1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Dạy con bò lần cuối:
    https://en.wikipedia.org/wiki/Al-Nusra_Front
    Thôi, con bò về thủ dâm với hàng Trung Quốc đi, có nhai cỏ thì nhai cỏ Mỹ, chứ chơi hàng fake Trung Quốc riết hư não :)):)):))
    Về lại đầm lầy đi bò ơi :))
  2. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Con chó ngu sủa Taliban ở Pakistan ko có AT bây ơi =))

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 19/07/2017, Bài cũ từ: 19/07/2017 ---
    Đúng là ngu tiếng anh, ngu cả chính trị, quân sự, ngu mà nghĩ là thầy =))

    Al-Nusra Front or Jabhat al-Nusra (Arabic: جبهة النصرة‎‎), known as the Jabhat Fateh al-Sham (Arabic: جبهة فتح الشام‎‎, transliteration: Jabhat Fataḥ al-Šām) after July 2016, and also described as al-Qaeda in Syria or al-Qaeda in the Levant

    mày bấm Crtl + F trong link của mày, tìm "Taliban" xem có ko vậy ? ngu đến mức ko phân biệt được Taliban vs al-Qaeda cơ ah ? =))


    http://www.diffen.com/difference/Al-Qaeda_vs_Taliban
    --- Gộp bài viết: 19/07/2017 ---
    Chắc con chó @beta22 ngu này cũng tưởng Hezbolla vs Taliban là 1 quá =))
    Lần cập nhật cuối: 19/07/2017
  3. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Căng thẳng leo thang với Ấn Độ, vũ khí hạng nặng Trung Quốc xuất hiện ở biên giới?
    Thùy Dương|19/07/2017 09:26 AM

    6
    [​IMG]
    Binh sĩ Trung Quốc tập trận. Ảnh: SCMP
    Trong khi Ấn Độ cùng với Mỹ và Nhật Bản gửi thông điệp chiến lược tới Bắc Kinh bằng một cuộc tập trận hải quân, quân đội Trung Quốc đã huy động lực lượng ở phía Đông Tây Tạng tiến hành diễn tập bắn đạn thật rầm rộ.
    Pakistan đưa tin TQ phóng tên lửa giết hơn 150 lính Ấn Độ, New Delhi phản ứng giận dữ
    Đây là những động thái rất đáng chú ý trong bối cảnh tranh chấp biên giới leo thang giữaẤn ĐộTrung Quốc.

    Tập trận bắn đạn thật

    Theo bản tin trên Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) ngày 18/7, các binh sĩ trang bị súng máy, bệ phóng tên lửa và súng cối đã tập tấn công vào vị trí kẻ thù vào cuối tuần qua.

    Binh sĩ Trung Quốc đã sử dụng radar để dò tìm máy bay kẻ thù rồi tấn công bằng súng phòng không, đồng thời sử dụng cả lựu đạn chống tăng.

    Toàn một binh sĩ trong một lữ đoàn đã tham gia tập trận. Theo cơ cấu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), một lữ đoàn có từ 4.000 đến 7.000 binh sĩ.

    Bản tin của CCTV cho thấy cuộc tập trận diễn ra trong 11 giờ với hàng chục tình huống giả định là một cuộc thử nghiệm về khả năng tác chiến phối hợp của quân đội Trung Quốc.

    Bản tin của CCTV không nói rõ thời gian, địa điểm tập trận mặc dù binh sĩ Trung Quốc và Ấn Độ đang xảy ra căng thẳng nhất trong nhiều chục năm qua ở khu vực giáp với Bhutan.

    Lực lượng tham gia cuộc tập trận đóng quân ở khu vực Linzhi thuộc phía Đông Tây Tạng, gần khu vực căng thẳng. Đây là một trong hai lữ đoàn duy nhất của Trung Quốc đóng quân tại khu vực miền núi cao nguyên ở Tây Tạng.

    Theo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng, một nhà quan sát cho rằng tập trận phô trương sức mạnh có thể một lời cảnh báo cho Ấn Độ. Nhà bình luận quân sự Zhou Chenming ở Bắc Kinh nhận định: “PLA muốn chứng minh rằng có thể dễ dàng áp đảo Ấn Độ”.

    Trong khi đó, Ấn Độ có gần 200.000 binh sĩ đóng quân ở các khu vực tranh chấp với Trung Quốc, gấp 15 đến 20 lần quân số của lực lượng Trung Quốc.

    Tuy nhiên, ông Zhou cho rằng Trung Quốc có lợi thế rõ ràng về tốc độ di chuyển, hỏa lực và hậu cần. Theo ông Zhou, bằng một cuộc tập trận nhỏ, Trung Quốc muốn kiểm soát vấn đề và hạn chế nguy cơ xung đột lớn hơn.

