1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    With rise in terror attacks, CRPF to get 7,000 AK-47 rifles, major chunk for Jammu and Kashmir operations

    • These AK-47 rifles have been bought for Central Armed Police Forces and for cops of 22 states.
    [​IMG]
    With spate of terror attacks in Kashmir Valley, the Central Reserve Police Force (CRPF) is expected to get at least 7,000 AK-47 rifles out of the 39,000 AK-47 rifles procured from Bulgaria for the security forces and state police.

    Top official in CRPF have confirmed that 39,000 AK- 47 rifles have been procured from Bulgaria for the reserve police and four other Central Armed Police Force along with 22 state police which will share the pool of the weapons.

    Of the 7,000 AK-47 rifles, huge lot will be sent to Jammu and Kashmir where the force is still neck-deep fighting militancy while the rest of the weapons will be sent to fight Naxals and insurgency in the Northeast.

    DG CRPF RR Bhatnagar said, "We will soon be getting the procurement of the AKs and we will be sending it to fill vacancies (of weapon) against authorised strength." He, however, confirmed that majority of it will be sent to Kashmir Valley.

    With 342 terrorists related violence occurring in trouble-torn Jammu and Kashmir in 2017, at least 80 security personnel's were martyred while 40 civilians lost their lives.
  2. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.817
    Đã được thích:
    7.377
    "Không sợ rơi?" Tham mưu trưởng không quân Mỹ bay thử LCA Tejas cùng phi công Ấn

    不怕摔了?美国空军参谋长试乘印度LCA战斗机
    Bất phạ suất liễu? Mỹ quốc không quân tham mưu trưởng thí thừa ấn độ LCA chiến đẩu cơ
    http://mil.huanqiu.com/milmovie/2018-02/11606587.html

    Lần cập nhật cuối: 21/02/2018
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Yên tâm hàng này đời đầu chưa lắp láo nháo đâu. Đặc biệt ko dùng nam châm Tàu giá 2 xu.
  4. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    LCA Tejas ra đời cách đây 17 năm, giờ vẫn chưa đưa vào biên chế vậy mà bọn rồ Mỹ vẫn thủ dâm Ấn đụ giỏi hơn TQ ^:)^ trong khi J10 đã đi từ A-C, Ấn đụ ko bị cấm vận vũ khí, TQ bị cấm vận vũ khí, anti TQ tới mức ngu si đần độn thế này bảo sao VN mãi thua TQ

    [​IMG][​IMG][​IMG]

    Khí động học thì lỗi thời, nhái Mirage 5 + 2000, nhìn éo khác gì Mirage 2000 cả ngoại trừ vị trí intake

    Động cơ Tejas cũng Do Fap làm nốt (SNECMA tập đoàn động cơ sản xuất chính của Fap, dành cho Mirage, Rafale), đây là Mirage 2000 India thì có chứ máy bay Made by India cái cc gì

    DRDO ties up with Snecma to revive engine for Tejas

    Cũng đi nhái máy bay của nước khác, còn được chính nước đó hỗ trợ, nhưng vẫn ko ra hồn, máy bay lỗi thời khi chưa kịp trang bị vì giờ phải đi mua Rafale

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 21/02/2018, Bài cũ từ: 21/02/2018 ---
    Ấn đụ ngày xưa cũng có 1 dự án máy bay tự chế (cùng thời với J5/6) là HF-24 Marut, nhưng thất bại thảm hại, rồ Ấn chắc chắn ko biết, để thầy đào mộ lên cho bọn mày thấy sự ngu si của bọn Ấn bạn tốt bạn giỏi của VN

    https://en.wikipedia.org/wiki/HAL_HF-24_Marut

    Ấn đụ mãi ko bao giờ = TQ về lĩnh vực hàng không và tất cả các lĩnh vực khác trừ sự ngu đần vốn có


    [​IMG]

    TQ qua các giai đoạn cùng thời điểm

    [​IMG][​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 21/02/2018
  5. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Tên lửa hiện đại của Ấn độ Prithvi-II thiết kế giống V2 thời WW2

    [​IMG]
    [​IMG]

