1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội nào thiện chiến nhất WW2 giai đoạn (1939-1942)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tvm303, 24/05/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Ở trên là lính SS, không phải quân phục lính dù.
  2. Wehrmacht

    Wehrmacht Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    1.969
    Đã được thích:
    0
    Lính dù đấy bác danngoc, cái biểu tượng đại bàng có vòng tròn trên mũ của 3 tên lính súng máy Đức là một trong những kí hiệu của lính dù.
  3. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Một số hình ảnh cho thấy sự khốc liệt của trận Kursk
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    u?c chiangshan s?a vo 14:29 ngy 10/06/2006
  4. 4x4

    4x4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    đây lính dù đây bác
    [​IMG]
  5. pta911

    pta911 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2006
    Bài viết:
    226
    Đã được thích:
    0
    Bạn này bảo thủ 1 cách kỳ lạ. Trong tài liệu lịch sử nào cũng ghi là nếu không nhờ quân Đồng Minh hỗ trợ từ phía tây thì quân Đức và Nhật đã hội ngộ với nhau rồi.
  6. pta911

    pta911 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2006
    Bài viết:
    226
    Đã được thích:
    0
    Phục ở chỗ Hitler không những là nhà lãnh đạo giỏi mà còn là thiên tài hùng biện, chỉ có điều là 1 người cực kỳ kỳ thịc chủng tộc.
  7. pta911

    pta911 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2006
    Bài viết:
    226
    Đã được thích:
    0
    Phục ở chỗ Hitler không những là nhà lãnh đạo giỏi mà còn là thiên tài hùng biện, chỉ có điều là 1 người cực kỳ kỳ thị chủng tộc.
    Còn tank IS của Soviet lúc đó được chế tạo và cải tiến dựa trên nguyên lý cấu tạo thép và hoả lực của dòng Panzer của Đức, cho nên có thể coi như tank Đức đấu với tank Đức vậy
  8. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    "chế tạo và cải tiến dựa trên nguyên lý cấu tạo thép và hoả lực của dòng Panzer" là thế nào thế, làm ơn nói rõ được không ?
  9. thanhle2004

    thanhle2004 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/06/2004
    Bài viết:
    4.212
    Đã được thích:
    2.248
    Tài liệu Lịch sử của Việt nam không ghi thế, của Liên Xô cũng không ghi thế, của Nhật cũng không ghi thế, của Đức cũng không ghi thế. Chưa chắc tài liệu lịch sử nào của Anh và Mỹ cũng ghi thế.
  10. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Không ai phủ nhận được công lao to lớn của Nga trong WW2, thế nhưng không phải chỉ có một mình Nga có công đánh thắng Đức. Trong những năm 1941-1943 đã không biết bao nhiêu lần Nga van nài Đồng Minh mở Mặt trận 2 bởi vì sức ép của Đức ở Mặt Trận phía Đông quá lớn. Anh và lực lượng kháng chiến Pháp đã từng thử vào năm 43 nhưng đã bị quân Đức làm thịt gọn gàng bị tổn thất nặng mất rất nhiều vũ khí, trang bị và quân số (bộ trưởng tuyên truyền Đức thời đó là Goebel đã mỉa mai Quân Anh mang vũ khí tặng lại cho quân Đức). Sau thất bại này liên quân Anh-Mỹ đã rút kinh ngiệm xương máu là không thể hấp tấp mở MT2 vì lực lượng của Đức ở Tây Âu còn quá mạnh (vùng chiếm đóng của Đức ở Tây Âu là quan trọng sống còn với Đức, bởi vì đây là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản phục vụ cho chiến tranh như Sắt Thép, Than Đá và Hoá Chất. Hơn nữa đây là khu vực tập trung công nghiệp nặng, rất nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh của Đức được sản xuất tại đây). Trong thời gian 41-43 và cho đến cả cuối chiến tranh Anh -Mỹ đã viện trợ cho Nga một khối lượng Hàng Hoá, Vũ Khí và phuong tiện chiến tranh vô cùng to lớn. Có thể nói, không có sự trợ giúp vật chất này của Anh-Mỹ thì Nga cũng khó đứng vững nổi trong những năm đầu chiến tranh để mà còn có cơ hội tái phục hồi sản xuất sau này. Ngay cả những Chiến Xa nổi tiếng T-34 của Nga thời gian đầu do thiếu hệ thốnh thông tin liên lạc nên chưa phải là đối thủ của Tank Đức. Sau này nhờ những máy Vô Tuyến Điện của Mỹ mà đã phát huy hết được khả năng trên chiến trường. Đức thua tại Nga do nước Nga quá rộng lớn, mùa đông Nga vô cùng khắc nhiệt, qua mỗi chiến dịch con đường tiếp vận của quân Đức lại bị kéo dài thêm và khả năng cung ứng cho chiến trường càng gặp khó khăn. Manstein đã mở toang cánh cửa phía Nam khi vượt qua pháo đài tưởng chừng vững chắc nhất của Nga lúc bấy giờ ở bán đảo Crim nhưng lại phải ngậm ngùi dừng lại nhìn những giếng dầu ở Kakaus chỉ vì không thể nào tiếp tế được. Nếu được tiếp tế đầy đủ thì quân Đức có thể làm được nhiều điều phi thường. Trong chiến dịch phản công ở ngoại ô Moscov, quân Nga đã từng bao vây cả một Quân Đoàn Đức. Nhờ được tiếp tế đầy đủ nên quân Đức đã giữ vững được chiến tuyến cho đến mùa hè năm sau phản công trở lại, trong đánh ra ngoài đánh vào tiêu diệt rất nhiều quân Nga. Trở lại vai trò của Anh-Mỹ, tuy chưa đổ bộ vào châu Âu nhưng không quân Anh-Mỹ đã khiến cho tiềm lực chiến tranh của Đức bị ảnh hưởng nghiêm trọng bằng những cuộc không kích liên miên. Không những thế Đức buộc phải luôn duy trì một lực lượng lớn để bảo vệ khu vực sống còn phía Tây (các bạn thử nghĩ xem, nếu như Nga khong kịp thời đưa 18 Sư Đoàn từ Đông sang Tây thì Nga có đủ sức chống trả với Đức không). Khi quân Đồng Minh đánh chiếm Tây Âu thì Đức đã bị mất đi những hậu phương quan trọng hơn nhiều so với những vùng phía Đông như Belarus, Ucraina...(Tiệp đến cuối chiến tranh mới được giải phóng và cũng một phần từ quân Mỹ. Chính vì vậy có thể nói rằng cuộc đổ bộ của quân Đồng Minh lên Normadi vô cùng quan trọng, không có nó thì chiến tranh chưa thể kết thúc nhanh như vậy và với kết cục như vậy. Không có nó thì quân Nga chỉ cùng lắm là tiến tới biên giới cũ của mình và gạ Đức ký Hoà Ước mà thôi.

Chia sẻ trang này