    Theo ông Wang Dehua, chuyên gia nghiên cứu Nam Á thuộc Viện Nghiên cứu Quốc tế Thượng Hải, Trung Quốc và Ấn Độ xảy ra chiến tranh ở biên giới năm 1962, một phần vì lãnh đạo bấy giờ của Ấn Độ là Jawaharlal Nehru coi quan điểm nhẹ nhàng của Trung Quốc là “đèn xanh” để lấn tới mà không sợ bị trả đũa.

    Ông Wang nói: “Thể hiện với đối thủ là mình đã sẵn sàng chiến đấu có khả năng sẽ ngăn chặn một cuộc chiến thực sự” và việc đưa tin về cuộc tập trận trên CCTV có thể là để trấn an dư luận rằng PLA có lực lượng mạnh ở đó, có khả năng và quyết tâm bảo vệ lãnh thổ Trung Quốc.

    Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã hội đàm song phương bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Hamburg, Đức đầu tháng 7 qua.

    Theo Sputnik, họ đã đề cập tới một loạt vấn đề và xung đột ở Sikkim chắc chắn đã được đưa ra. Dường như căng thẳng đã giảm sau cuộc gặp của hai lãnh đạo.

    Tuy nhiên, giáo sư Srikanth Kondapalli thuộc Đại học Jawaharlal Nehru nói rằng bế tắc giữa hai nước hiện nay có nhiều khía cạnh.

    Trước đó, ngày 11/7, nhóm tàu tấn công Mỹ do tàu sân bay USS Nimitz dẫn đầu đã tập trận cùng Hải quân Ấn Độ và Nhật Bản. Thiếu tướng Hải quân Mỹ William Byrne coi cuộc tập trận là một “thông điệp chiến lược” gửi tới Trung Quốc.

    Lý lẽ đôi bên

    Ngày 18/7, Trung Quốc tuyên bố Ấn Độ không nên lấy việc xâm phạm khu vực Doklam ở Sikkim làm công cụ chính trị để đạt mục tiêu chính trị, đồng thời đề nghị Ấn Độ ngay lập tức rút binh sĩ để tránh leo thang căng thẳng.

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết đang liên lạc chặt chẽ với các phái đoàn ngoại giao ở Bắc Kinh về xung đột với Ấn Độ. Người phát ngôn Lục Khảng của bộ này cho rằng “nhiều nhà ngoại giao nước ngoài ở Trung Quốc đã sốc về vấn đề và muốn xác nhận xem nó có đúng sự thật không”.

    Về phần mình, Ấn Độ duy trì quan điểm giải quyết xung đột biên giới hiện nay theo con đường ngoại giao như trước đây. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ấn Độ, Gopal Baglay nói rằng các kênh ngoại giao sẵn có giữa hai nước sẽ tiếp tục được sử dụng.

    Nhận định về các tuyên bố từ Trung Quốc và báo chí nước này, ông Baglay nói rằng Ấn Độ đã nói rõ quan điểm và cách tiếp cận giải quyết vấn đề.

    Các khu vực tranh chấp

    Theo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng, xung đột hiện nay xảy ra từ cuối tháng 6, khi binh sĩ Ấn Độ ngăn công nhân Trung Quốc thực hiện dự án xây đường ở khu vực biên giới tranh chấp. Để trả đũa, Trung Quốc ngăn một nhóm hành hương Ấn Độ đi qua một con đèo phía Trung Quốc tới núi Kailash, một khu vực linh thiêng ở Tây Tạng dành cho tín đồ Ấn Độ giáo và Phật giáo.

    [​IMG]
    Trung Quốc và Ấn Độ tranh chấp nhiều khu vực ở biên giới. Ảnh: SCMP

    Một điểm nóng khác trên biên giới hai nước là phía Tây biên giới Ấn Độ giáp với khu vực Tân Cương của Trung Quốc.

    Khu vực Aksai Chin do huyện Hotan ở Tân Cương quản lý nhưng Ấn Độ cũng tuyên bố chủ quyền các khu vực này, coi đây là các phần thuộc khu vực Ladakh của bang Jammu và Kashmir.

    Hai bên biên giới là trọng tâm xung đột kéo dài. Phần lớn hơn nằm về phía Đông ở khu vực biên giới trải dài giữa Bhutan và Myanmar.

    Phía biên giới bên Ấn Độ gồm khu vực Arunachal Pradesh, nhưng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền khu vực này và gọi đây là Nam Tây Tạng. Ấn Độ kiểm soát tu viện Tawang bên phía biên giới mình, một nguồn cơn gây bất đồng vì tu viện là một trong những khu vực thiêng liêng đối với người Phật giáo Tây Tạng.

    Một khu vực nữa cũng bị tranh chấp là vùng đất hẻo lánh mà Trung Quốc gọi là Donglang, giáp ranh với bang Sikkim của Ấn Độ và Bhutan. Khu vực hiện do Trung Quốc kiểm soát.