    Trong khi các tên lửa hiện đại đều thiết kế thân mảnh mai ko cục mịch như Prithvi-II, hơn nữa thiết kế Prithvi-II còn tạo ra RCS lớn khi vận hành, do quả đạn có cảnh vây ở giữa to trong khi các tên lửa hiện đại kể cả các dòng cũ như DF11, Scub cũng thiết kế cảnh vây đuôi và cũng giới hạn kích thước

    [​IMG][​IMG]

    Phạm vi của Prithvi-II cũng rất ngắn

    250–350 km (Prithvi II)

    https://en.wikipedia.org/wiki/Prithvi_(missile)#Prithvi_II


    Cũng như các dự án vũ khí riêng tự chế của Ấn, đều lỗi thời ngay từ khi chế tạo MBT Arjun, LCA Tejas, Shivalik-class, Akash SAM và giờ là Prithvi missile
    Lần cập nhật cuối: 24/02/2018
  6. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Trung Quốc sẽ bại trận trước Ấn Độ nếu hải chiến trên Ấn Độ Dương
    Tiệp Nguyễn | 23/02/2018 08:31

    [​IMG]
    Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc.
    Căng thẳng biên giới xảy ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc năm ngoái đã làm dấy lên câu hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu 2 cường quốc hạt nhân châu Á có chiến tranh.
    Bữa tất niên không thể nào quên bên bờ sông Sê rê pốc của lính xe tăng: Con ba ba khổng lồ
    Bắc Kinh và New Delhi đã tạm thời ngừng lại mối bất hòa nhưng vẫn tồn tại khả năng tiềm tàng cho một cuộc xung đột trong tương lai. Điều này thúc đẩy các nhà phân tích quân sự đưa ra giải thiết về kết quả của cuộc chiến giữa quân đội hai nước ở biên giới Himalaya và trên Ấn Độ Dương.

    Những dự đoán này càng có cơ sở hơn khi Washington đang theo đuổi chiến lược mới Ấn Độ - Thái Bình Dương coi Ấn Độ là một đối trọng với tham vọng của Trung Quốc trong khu vực.

    Về khía cạnh hải quân, sự chú ý tập trung vào khả năng chiến đấu giữa tàu sân bay mới của Trung Quốc và những tàu sân bay tương tự của Ấn Độ.

    Cả hai đội quân đều đang có thêm những tàu sân bay đang được chế tạo và tàu ngầm tấn công cùng tàu ngầm có trang bị tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân. Nhưng những ai hy vọng vào cuộc chạm trán giữa các tàu sân bay sẽ thất vọng.

    Chuyên gia về quốc phòng Ben Ho Wang nói rằng cuộc chiến giữa hải quân Trung Quốc và Ấn Độ nếu có xảy ra sẽ mang tính thận trọng cao, chiến tranh sẽ nổ ra bằng những cuộc tấn công chớp nhoáng như cuộc chiến Falklands nổ ra năm 1982 giữa Argentina và Anh quốc.

    Không như ở Biển Đông, Trung Quốc không có căn cứ không quân tại Ấn Độ Dương. Theo ông Ho - nhà nghiên cứu hải quân trong chương trình nghiên cứu quân sự tại trường nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam, Singapore thì mọi tàu sân bay Trung Quốc triển khai trong khu vực sẽ chỉ có thể tự vệ yếu đuối bằng máy bay mà chúng mang theo.

    Vào tháng 1 vừa qua trên IAPS Dialogue - một tờ tạp chí online của Viện Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương, ông Ho đã xuất bản một nghiên cứu mang tên "Trung Quốc sẽ có khả năng thế nào trong chiến tranh hải quân với Ấn Độ?".

    Hải quân Trung Quốc có số lượng tàu hơn 4 lần Ấn Độ (số lượng là 283 so với 66 tàu chiến trên mặt biển, chưa kể tàu ngầm). Nhưng Ho và các nhà phân tích cho rằng Ấn Độ có lợi thế hơn vì chiến đấu gần các cơ sở quân sự quê nhà trong khi Trung Quốc phải đối mặt với khó khăn về khoảng cách cũng giống như tàu Anh từng gặp ở đảo Falklands.

    [​IMG]
    Tàu sân bay INS Vikrama***ya của Ấn Độ.

