1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quán đối, lượm lặt bốn phương.

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi luc_thao, 09/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Một học trò nghèo, bữa kia phải đem áo đến cầm cho một nhà giàu, không ngờ nhà này lại là một ông quan hồi hưu.
    Ông quan trông thấy thương tình, bèn ra một vế đối thử tài:
    Quân tử cố cùng, quân tử cùng, quân tử cố
    (Người quân tử bền lòng lúc cùng khổ, quân tử lúc cùng, quân tử bền lòng - Luận ngữ).
    Khó ở chữ cố, vì đây lấy nghĩa nôm là cầm cố, ở chữ cùng, nghĩa nôm là cùng quẫn.
    Anh học trò đối ngay:
    Khổng Minh cầm túng, Khổng Minh túng, Khổng Minh cầm.
    (Khổng Minh bắt, tha, Khổng Minh tha, Khổng Minh bắt - Tam quốc: Khổng Minh bắt Mạnh Hoạch bảy lần lại tha).
    Tài tình ở chữ cầm, lấy nghĩa nôm cầm cố như trên, chữ túng nghĩa nôm là túng tiền, vừa đối chữ, vừa đối nôm.
    Vị quan cấp ngay tiền cho, khỏi cần phải ... cầm với cố!
    (st)
    [nick] [nick]
    Được thieulambacphai sửa chữa / chuyển vào 14:42 ngày 25/09/2007
  2. dongnganxu

    dongnganxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    176
    Đã được thích:
    0
    Núi Đèo, ở Thủy Nguyên - Hải Phòng
  3. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    Hôm trước đi qua Đèo Ngang, có vế đối (nghe được, nhưng ...lại quên mất vế ra:D
    )
    Qua Đèo Ngang nhảy xuống đèo dọc, chẳng thích đèo dọc lại đèo ngang
  4. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    ọáưỗĐ
    Trung thu, mỏằTt sỏằ' sỏằ tưch chỏằn lỏằc:)
    Tỏt Trung Thu Viỏằ?t Nam không biỏt có tỏằ bao giỏằ, không có sỏằư liỏằ?u nào nói rà vỏằ gỏằ'c tưch cỏằĐa ngày lỏằ. rỏm thĂng TĂm.
    Nhiỏằu ngặỏằi cho rỏng 'Ây là mỏằTt nât vfn hóa du nhỏưp tỏằô Trung Quỏằ'c trong thỏằi gian nặỏằ>c ta bỏằc ta, ngày tỏt Trung Thu 'ặỏằÊc ông Phan Kỏ Bưnh diỏằ.n tỏÊ trong "Viỏằ?t Nam Phong tỏằƠc":" ban ngày làm cỏằ- cúng gia tiên, tỏằ'i 'ỏn bày cỏằ- thặỏằYng Nguyỏằ?t.
    ÐỏĐu cỏằ- là bĂnh mỏãt trfng, và dạng nhiỏằu thỏằâ bĂnh trĂi hoa quỏÊ, nhuỏằTm cĂc màu cĂc sỏc, sỏãc sỏằĂ xanh, 'ỏằ,trỏng, vàng. Con gĂi hàng phỏằ' thi nhau tài khâo,gỏằt 'u 'ỏằĐ thành cĂc thỏằâ hoa nỏằ hoa kia, nỏãn bỏằTt làm con tôm con cĂ coi câng 'ỏạp.
    Ðỏằ" trỏằ con chặĂi trong ngày Tỏt này, toàn là cĂc thỏằâ bỏằ"i bỏng giỏƠy,nhặ là: voi, ngỏằa, kỏằ lÂn, sặ tỏằư, rỏằ"ng, hặặĂu, tôm cĂ, bặặĂm bặỏằ>m, bỏằ ngỏằa, cho chư cành hoa, giàn mặỏằ>p, 'ăn cạ, 'ăn xỏằ rÊnh, 'ơnh chạa, ông nghă 'ỏƠt, con thiỏằm thỏằô... "
    Chúng ta biỏt rỏng khoa KhỏÊo cỏằ. hỏằc vỏằ>i nhỏằng di chỏằ? 'ặỏằÊc tơm thỏƠy 'Ê xĂc nhỏưn thỏằi Hạng VặỏằÊng là mỏằTt thỏằi 'ỏĂi có thỏưt cĂch 'Ây gỏĐn 5000 nfm nhặng 'Ê 'i vào huyỏằn sỏằư cỏằĐa dÂn tỏằTc Viỏằ?t chỏằ? vơ Viỏằ?t Nam 'Ê phỏÊi trỏÊi qua suỏằ't 1000 nfm bỏằi chưnh sĂch 'ỏằ"ng hóa cỏằĐa ngặỏằi phặặĂng Bỏc. TỏƠt cỏÊ nhỏằng cỏằ. tưch và truyỏằn thuyỏt cỏằĐa thỏằi 'ỏĂi này qua hặĂn 1000 nfm sau mỏằ>i 'ặỏằÊc châp lỏĂi,truyỏằ?n Viỏằ?t Nam truyỏằn sang Trung Quỏằ'c trỏằY thành truyỏằ?n cỏằĐa Trung Quỏằ'c chỏc chỏn là 'iỏằu không thỏằf trĂnh khỏằi. Do 'ó, chặa hỏn Tỏt Trung Thu 'ặỏằÊc sỏÊn sinh tỏằô nỏằn vfn hóa Trung Quỏằ'c mà có thỏằf ngặỏằÊc lỏĂi.
    TrỏÊi qua bao nhiêu thfng trỏ** cỏằĐa lỏằi nhau, vỏằôa 'Ănh nhỏằi ỏằâng khỏâu 'ỏãt ra. CuỏằTc 'ỏằ'i 'Ăp trong nhỏằng buỏằ.i hĂt trỏằ'ng quÂn rỏƠt vui và nhiỏằu khi gay go vơ nhỏằng cÂu 'ỏằ' hiỏằfm hóc.
    Múa lÂn Vào dỏằc, nhặng vỏôn còn nhiỏằu hỏằT duy trơ nghỏằ truyỏằn thỏằ'ng.
    Thặỏằng thơ 'ỏn tỏ** thĂng 8, cĂc hỏằT gia 'ơnh sỏẵ thu gom lúa nỏp non 'ỏằf làm cỏằ'm.Cỏằ'm ngon hay kâm chỏằĐ yỏu phỏằƠ thuỏằTc vào giỏằ'ng nỏp.TỏĂi mỏằ-i mỏằ cỏằ'm ra lò còn có cỏằ'm lĂ me, cỏằ'm rót, cỏằ'm mỏằTc và cỏằ'm non thông thặỏằng. Cỏằ'm lĂ me là nhỏằng mỏ** nỏp mỏằng dưnh nhặ thỏằf hoỏãc hặĂn lĂ me, bâ tư bay ra trong khi 'ang sàng cỏằ'm sau 'ỏằÊt giÊ cuỏằ'i. LoỏĂi cỏằ'm này sỏằ' lặỏằÊng bao giỏằ câng ưt và hiỏm, nỏu có chỏằ? dành cho gia chỏằĐ thặỏằYng thỏằâc mà thôi.
    [​IMG]
    Bài Tạng dinh dinh:
    Chiỏc 'ăn ông sao sao nfm cĂnh tặặĂi màu
    CĂn 'Ây rỏƠt dài, cĂn cao qua 'ỏĐu
    Em cỏ** 'ăn sao em hĂt vang vang
    Đăn sao tặặĂi màu cỏằĐa 'êm rỏm liên hoan...
    Bài Múa sặ tỏằư:
    Thạng thơnh thạng thơnh trỏằ'ng rỏằTn ràng ngoài 'ơnh
    Có con sặ tỏằư vui múa quanh vòng quanh
    Trung thu liên hoan trfng sĂng ngỏưp 'ặỏằng làng
    Dặỏằ>i Ănh trfng vàng em cỏƠt tiỏng hĂt vang
    Bài Tỏt trung thu
    Tỏt Trung Thu rặỏằ>c 'ăn 'i chặĂi
    Em rặỏằ>c 'ăn 'i khỏp phỏằ' phặỏằng
    Lòng vui sặỏằ>ng vỏằ>i 'ăn trong tay
    Em múa ca trong Ănh trfng rỏm
    Đăn ông sao vỏằ>i 'ăn cĂ châp
    Đăn thiên nga vỏằ>i 'ăn bặỏằ>m bặỏằ>m
    Em rặỏằ>c 'ăn này 'ỏn cung trfng
    Đăn xanh lặĂ vỏằ>i 'ăn tưm tưm
    Đăn xanh lam vỏằ>i 'ăn trỏng trỏng
    Trong Ănh 'ăn rỏằc rỏằĂ muôn màu
    LỏĂi có sỏằ tưch:
    Nguyên là hỏằTi nông nghiỏằ?p mạa thu, sau thành Tỏt cỏằĐa trỏằ em. Ban ngày, cĂc gia 'ơnh làm cỏằ- cúng thỏĐn linh, gia tiên, tỏằ'i bày cỏằ- trông trfng. Ngặỏằi lỏằ>n uỏằ'ng trà, fn bĂnh ngỏm trfng 'oĂn thỏằi tiỏt mạa màng; trỏằ con rặỏằ>c 'ăn, fn uỏằ'ng; có nặĂi trai gĂi hĂt trỏằ'ng quÂn. ỏằz Hà NỏằTi và nhiỏằu thành phỏằ' khĂc, cĂc cô gĂi 'ua tài khâo bày cỏằ- cho khĂch 'ỏn xem, sau 'ó phĂ cỏằ-. Cỏằ- có na, khỏ, ỏằ.i, bặỏằYi, mưa, cỏằ'm, hỏằ"ng, chuỏằ'i tiêu, 'ỏãc biỏằ?t có nhà làm nhỏằng con chó bông, con sặ tỏằư, con kỏằ lÂnõ?Ư bỏng nhỏằng múi bặỏằYi bóc ra (tâp bặỏằYi làm lông thú)õ?Ư có khi kỏt hỏằÊp vỏằ>i 'u 'ỏằĐ xanh tỏằ?a, nhuỏằTm màuõ?Ư bĂnh nặỏằ>ng, bĂnh dỏằo hơnh tròn có nhiỏằu cỏằĂ (bỏng cĂi 'âa, chiỏc mÂm) tặỏằÊng trặng cho mỏãt trfng. Nhà nào câng trang trư mỏằTt cĂi 'ăn kâo quÂn, diỏằ.n mỏằTt cỏÊnh nào 'ó trong cĂc tưch tuỏằ"ng nhặ Tam Anh chiỏn LÊ Bỏằ', Hai Bà Trặng 'Ănh giỏãc HĂnõ?Ư ỏằz nông thôn, quỏƠy bĂnh 'úc 'ỏằ. ra sàng làm bĂnh mỏãt trfng. Đỏằ" chặĂi trỏằ con: cĂc loỏĂi 'ăn, mỏãt nỏĂ bỏng giỏƠy, cĂc con giỏằ'ng nỏãn bỏng bỏằTt nỏp pha mỏĐu. Vỏằ sau có thêm 'ỏằ" chặĂi bỏng sỏt tÂy, bỏng nhỏằa. Đỏn tỏằ'i có cĂc tỏằ'p múa sặ tỏằư lỏƠy thặỏằYng - múa vỏằn quỏÊ cỏĐu hoỏãc múa vỏằ>i ông Đỏằc 'ăn, vui chặĂi rỏằ"i phĂ cỏằ-.
    BĂnh nhâ:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Trà nhâ:
    [​IMG]
    Làm ly rặỏằÊu nhâ:
    [​IMG]
    "ng sao này:
    [​IMG]
    Giỏằ 'ỏằf thày kỏằ vỏằ<nh bài thặĂ cĂi nhỏằf:D)
  5. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
  6. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề này cũng không được minh bạch lắm, thày có cao kiến gì chăng?
    [​IMG]
    HÌnh chim muông trên trống đồng
    [​IMG]
    hình tượng sinh hoạt trên trống đồng
    Trống đồng Đông sơn
    [​IMG]
  7. quocanh_uk