    Trung Quốc và Ấn Độ đàm phán 15 vòng về biên giới từ giữa những năm 1990 nhưng kết quả hạn chế. Biên giới hai nước nhìn chung yên bình, không tiếng súng suốt hơn 50 qua nhưng tranh chấp vẫn âm ỉ.

    http://soha.vn/cang-thang-leo-thang...c-xuat-hien-o-bien-gioi-20170719092247168.htm

    Nói tí về chiến tranh biên giới Ấn-Trung nếu xảy ra, ko hạt nhân thì TQ ăn Ấn cú 1, vì giáp biên giới TQ thì hầu hết là các tp lớn, cụm công nghiệp của Ấn, còn TQ thì là Tây Tạng hoang vu là chủ yếu, dân số thưa thớt, diện tích địa lý Ấn cũng nhỏ hơn TQ, nên nếu chiến tranh tiêu hao, thì Ấn tổn thất nhiều hơn

    [​IMG][​IMG]

    Đế tấn công hiệu quả, tránh thiệt hại khí tài tiêu hao, thì tên lửa là sự lựa chọn tốt nhất, tuy nhiên ko dùng ICBM được vì ICBM bắt buộc phải bắn >10.000km trở lên mới hiệu quả, nếu bắn gần thì phải cho tên lửa bay rất cao, dễ bị ABM TQ phát hiện, bắn hạ, hơn nữa nếu dùng ICBM thì sẽ trở thành chiến tranh hạt nhân, nên trường hợp này chỉ dùng SLBM hoặc IRBM/MRBM, mà kho đạn tầm trung của TQ thì nhiều và chất lượng hơn Ấn. vd DF11/15/16/21/26 so với Ấn chỉ có 1 dòng Agni và Agni 3 là loại duy nhất đủ vươn tới các tp lớn gần biên giới TQ

    [​IMG]
    [​IMG]

    Ngoài ra TQ còn có tên lửa đạn đạo tầm ngắn-trung chiến thuật (tương tự Iskander) khó bị phát hiện và né tránh được SAM, PK do quỹ đạo bay thấp và lắt léo là M20/DF12, Ấn có loại tương tự là Prithvi, tầm bắn ngắn hơn (420 km vs 350km) và thiết kế khi động học lỗi thời, ko giảm RCS, cũng ko có khả năng bay lắt léo như M20, vì M20 như đã nói tương tự SS26, đã được Belarus mua (mặc dù Belarus thân Nga), hơn nữa M20 dẫn đường Bắc Đẩu hiệu quả hơn Prithvi dẫn đường GPS dân sự

    [​IMG][​IMG]

    Tiếp đó TQ còn có DH-10 (Tàu ngầm, mặt đất, tàu nổi)/CJ-10 (máy bay ném bom H6K), dòng tên lửa hành trình (LACM) tầm xa. Ấn cũng ko hề có loại tương đương, Brahmos thì quá ngắn so với CJ-10, còn dự án LACM Nirbhay thì đã bị hủy bỏ mới đây do liên tục thất bại thử nghiệm

    [​IMG][​IMG]


    Vấn đề ở chỗ Ấn ko có hệ thống vệ tinh định vị tối tân như TQ (Bắc Đẩu), thành ra tên lửa nước này dùng ké hệ thống GPS của Mỹ, vốn rất hạn chế vì sử dụng dữ liệu dân sự cho mục tiêu, độ sai số lớn, trong khi Mỹ giữ mã nguồn dữ liệu hình ảnh, tọa độ cho mục đích quân sự riêng (dĩ nhiên là vậy), có thể vd trong chiến tranh Georgia 2008, lúc đó Glonass chưa hoàn chỉnh, GPS bị Mỹ che mờ đã khiến SS-21/26 bắn hụt mục tiêu, điều này sẽ lặp lại với Ấn độ, vì TQ có thừa khả năng gây nhiễu tín hiệu GPS

    Mới so về lực lượng tên lửa 2 bên thôi, chưa so về không-hải-lục quân
    Lần cập nhật cuối: 19/07/2017
  4. arrow2

    arrow2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Bài viết:
    2.193
    Đã được thích:
    1.403
    2bi gặp 1 đối thủ khá khoẻ vật cứng khừ, dự là còn phải mệt mỏi với beta 22
  5. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Dính phốt Taliban Syria thì còn sủa ngu cái gì được nữa :))
    --- Gộp bài viết: 19/07/2017, Bài cũ từ: 19/07/2017 ---
    Tiếp đến so sánh hệ thống PK và KQ, có thể tên lửa khó xác định số lượng (chất lượng thì dĩ nhiên TQ vượt trội, đa dạng) , về KQ và PK thì xác định được rất dễ, đầy rẫy trên gg

    [​IMG]

    Có thể thấy nhân lực và số lượng máy bay, TQ vượt trội hoàn toàn Ấn. Bổ sung thêm về SAM