    "Con số ít nói lên điều gì trong một cuộc hải chiến", giáo sư James Holmes thuộc trường hải chiến Mỹ đã bình luận trong một buổi tạo đàm về chính sách ngoại giao vào tháng 8.2017 về hậu quả có thể xảy ra nếu có cuộc xung đột giữa hải quân Trung Quốc và Ấn Độ.

    Cả tàu sân bay Trung Quốc và Ấn Độ đều trang bị loại "cầu nhảy" cho máy bay. Điều này hạn chế quân số và chủng loại máy bay trên tàu cùng các loại đạn dược có thể mang theo với từng loại máy bay. Ông Ho nói điều này cũng làm giảm đi khả năng cân xứng các loại máy bay thực hiện công tác chiến đấu và phòng thủ.

    Trung Quốc sẽ chỉ triển khai 1 tàu sân bay để chống lại Ấn Độ vì ưu tiên chiến lược cạnh tranh ở tây Thái Bình Dương. "Tàu sân bay Trung Quốc sẽ đơn độc", ông Ho trả lời tờ thời báo châu Á qua một cuộc phỏng vấn bằng email.

    "Nếu Trung Quốc triển khai tàu sân bay, quân đội của họ sẽ phải cực kỳ cẩn trọng vì những bất lợi khi ở xa nhà. Bắc Kinh cũng có thể láu cá triển khai tàu ở gần vùng bờ biển Ấn Độ nơi tàu của họ có rủi ro cao sẽ bị tiêu diệt bằng những vũ khí chống xâm nhập - chống tiếp cận".

    Ấn Độ, theo ý kiến của dư luận sẽ tìm và tấn công tàu sân bay Trung Quốc. Nhưng ông Ho cũng đề cập tới vấn đề khó khăn với người Ấn về mặt địa lý nếu Trung Quốc chơi trò mèo vờn chuột trên Ấn Độ Dương. Cả hai quốc gia đều thiếu vệ tinh do thám để xác định chính xác vị trí tàu địch, mặc dù Bắc Kinh đang tiếp cận lỗ hổng thiếu sót về công nghệ theo dõi mới.

    Ông Ho cũng đề cập tới việc các máy bay của Ấn Độ và các tàu ngầm hầu hết chạy bằng dầu - điện sẽ đối mặt với hạn chế về mặt tác chiến khi tìm kiếm tàu sân bay có tốc độ nhanh của Trung Quốc trên vùng biển rộng.

    [​IMG]
    Tên lửa đạn đạo DF-21D của Trung Quốc.

    Cuối cùng, tàu ngầm, tàu khu trục và tàu thủy lôi của Trung Quốc có thể sẽ phải đối mặt với nhiều hành động hơn ở những nơi họ triển khai gần những cảng chính và cơ sở hải quân của Ấn Độ.

    Các máy bay chiến đấu của Trung Quốc cũng phải đối mặt với vấn đề hỗ trợ không quân của tàu sân bay khi họ phải bay qua những quốc gia phụ thuộc Ấn Độ như Bangladesh hay Myanmar để tiếp cận Ấn Độ Dương.

    Hơn nữa, tên lửa chống hạm DF-21D của Trung Quốc không chống lại được tàu sân bay của Ấn Độ. Nó cần phóng từ mặt đất và không có phiên bản phóng từ hạm.

    Theo ông Ho, thách thức với DF-21D và các tên lửa chống hạm khác là mục tiêu tàu sân bay di chuyển với tốc độ khoảng 20 hải lý/h sẽ đi lệch đích khoảng vài cây số khi xác định được vị trí phóng tên lửa.

    Có thông tin tên lửa DF-21D được trang bị cảm biến tiếp cận mục tiêu trên biển. Nhưng ông Ho cũng thông tin rằng khả năng này chưa được chứng minh ngay cả trong các cuộc tập luyện.

    Trận hải chiến trên eo biển Malacca?

    Ông Ho nói khả năng duy nhất để trận hải chiến Midway (tên của trận hải chiến vào Thế chiến II) xảy ra là khi Ấn Độ ngăn chặn hải quân Trung Quốc hải hành tới eo biển Malacca.