    quocanh_uk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2005
    Bài viết:
    1.277
    Đã được thích:
    0
    Ngày xưa, khi cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ 3 bước vào giai đoạn cuối, Trần Khánh Dư, một danh tướng lắm tài nhiều tật, đã từng dê cả vợ Trần Quốc Tuấn, được giao nhiệm vụ trấn ải vùng Hải Đông và An Bang, lúc đoàn quân chủ lực của quân Mông Nguyên tiến vào An Bang (Hạ Long bây giờ) không chặn được địch, vua giận lắm gọi về trị tội. Nhưng, ông Trần Khánh Dư nói "tướng ở biên ải có thể trái lệnh vua, *** lùi!"-câu nói đó nói ở doanh trại tại Thuỷ Nguyên ngẫu nhiên dưới một ngọn núi có con đèo vắt qua. Quân lính nghe buồn cười quá cứ truyền nhau mãi. Về sau đọc lái thành Núi Đèo. (Nên chú ý, dân ở đó nói ngọng chữ L và N).
  8. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Trần Khánh Dư tư thông với con dâu của Trần Quốc Tuấn, tức Thiên Thuỵ công chúa, chứ không phải vợ Trần Quốc Tuấn. Điều này đã được ghi trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, quyển V.
  9. quocanh_uk