    Surface to Air Missiles China 210000 - India 190000
    http://creative.sulekha.com/india-s...inder-to-mr-rajee-kushwaha-s-blog_431172_blog

    Về SAM TQ cũng có nhiều hơn Ấn (tuy số liệu đã cũ, nhưng vẫn còn tính thời sự, hơn nữa TQ sản xuất được SAM, Ấn cũng vậy nhưng Ấn ko có loại tương đương HQ9 mà chủ yếu là loại SAM tầm ngắn-trung Akash được đánh giá ngang với PAC). HQ9 và Akash được xem là 2 loại SAM chủ lực của TQ vs Ấn, tuy nhiên rõ ràng HQ9 vượt trội hoàn toàn về trần bắn và tầm bắn, tốc độ, cũng như công nghệ radar AESA, Akask thiết kế để thay loại Kub, thiết kế ko thay đổi Kub, lỗi thời lạc hậu về phương thức phóng nghiêng (tuy vẫn hơn PAC là còn di chuyển được), tầm bắn chỉ có 30km còn thua cả HQ16 (dựa theo Buk) với tầm bắn 40km

    [​IMG][​IMG][​IMG]

    Ở đây sẽ ko lan man nói về chất lượng Rafale, Su-30MKI hay J-10C/11B/16 hơn kém nhau, chỉ nói về số lượng thì trong 1 cuộc chiến tiêu hao, Ấn đã thua rõ ràng

    Về máy bay tác chiến điện tử, chống radar (EW/SEAD), hoặc trinh sát (ELINT) tình báo Ấn cũng ko có loại nào tương tự Y-9JB, Y-8DZ, JH-7A sắp tới là J16EW (trước đây Ấn có 1 chiếc B707 ELINT, nhưng đã quá cũ)

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]


    Về AWACS Ấn chỉ có 3 chiếc EL/W-2090 (IL76 với radar Do Thái) và 1 nguyên mẫu DRDO AEW&CS so với TQ là 5 chiếc KJ2000 (radar AESA), 11 + 10 KJ200/500 (vẫn đang được sx vì dựa trên khung Y8)

    [​IMG][​IMG][​IMG]

    [​IMG][​IMG]


    Quan trọng như đã nói, Ấn thiếu hệ thống vệ tinh liên hợp riêng của mình, nên hầu như phải dựa dẩm vào hệ thống GPS dân sự vốn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong dẫn đường và định vị, dễ bị gây nhiễu, khả năng không ảnh từ vũ trụ của Ấn cũng kém hơn so với TQ, khi TQ có vệ tinh địa thám Yaogan, còn Ấn ko có, còn hệ thống GPS của Ấn là IRNSS thì chưa có gì chứng minh đã tích hợp với các khí tài thiết bị quân sự, nó cũng như Vinasat mà thôi, tức là chỉ lẻ tẻ vài vệ tinh định vị, không ảnh, chứ ko phải 1 hệ thống vệ tính kết nối với toàn bộ khí tài như Bắc Đẩu, tiếp nữa là TQ có khả năng bắn hạ vệ tinh đã được chứng minh. Do đó chiến tranh không gian TQ chắc chắn thắng 100%


    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG] [​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 19/07/2017
  6. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Ấn độ thì làm gì biết đến diễn tập lục quân có hệ thống radar, cảm biến trinh sát chiến trường được, từ thời đánh nhau với VN những năm 1980, biệt kích Sơn Cước TQ dùng máy ngắm laze và quân TQ ở bên kia biên giới dùng radar mặt đất phát hiện, chỉ điểm tiêu diệt các đơn vị, căn cứ lẫn khẩu đội pháo VN rất chính xác, đỉnh điểm là trận đánh thắng trên đỉnh núi Lão Sơn 1984

    Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ở Tây Tạng, lời cảnh báo tới Ấn Độ


    Truyền thông Trung Quốc đưa tin, quân đội nước này đã tiến hành tập trận bắn đạn thật ở Tây Tạng, ngay sát khu vực biên giới đang xảy ra tranh chấp với Ấn Độ.

    Theo CCTV, một lữ đoàn được trang bị vũ trang đã tiến hành các cuộc tập trận liên quan tới hoạt động điều động nhanh, sử dụng các thiết bị điện tử và phối hợp tấn công trên cao nguyên cao 5.000 m.

    Một đoạn video đăng trên CCTV cuối tuần qua cũng cho thấy, các binh sĩTrung Quốcđược trang bị súng máy, súng phóng lựu và súng cối diễn tập tấn công nhằm vào "vị trí của đối phương".

    [​IMG]
    Binh sĩ Trung Quốc tham gia cuộc tập trận bắn đạn thật ở Tây Tạng

    Binh sĩ Trung Quốc còn sử dụng radar để xác định vị trí của "máy bay địch" cùng với lực lượng súng phòng không và súng chống tăng. Theo cơ cấu của quân đội Trung Quốc, một lữ đoàn sẽ bao gồm từ 4.000 - 7.000 binh sĩ.