    "Nhưng nếu có hành động này thì Bắc Kinh sẽ gặp phải sự kháng cự của không chỉ các quốc gia như Malaysia, Indonesia và Singapore mà cả cộng đồng quốc tế phụ thuộc vào kinh tế hàng hải trong vùng".

    Tàu sân bay Trung Quốc và Ấn Độ

    Hiện tại, Trung Quốc đang có 1 tàu sân bay đang hoạt động là chiếc Liêu Ninh - tàu cũ từ thời Liên Xô do Nga bán cho Trung Quốc đã được chỉnh sửa và một tàu lớp 001A được chế tạo nội địa được hạ thủy vào năm 2017. Bắc Kinh thông báo sẽ chế tạo nhiều tàu sân bay nữa.

    Nhưng ông Ho cũng lưu ý tàu sân bay 001A chỉ chở được số lượng máy bay hơn rất nhỏ so với 20 chiếc máy bay của tàu Liêu Ninh bao gồm những chiếc máy bay chiến đấu Shenyang J-15. Để so sánh thì tàu lớp Nimitz của Mỹ có thể chở tới 40 máy bay chiến đấu.


    [​IMG]
    Máy bay J-15 .

    Ấn Độ có tàu sân bay INS Vikrama***ya đang hoạt động. Một chiếc khác INS Vikrant đang được hy vọng sẽ ra mắt vào năm 2020. Mỗi chiếc sẽ chở được khoảng 20 chiếc máy bay chưa kể trực thăng.

    Chiếc Vikrama***ya là tàu sân bay lớp Kiev được nâng cấp và bắt đầu được vận hành bởi hải quân Ấn Độ vào năm 2013. Tàu này đã phục vụ hải quân Liên Xô trong cuộc Chiến Tranh Lạnh, được Ấn Độ mua vào năm 2004 và trải qua nhiều năm trang bị lại. Tàu được kết hợp với máy bay chiến đấu Nga MiG-29K. Chiếc Vikrant là tàu sân bay đầu tiên được Ấn Độ chế tạo.

    J-15 so găng với MiG-29

    Khi so sánh J-15 với MiG-29K ông Ho nói: "Trên giấy tờ, cả 2 chiếc máy bay đều có tính năng tương đương. Trong khi MiG-29 của Ấn Độ nhẹ hơn và dễ triển khai hơn thì máy bay J-15 của Trung Quốc được đánh giá có khả năng phục vụ tốt hơn và điều này có nghĩa là chúng có thể được đưa ra chiến trường bất cứ lúc nào.

    [​IMG]
    Máy bay MiG-29K.

    Nhưng trình độ của phi công là một vấn đề khác. Những nhà phê bình đang đặt câu hỏi rằng trình độ của phi công Trung Quốc chưa được chứng minh như phi công Ấn Độ - được huấn luyện và tương đương với trình độ phi công Mỹ. Theo những thông tin khác thì Trung Quốc đang lấp lỗ hổng về đào tạo.

    Liệu Trung Quốc có đang thúc đẩy tìm kiếm những căn cứ quân sự của đồng minh trong các nước thuộc Ấn Độ Dương như quần đảo Maldives khi họ cảm thấy tàu sân bay của mình đang chơ vơ trong đại dương này?

    Trung Quốc đang mở rộng chiến lược và liên kết trong khu vực. Một căn cứ hải quân mới ở vùng Sừng Châu Phi và thông tin về căn cứ mới ở Gwadar tại Pakistan là một ví dụ. Nhưng ông Ho cũng cho rằng sự hiện diện quân sự của Trung Quốc ở những vùng chịu ảnh hưởng của Ấn Độ như Maldives và Sri Lanka sẽ không khả thi và sẽ bị New Delhi đẩy lui.

    http://soha.vn/trung-quoc-se-bai-tr...-chien-tren-an-do-duong-20180223075535586.htm

    Đúng là truyền thông anti TQ ở đâu cũng mất dạy và hèn hạ như nhau.

