá từ lâu rồi ạ, nhưng mà để in ra một bộ sách e phải có tiền và quan trọng hơn là phải làm sao bán đuợc sách ạ. Trong khi học sinh sinh viên nhà mình thích đọc truyện tranh và chơi điện tử hơn, e rằng tốc độ bán sách chậm.
    VN có câu nhà giáo ưu tú cũng là nhà giáo ưu tư ạ, nhà giáo e ko có nhiều tiền đâu ạ.
    Tệ nạn giáo dục thì nhiều, kinh phí hỗ trợ cho việc phổ biến tự học thì gần như ko có. Đến bản thân tạp chí Dạy và học ngày nay là tờ báo duy nhất bàn đến phuơng pháp dạy và học một cách nghiêm túc thì ban biên tập tờ báo còn phải tự bỏ tiền ra in vì ko có ai tài trợ ạ.
    Thực ra mà nói cũng có một số nguời học các kiến thức của các thầy rồi. Nhưng mà để giảng dạy chắc còn lâu, họ còn phải giải quyết tiếp bài toán tồn tại. Ngoài ra trong số những nguời dược học phuơng pháp này là sinh viên, nếu họ muốn giảng dạy thì họ chắc còn phải rèn luyện tư duy khoa học hơn nữa thì mới giảng đuợc.
    Dạ xin tiếp thu ạ, cái đoạn đó tôi viết hơi nóng ạ, nên hơi thiếu bình tĩnh.
    Còn tôi vẫn phải cố gắng đọc tốc độ 100 trang một giờ đó ạ.
    Cái gì bạn viết chưa chắc là tôi hiểu hết, cũng một phần vì tôi ko quan tâm lắm.
    Còn nếu nói đến SGK thì e nói cả ngày cũng ko hết. Nhưng mà nếu bạn muốn đề cập tới môn nào?
    Cái này e chúng ta chẳng khác gì nhau đâu. Cái quan trọng vẫn là nội lực của từng con nguời để tự học. Còn phuơng pháp là có thể học hỏi thêm từ nguời khác.
    Truớc khi bắt chuớc thói quen và tư duy của nguời khác, bản thân mình cũng phải đào sâu dối chiếu của nó, xem cái giá trị của nọ có thật sự là tốt ko, giá trị mức nào. Cho nên cái chứ "tự thân vận động" trong việc tự học cũng như nâng cao kỹ năng tự học là ko bao giờ thừa.
    Bạn cứ thử xem các chủ đề của bạn bên box hocthuat xem có đủ nguời để trả lời các vấn đề đó ko.
    Tôi ko cục bộ nhưng, cái gì đúng thì tôi nói.
    Cái này ko bình luận thêm, ko nó dễ rơi vào vấn đề "nhại cảm" lắm.
    Nhưng cậu thử đặt mình vào nguời ta đi, mỗi nguời đều có sự hạn chế của lịch sử chứ.
    Cái đó thì ai bảo sai đâu.
    Nhưng mà có câu: Tiến hóa là sự phát triển có kế thừa lịch sử.
    E nếu ko có những con nguời đi truớc thì làm gì có những kinh nghiệm để ta rút ra và làm tốt hơn. Trong số những kinh nghiệm của họ, có cái tích cực cần phát huy thêm, cai sai cũng cần phải gạt bỏ.
    Nhưng mà nếu bạn muốn làm thì bạn sẽ làm như thế nào?
    Nước chảy đá mòn

Chia sẻ trang này