    Tuy nhiên, CCTV không cho công bố chi tiết địa điểm cũng như thời gian các binh sĩ Trung Quốc diễn tập. Điều đáng nói, cuộc tập trận này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng tranh chấp biên giới giữa Trung Quốc - Ấn Độ - Bhutan vẫn chưa chấm dứt.

    Theo nhà bình luận quân sự ở Bắc Kinh, ông Zhou Chenming, "Quân đội Trung Quốc muốn phô diễn sức mạnh quân sự trước Ấn Độ".

    Lực lượng binh sĩ Trung Quốc tham gia cuộc diễn tập hiện đang đóng quân ở khu vực Linzhi, phía đông Tây Tạng. Đây là khu vực nằm gần nơi xảy ra tranh chấp giữa Trung - Ấn.

    Về phần mình, mới đây, Ấn Độ đã điều động gần 200.000 binh sĩ tới khu vực đang xảy ra tranh chấp với Trung Quốc.

    Cũng theo ông Zhou, thông qua cuộc tập trận, Trung Quốc muốn thể hiện ưu thế tốc độ di chuyển nhanh, hỏa lực hùng mạnh và hậu cần tốt.

    "Thể hiện khả năng sẵn sàng chiến đấu trước đối thủ là cách hữu hiệu để ngăn chặn một cuộc chiến trong thực tế. Cuộc tập trận này cũng sẽ trấn an người dân Trung Quốc rằng, quân đội nước này đủ năng lực cũng như quyết tâm để bảo vệ chủ quyền quốc gia", ông Wang chia sẻ.

    http://soha.vn/trung-quoc-tap-tran-...-loi-canh-bao-toi-an-do-20170718115654793.htm
    Vdieo TQ diễn tập tại Tây Tạng, dùng UAV, radar để xác định mục tiêu chính xác




    --- Gộp bài viết: 19/07/2017, Bài cũ từ: 19/07/2017 ---
    Phân bố quân sự biên giới Ấn-Trung, nhìn vào bản đồ có thể thấy ko chỉ dân sự và quân sự Ấn cũng sẽ thiệt hại nặng nếu máy bay H6 và lực lượng tên lửa DF tấn công phủ đầu

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 19/07/2017 ---
    Để tập kích bất ngờ ngoài DF và H6, TQ còn có vũ khí bí mật là lực lượng tàu ngầm mang SLBM lẫn LACM (DH10) và UCAV, nếu Bắc Đẩu bị gây nhiễu hoặc khó định vị, AWACS, ELINT bị áp chế hoặc bắn hạ thì UAV TQ sẽ làm việc thay thế trong điều kiện bị gây nhiễu, áp chế mạnh, đặc biệt là UAV CH5, với phạm vi lên tới 10.000km

    [​IMG]
    [​IMG]


    TQ còn có thể sử dụng J-20/31 để đánh bom bí mật, bất ngờ vào sân bay Ấn hoặc nếu chưa có khả năng đánh bom thì J-20 cũng đã sẵn sàng sử dụng vũ khí đối không, làm nhiệm vụ mini-AWACS lẫn đánh chặn tầm xa tương tự MiG-31, hiện Ấn độ rất yếu khả năng anti stealth lẫn anti sub, hoặc nếu chưa đủ khả năng đánh chặn thì J-20 cũng có thể tiến hành trinh sát bí mật biên giới Ấn

    [​IMG]


    Khả năng đấu pháo lẫn nhau ắt sẽ có, cũng là khả năng đánh nhau lâu nhất, chứ khả năng lục quân 2 bên đụng độ thì rất khó, vì bên nào tiến quân trước thì dễ ăn đạn pháo, mlrs, tên lửa và hỏa lực phòng thủ từ bên còn lại (lực lượng pháo binh, mlrs TQ có số lượng hơn Ấn), tuy nhiên nếu trường hợp leo tháng đánh chiếm lãnh thổ, thì TQ vẫn có lợi thế hơn, vì ngoài lực lượng vệ tinh, tên lửa, tàu ngầm, máy bay ném bom chiến lược, máy bay tàng hình, UAV, máy bay áp chế điện tử, máy bay trinh sát tình báo, máy bay cảnh báo sớm, lực lượng pháo, mlrs TQ cũng rất mạnh, lực lượng tank thiết giáp TQ vượt trội hoàn toàn so với Ấn, vd trên vùng núi, TQ sử dụng Type 99A2 light tank (thay cho Type 62), trong khi Ấn ko điều được T90 lên đó, mà chỉ có thể dựa vào T72, khả năng Type 99A2 LT cơ động cơ T72 là chắc chắn, nếu đấu tank thì 50/50, TQ cũng sẽ điều động WZ10 lên này khi có xung đột, chưa kể Q-5 và JH7 trực chiến sẵn, trong khi Ấn cũng có trực thăng Mi-35 (Mi-35 lại quá nặng nề, WZ10 cơ động hơn, giảm RCS, IR hơn và hệ thống điện tử tốt hơn, vũ khí cũng tốt hơn), nhưng lại ko có máy bay cường kích như Q5, JH7, loại MiG-27 và Jaguar thì quá cũ, vũ khí của chúng đều nằm gọn tầm bắn của PK LQTQ như PGZ-05/07 (SPAAG, Ấn có 2K22), HQ-16/9 thậm chí là HQ2B/7/64/61/12 cũ