    Chuyên gia Sing và Tây lông nghĩ rằng TQ chỉ điều lèo tèo vài tàu chiến tới Ấn độ chắc ? chúng nó ko biết TQ đã có căn cứ ở Pakistan, đó là căn cứ tại hải cảng Gwadar, nếu có xung đột với Ấn, trước đó TQ (nếu chủ động phủ đầu trước) thì sẽ điều động lực lượng tới càng này, phần lớn khí tài của HQ Pakistan đều phù hợp để hậu cần và trong xung đột thì dù Pak ko đứng ngoài cuộc nhưng ai cũng hiểu Pak sẽ hỗ trợ tình báo và hậu cần cho đối thủ nào của Ấn

    [​IMG][​IMG]

    First Djibouti ... now Pakistan port earmarked for a Chinese overseas

    Khả năng tấn công của không quân TQ cũng xa hơn Ấn, Ấn ko có máy bay tấn công tầm cực xa như H6K, H6K có thể bay từ Tây Tạng, thậm chí bay trên đầu không phận lục địa Ấn để tấn công yểm trợ HQTQ, nên việc chuyên gia anti TQ bảo KQTQ bị vô hiệu hóa, chỉ phụ thuộc vào 1 ít máy bay trên TSB là phi lý

    H6K có bán kính tác chiến lên tới 3500km

    H-6K reportedly has a combat radius of 3,500 km
    http://defense-update.com/20130625_h-6k-bombers-delivered-to-pla-air-force.html

    Phòng không Ấn độ cực kì yếu kém, cả kho ko có nổi 1 hệ thống nào tầm trung như HQ9 hoặc S300, nên việc phát hiện hay bắn hạ H6K là vô nghĩa, chưa kể H6K cũng mang được ECM pod để đánh lừa, gây nhiễu Pk Ấn

    [​IMG][​IMG]

    Từ sân bay shigatse (Tây Tạng) xuất kích có thể bao quát toàn bộ lãnh thổ Ấn độ, từ đó bay tới giữa biển Ả rập cũng chỉ có >3200km

    [​IMG]

    [​IMG]

    Chuyên gia anti TQ có nhắc tới câu truyện hậu cần của Anh hồi chiến tranh Falklands, tuy nhiên chuyên gia anti TQ quên cuối cùng thì Anh chién thắng nhờ vượt trội về công nghệ và khả năng hậu cần

    Như đã nói ở trên TQ có căn cứ hậu cần sẵn ở Pak và Pak cũng là bạn tốt, đồng minh vs TQ, sẵn ghét Ấn, nên việc hậu cần cho tàu TQ ko còn là vấn đề đáng lo

    Còn nếu hải chiến trên biển, thì HQ Ấn ko phaỉ là đối thủ của TQ, Ấn có Brahmos thì TQ có YJ18, phạm vi PJ10 chỉ là 450km thua xa YJ18 tới 500km

    [​IMG]
    [​IMG]

    Độ nhạy và tầm xa thấy trước, khóa trước của radar TQ tốt hơn Ấn khi thể hiện ở Hoa Đông, tàu chiến TQ liên tục phát hiện và khóa radar hỏa lực vào tàu chiến, máy bay Nhật

    "Ngày 30/1, một thiết bị giống như radar điều khiển hỏa lực đã hướng trực tiếp đến tàu hộ tống của Lực lượng Phòng vệ Bờ biển Nhật Bản ở vùng biển Hoa Đông. Bộ Quốc phòng hôm nay xác nhận radar theo dõi mục tiêu đã được sử dụng", Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera nói với các phóng viên từ Tokyo.

    TOKYO — Japan said Tuesday that a Chinese military vessel trained a radar used to help direct weapons last week on a Japanese naval vessel near disputed islands in the East China Sea.

    https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-huong-radar-ngam-ban-vao-tau-nhat-ban-2423550.html
    http://www.nytimes.com/2013/02/06/world/asia/japan-china-islands-dispute.html

    Vào sáng 29/5, một khu trục hạm nhỏ của Hải quân Trung Quốc bị nghi là kích hoạr FCR vào chiếc khu trục hạm Sawagiri của MSDF. Chiều cùng ngày, tàu chiến Trung Quốc bị nghi kích hoạt FCR vào máy bay tuần tra P-3C của Nhật đang bay trong khu vực này.