    quocanh_uk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2005
    Bài viết:
    1.277
    Đã được thích:
    0
    Thế hử, cảm ơn bác Phái lắm lắm!
  10. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    Trần Khánh Dư.
    Trần Khánh Dư có công đánh giặc, được vua Trần Thánh Tông lập làm Thiên Tử Nghĩa Nam (nghĩa là con nuôi của vua). Sau Trần Khánh Dư thông dâm với công chúa Thiên Thụy là vợ Hưng Vũ Vương Trần Quốc Nghiễn, con trai Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn nên bị phế truất binh quyền, tịch thu gia sản phải trở về Chí Linh làm nghề bán than.
    Sau này ông được vua Trần Nhân Tông phục chức. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ ba, ông làm Phó tướng trấn giữ Vân Đồn. Khánh Dư có công lớn trong việc đánh tan đạo binh thuyền chở lương thực, khí giới của quân Nguyên do Trương Văn Hổ chỉ huy vào tháng 12 năm 1287, góp phần làm xoay chuyển tình thế chiến tranh.
    Tháng 5 năm 1312, ông theo vua Trần Anh Tông đem quân đi đánh Chiêm Thành. Trận này quân Đại Việt bắt được chúa Chiêm Thành là Chế Chí đem về.
    Không chỉ giỏi võ, Trần Khánh Dư còn có kiêm tài văn. Ông là người viết lời tựa cho cuốn Vạn Kiếp tông bí truyền thư của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đại Việt Sử ký Toàn thư có chép lại lời tựa ấy.
    Người giỏi cầm quân thì không cần bày trận, người giỏi bày trận thì không cần phải đánh, người giỏi đánh thì không thua, người khéo thua thì không chết.
    Ngày xưa Cao Dao làm sĩ sư mà không ai dám trái mệnh, đến Vũ Vương, Thành Vương nhà Chu làm tướng cho Văn Vương, Vũ Vương, ngầm lo sửa đức, để lật đổ nhà Thương mà dấy nên vương nghiệp, thế là người giỏi cầm quân thì không cần phải bày trận vậy. Vua Thuấn múa mộc và múa lông trĩ mà họ Hữu Miêu đến chầu, Tôn Vũ nước Ngô đem ngươi đẹp trong cung thử tập trận mà phía tây phá nước Sở mạnh, phía bắc uy hiếp nước Tấn, nước Tần, nổi tiếng chư hầu, thế là người khéo bày trận không cần phải đánh vậy. Đến Mã Ngập nước Tấn theo bát trận đồ, đánh vận động hàng ngàn dặm, phá được Thụ Cơ Năng để thu phục Lương Châu. Thế gọi là người đánh giỏi không bao giờ thua vậy.
    Cho nên trận nghĩa là "trần", là bày ra, là khéo léo. Ngày xưa, Hoàng Đế lập phép tỉnh điền để đặt binh chế. Gia Cát xếp đá sông làm bát trận đồ, Vệ Công sửa lại làm thành Lục hoa trận. Hoàn Ôn lập ra Xà thế trận có vẽ các thế trận hay, trình bày thứ tự, rõ ràng, trở thành khuôn phép. Nhưng người đương thời ít ai hiểu được, thấy muôn đầu ngàn mối, cho là rối rắm, chưa từng biến đổi. Như Lý Thuyên có soạn những điều suy diễn của mình, những người đời sau cũng không hiểu ý nghĩa. Cho nên Quốc công ta[1] mới hiệu đính, biên tập đồ pháp của các nhà, soạn thành một sách, tuy ghi cả những việc nhỏ nhặt, nhưng người dùng thì nên bỏ bớt chỗ rườm rà, tóm lược lấy chất thực.
    Sách gồm đủ ngũ hành tương ứng, cửu cung suy nhau, phối hợp cương nhu, tuần hoàn chẵn lẻ. Không lẫn lộn âm với dương, thần với sát, phương với lợi, sao lành, hung thần, ác tướng, tam cát, ngũ hung, đều rất rõ ràng, ngang với Tam Đại, trăm đánh trăm thắng. Cho nên, đương thời có thể phía bắc trấn ngự Hung Nô, phía nam uy hiếp Lâm Ấp.