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

    Át chủ bài của bộ binh TQ so với Ấn ở đây chính là nhờ JH7 (+UAV, vệ tinh, radar liên hợp)
    JH7 và JH7A vừa gây nhiễu, vừa trinh sát, vừa chống radar, vừa tấn công mặt đất chính xác, nó sẽ săn lùng, tiêu diệt các hệ thống SAM, radar lẫn căn cứ hoặc các bệ pháo, mlrs, tank bọc thép chỉ huy, xe chỉ huy....với kho đạn đa dạng KD88, YJ91, FT-12 và CM-506KG, C-704/705 tầm bắn đều >100-200km, đều thoát ly khỏi khu vực an toàn trước khi bị SAM, PK Ấn tấn công (các loại SPYDER, Akash, có thể vẫn còn 1 số ít 3 loại cũ Osa, Kub, Pechora, Barak 8 thì chỉ trang bị cho HQ Ấn)

    Có thể nói Ấn thua TQ vì thiếu khả năng trinh sát, nhận biết chiến trường sớm, C4I kém, tác chiến mà ko biết kể địch ra sao, thế nào, ở đâu, hoàn toàn mù mờ, vẫn giữ tư duy cũ là tiền pháo hậu xung, thiếu khả năng SEAD, áp chế điện tử đối thủ (TQ còn có thể bắn hạ cả vệ tinh, trong khi Ấn thì ko, điều này cho thấy nếu có xung đột, TQ có thể chọc mù Ấn 1 mắt ngay lập tức được, chỉ với số lượng vệ tinh ít ỏi của Ấn), đấy phân tích quân sự là phải như vậy, chứ ko phải như nhiều người nhìn vào sẽ cho rằng Ấn vs TQ thì tám lạng nửa cân, thực tế TQ vượt trội Ấn rất nhiều, nếu có xung đột TQ cũng sẽ tổn thất nhưng ko nặng bằng Ấn

    [​IMG][​IMG][​IMG]

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 19/07/2017
  7. huongcoivtv

    huongcoivtv Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/06/2006
    Bài viết:
    761
    Đã được thích:
    439
    Thôi chú mày làm cái tính toán làm mẹ gì cho mệt, anh nói thật nếu thằng trung của nhà chú xác định ăn tươi nuốt sống được ấn độ nó đã chả phải hằm hè tập trận dọa lạt. Anh nói thật cho chú mày biết giờ mà thằng tung của nhà chú hung hăng khai chiến thì đảm bảo sẽ bị đánh hội đồng lại cho sml ngay. Chú xem cả cái thế giới này ai chả ghét cái bọn tq nhà chú. Chỉ có mấy cái thằng hám lợi mới kết đồng minh để đào mỏ thôi.
    beta22Electoker thích bài này.
  8. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Thế trận đánh năm 1962 là gì thế con chó ngu, xem ai thắng, thằng nào bị chiếm đất nhé

    Result Chinese victory
    Territorial
    changes Indian posts and patrols removed from Aksai Chin, which comes under exclusive Chinese control.

    Sino-Indian War

    Ấn đụ của mày giỏi thì lấy lại đất đi kìa ?

    Bổ sung thêm là TQ còn có đồng minh Pakistan, còn Ấn thì ko có đồng minh nào, bản thân Bangladesh cũng thân TQ
  9. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Tổng hợp 1 vài con số chính, liên quan tới xung đột có thể xảy ra giữa TQ vs Ấn

    http://www.asiapacificdefencereporter.com/order-of-battle/china
    http://www.asiapacificdefencereporter.com/order-of-battle/india

    MBT TQ vs Ấn

    MBT: 6700 including 200 Type 98-1/99, 1500 Type 96, 1000 Type 88A/B, 5000 Type 59/69/79

    MBT: 124 Arun, 640+ T-90, 1950 T-72, 700 T-54/55, 10 T-72 Bridgelayer

    TQ ko những đông MBT hơn mà còn chất lượng hơn, vd Type 99 vượt trội T90S (vì T90S chỉ là bản xuất khẩu kém tính năng, thiếu APS, giáp ERA loại xuất khẩu, 1 số T90S còn được sản xuất tại Ấn, với chất lượng ko rõ, có thể xem Ấn sản xuất Su-30 và tai nạn liên tục là đủ hiểu chất lượng vũ khí Ấn, hoặc tank Ajrun nghiên cứu sản xuất tới hơn 20 năm, nhưng chỉ trang bị rất ít, T72 thì ko vượt trội được Type 96 lẫn Type 98, đã từng bị Type 96 tiêu diệt đo ván ở Sudan).