    On the morning of May 29, a Chinese Navy frigate is suspected of directing the fire-control radar at the MSDF destroyer Sawagiri. That same afternoon, the Chinese vessel is suspected of adopting the same tactics against a P-3C patrol plane that was on a surveillance mission in the area.

    http://soha.vn/quan-su/tau-chien-trung-quoc-lai-dinh-ban-tau-nhat-20140615174818299.htm
    https://www.japanbullet.com/news/ja...-could-have-locked-on-sdf-vessel-patrol-plane

    TQ nếu có xung đột sẽ chỉ cần 1 hạm đội TSB Type 001 hoặc Liêu Ninh, đủ chấp cả HQ Ấn ở bất kì đâu trên biển Ấn độ dương cùng với vài tàu ngầm tấn công hạt nhân

    Nội 1 hạm đội TSB cũng đã có số tàu khu trục đông hơn toàn bộ HQ Ấn, HQ Ấn chỉ có 3 tàu khu trục hiện đại tương đối lớp P15 và 3 tàu khinh hạm lớp P17, trong khi TQ có thể huy động tới 3 Type 052C lẫn 3 Type 052D đi cùng


    [​IMG]
    [​IMG]

    tàu khu trục hiện đại nhất Ấn là P15 chỉ ngang với Type 052C, chỉ có 16 VLS và VLS trên P15 chỉ dùng được cho đúng 1 loại tên lửa riêng ko như VLS trên Type 052C dùng được đa năng, cũng ko hề có loại SAM tầm trung-xa nào như HHQ9, Type 052C chỉ thua 1 điểm là vì ra đời trước nên chỉ tích hợp YJ62 hoặc YJ85 cận âm, nhưng nó ko thành vấn đề vì đã có Type 052D/055

    https://en.wikipedia.org/wiki/Kolkata-class_destroyer
    https://en.wikipedia.org/wiki/Type_052C_destroyer

    [​IMG][​IMG]

    Về KQ trên hạm, chuyen gia anti TQ nói quá chung chung, thực tế J15 tốt hơn MiG-29K, MiG-29K của Ấn chưa có hình ảnh, video nào cho thấy khả năng vận hành vũ khí tốt hơn J-15, J-15 từng cất cánh cùng với tên lửa chống hạm và tấn công mục tiêu, trong khi MiG-29K thì chưa bao giờ, như vậy là khả năng tấn công tầm xa của hạm đội TQ vượt trội HQ Ấn độ nhiều lần



    Ngoài radar J15 dùng radar AESA trong khi MiG-29K vẫn dùng radar PESA công nghệ cũ, nên khả năng thấy trước bắn trước cũng như tránh bị RWR phát hiện ra vị trí thì TQ vượt xa Ấn, Ấn ko cho thấy sự vượt trội công nghệ nào, J15 cũng được thiết kế giảm RCS so với Su-33, nên MiG-29K cũng khó có thể thấy trước bắn trước vì giới hạn công nghệ radar PESA khó khăn để theo dõi mục tiêu có RCS thấp

    https://en.wikipedia.org/wiki/Shenyang_J-15
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan_MiG-29K

    Nhắc lại về hậu cần, Pakistan cũng dùng tên lửa chống tàu của TQ cho JF17 như C802, nên TQ ko lo hết đạn, tên lửa đối không R77 của Ấn là bản xuất khẩu, chỉ có 80km, kém so với PL12 của TQ lên tới 100km, Pakistan cũng dùng SD10/PL12 nên J15 cũng ko lo hết đạn

    Về trình độ phi công thì bọn anti TQ thường bám víu vào vấn đề này để dìm TQ, thực tế thì Ấn còn chả có kinh nghiệm không chiến nào đáng kể, TQ thì chiến đấu kinh qua chiến tranh TT, Đông Dương, eo biển Đài Loan, TQ cũng tích cực cho KQ đi diễn tập với nhiều lực lượng KQ các nước Tây Á Âu

    [​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 24/02/2018
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ấn có C17 có thể phóng tên lửa đạn đạo vươn tới mọi điểm trên đất TQ từ trên không, khú khú
  8. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Cầu mong C17 đừng rơi trong tay Ấn như Su-30, C130 =)) thế là mừng rồi

    [​IMG]
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trung Quốc chưa bao giờ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm cả ... há há ...
  10. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Cháu là sản phẩm của mẹ cháu vs thằng hàng xóm hay sao mà hay sủa ngu vậy =))

    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này