    Năm 1323, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư xin về trí sĩ, tại vùng ấp ông được phong, thuộc xã Dương Hòa, lộ Lý Nhân (Hà Nam). Một lần, ông đi chơi đến Tam Điệp, Trường Yên (Ninh Bình), qua vùng đất thấy đồng cỏ bát ngát, sông nước hữu tình, ông bèn sai gia nhân đến khai khẩn, lập thành làng mới. Dần dần, người kéo đến làm ăn ngày càng đông. Ông đặt tên là trại An Trung. Sau đó, dân các vùng khác tiếp tục đến, lập thêm trại Đông Khê và trại Tịnh Nhi, thuộc hai xã Yên Nhân và Yên Đồng, huyện Ý Yên (Nam Định).
    Ông ở lại những nơi mới khai phá này 10 năm. Sau đó, ông trở về ấp Dưỡng Hòa cũ và giao lại các trại mới lập cho hai gia tướng họ Bùi và họ Nguyễn coi sóc. Trong buổi đầu khai hoang lập ấp, ông đã bỏ tiền nhà ra giúp vốn cho dân, ông còn hướng dẫn dân trại Tịnh Nhi trồng cây cói và làm nghề dệt cói.
    Năm 1340, ông mất. Nhân dân trong vùng lập đền thờ ông ở trại An Trung, trên nền nhà xưa ông đã ở, để ghi tạc công đức của ông. Trong đền có bức đại tự: "Ẩm hà tư nguyên" (Uống nước nhớ nguồn) và đôi câu đối :

    Nhân Huệ Vương tân sáng giang biên, thố địa ốc nhiều kim thượng tại
    Bùi Nguyễn tộc cựu mô kế chí, gia cư trù mật cổ do lưu.

    Tạm dịch :

    Nhân Huệ Vương mở mới bến sông, đồng ruộng tốt tươi nay vẫn đó
    Họ Bùi Nguyễn theo nền nối chí, cửa nhà đông đúc trước còn đây.

    Quan Lạn ở Quảng Ninh một hòn đảo nằm ở khu trung tâm thương cảng cổ Vân Đồn, vẫn còn tổ chức lễ hội nhằm kỷ niệm chiến thắng Vân Đồn năm 1287 của Trần Khánh Dư.
    Lễ hội diễn ra từ ngày 10 - 20/6 âm lịch (Chính hội ngày 18/6 âm lịch). Lễ hội được tổ chức trên bến Đình, nơi có đình Quan Lạn, một ngôi đình cổ trong số ít những ngôi đình còn giữ được cho đến ngày nay.
    (theo sưu tầm)
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này