    Về MBT Ấn thua tuyệt đối

    Pháo tự hành. TQ vs Ấn
    Artillery: 276 PLZ-05 155mm SP, 90 Type 83 152mm SP,1000+ Type 54-I 122mm SP, 6500+ Type 54 152mm, 1500 Type 66 152mm,1000+ Type 59 130mm, 4000 Type 54, Type 60, D-30 122mm, 1000 Type 86 100mm
    Artillery: 20 2S19 152mm SP, 100 M-46130mm SP, 400 FH-77B 155mm, 1000 M-46 130mm, 500 D-30 122mm, 1000 150mm

    Pháo tự hành (SP) chủ lực PLZ05 cũng có số lượng nhiều hơn 2S19, dùng cỡ nòng chuẩn 155mm, trong khi Nga dùng cỡ nòng cũ 152mm, cỡ nòng 152mm tính chính xác kém hơn, tầm bắn kém hơn, Nga hiện nay cũng nâng cấp 2S19M1 dùng nòng 155mm là đủ hiểu, SP TQ được xuất khẩu tới các nước thân Mỹ, nên chất lượng khỏi bàn cãi, PLZ05 tự động hóa hơn 2S19 khi chỉ có 4 crew còn 2S19 là 5 crew, chưa kể trọng lượng PLZ05 cũng nhẹ hơn chỉ có 35 tấn so với 2S19 là 42t, cùng 1 loại đạn thông thường (chưa phải đạn dẫn đường vệ tinh) PLZ05 bắn xa tới 53km còn 2S19 chỉ có 36km, 2S19 chưa bắn được đạn thông minh, còn PLZ05 đã bắn được WS-35 tầm bắn 100km, loại 2S35 mới bắn được đạn dẫn đường vệ tinh Krasnopol, tuy nhiên tầm bắn cũng chỉ có 70km

    Về pháo binh, pháo tự hành TQ ăn đứt Ấn ko bàn cãi

    Ấn ko có máy bay SEAD, TQ có JH7A như đã nói và J16EW (sắp tới).

    Số lượng SAM TQ cũng nhiều hơn (ko rõ số lượng pháo PK):

    Surface to Air Missiles China 210000 - India 190000

    http://creative.sulekha.com/india-s...inder-to-mr-rajee-kushwaha-s-blog_431172_blog

    Như vậy là TQ dư tên lửa để bắn hạ toàn bộ tên lửa Ấn độ, Ấn độ cũng vậy, nhưng nguồn lực của TQ dồi dào hơn, hơn nữa Ấn ko có loại tên lửa nào tương đương HQ9 như đã nói, Ấn cũng ko có loại tên lửa nào để bắn hạ vệ tinh như SC-19, tức là khi đấu tên lửa, Ấn chịu trận vì chủ yếu đấu nhau bằng IRBM/SRBM/MRBM chứ ko phải bằng ICBM, nên hệ thống ABM (PAD) Prithvi Air Defense của Ấn là vô dụng, trong khi TQ có đầy đủ SAM để PK các loại đạn đạo tầm ngắn, tầm trung

    2007 Chinese anti-satellite missile test

    Về SAM Ấn thua TQ là chắc chắn

    Nhắc lại là Ấn cũng ko có tên lửa hành trình tương tự DH10, loại Nirbhay đã hủy bỏ vì kém chính xác (điều này cho thấy hệ thống định vị của Ấn chưa thể hỗ trợ vũ khí), còn Brahmos thì phải dùng Su-30MKI mang phóng mới có tầm bắn xa được (tức là khá bị động), tầm bắn cũng chỉ có 450km (trong khi bắn từ mặt đất, tàu chiến là 300km), ko là gì so với DH-10 lên tới >1500km

    Is India Dropping Its Cruise Missile Program

    Về tên lửa hành trình (LACM), Ấn cũng thua TQ 100%

    TQ có máy bay ném bom tầm xa H6, với biến thể mạnh nhất H6K gần tiệm cận B1B, Tu-160, trong khi Ấn ko có loại tương tự, lực lượng tên lửa chiến lược từ mặt đất, có thể bị Ấn theo dõi bằng các phương tiện vệ tinh, tuy nhiên H6K thì cực kì cơ động, Ấn ko tài nào theo dõi 24/24 được, H6K có thể bay trong lãnh thổ TQ, ra đòn với CJ10/20 tầm bắn >1500-2000km, vì đặc thù là tên lửa hành trình, nên nó bay rất thấp, tương tự Tomahawk, Klub, do đó hệ thống PK vốn kém cỏi của Ấn càng khó ngăn chặn, phát hiện sớm, chưa hết H6K còn dùng được YJ12/100 để chống hạm (trước đây H6 xuất khẩu được Iraq dùng để chống tàu hàng và tàu chiến Iran rất hiệu quả).

    [​IMG]

    Về máy bay ném bom tầm xa, chiến lược TQ autowin

    Về không quân (rất quan trọng), Ấn độ thua xa TQ mặc dù đầu tư rất nhiều (trong quá khứ IAF "KQ Ấn" cũng đã ko thể hiện vai trò gì trong chiến tranh Trung-Ấn 1962)

    PLAAF vs IAF

    PLAAF
    Fighters: 72 Su-27SK Flanker, 68 Su-30MKK Flanker, 12 JF-17 (F-1) Thunder Dragon, 105 J-11/J-11A Flanker, 170 J-10 Vigorous Dragon, 20 J-8F Finback, 36 J-8H Finback, 48 J-8D Finback, 100 J-8B/C Finback, 48 J-7G Fishbed, 32 J-7D Fishbed
    Ground Attack: 28 JH-7A Flying Leopard II, 18 JH-7 Flying Leopard, 32 Q-5E/F Fantan III SEAD, 96 Q-5D Fantan III, 170+ Q-5C Fantan III attack

    IAF
    Fighters: 105 Su-30MKI, 50 Mirage 2000H/TH, 63 MiG-29, 120 MiG-21 Bison, 80 MiG-21M/bis, 140 MiG-27M, 128 Jaguar IS/IB/IM

    Bổ sung nguồn cập nhập số lượng (TQ vẫn nhiều hơn Ấn)
    https://en.wikipedia.org/wiki/People's_Liberation_Army_Air_Force
    https://en.wikipedia.org/wiki/Indian_Air_Force

    Như đã nói Ấn ko có bomber tầm xa, lại thiếu máy bay ELINT thực thụ lẫn máy bay SEAD. Ko có máy bay nào của Ấn được tích hợp hệ thống dẫn đường IRNSS, trong khi của TQ hầu hết đều tích hợp Bắc Đẩu kể cả các máy bay TQ mua từ Nga. Máy bay Ấn tự sx còn gặp tai nạn liên tục, trong khi TQ thì rất ít, sắp tới TQ còn có J16, Su-35 và J-20 đã vào thực chiến, khiến ưu thế trên không của TQ vượt Ấn 1000%, có thể thấy ngoài Su-30MKI và Rafale (số lượng ít, cũng ko hiệp đồng với nhau được vì khác hệ thống datalink) thì Ấn ko còn máy bay Gen 4,4+ nào tốt nữa, trong khi TQ có J-10A/B/C, J-11A/B/D (sắp tới), Su-27SK/30MKK, chưa nói về chất, về lượng TQ cũng đã vượt Ấn, về lượng máy bay TQ cũng xuất khẩu được nhiều, 1 số máy bay từng tham chiến trong chiến tranh Pak vs Ấn cho kết quả khả quan, số giờ bay pilot TQ nhiều hơn Mỹ thì Ấn là cái gì, TQ cũng thường xuyên cho máy bay, phi công diễn tập khắp nơi trên thế giới, Ấn cũng ko kém nhưng chỉ có mỗi dòng Su-30MKI, MiG-21 là luyện tập thường xuyên, các dòng khác thì hầu như ko đề cập, MiG-21 thì đã quá lão hóa.

    PLAAF còn át chủ bài nữa là công nghệ radar AESA cho hầu hết các Gen 4,4+ mới J-10B/C, J-11B/D, J-16, J-20/31 và sắp tới có thể là cả Su-30MKK, Su-35, trong khi Ấn thì loay hoay mãi với công nghệ này, máy bay TQ cũng thiết kế giảm RCS hơn (các Gen 4,4+ như J-10B/C, J-11D/16, 1 số J11B nâng cấp) thậm chí là tàng hình J-20/31, tiếp đó TQ còn có AAMBVR tầm cực xa như PL-15 và VLRAAM (tầm bắn 200-300km) trong khi Ấn ko có loại tương tự, AAM chủ lực của Ấn là R77 và Astra tầm bắn đều giới hạn dưới 150km

    Chuyên gia quân sự Ấn thừa nhận KQ TQ đi trước KQ Ấn

    Chinese Air Force way ahead of IAF
    Lần cập nhật cuối: 20/07/2017
  10. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    cái link bài từ cái web cập nhật sai tè le cũng bày đặt lấy :))
    theo web đó thì VN có tới 22070 xe tăng T62 :)) không quân có tới 36 chiếc su-27 trong khi chỉ có 24 chiếc su30mk2v,ATGM chỉ có AT-2 chứ không có AT-3/4 :)),hải quân thì tarantul 5 chỉ có 4 chiếc :))
    beta22 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này