1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Việt Nam chiến đấu ở nước ngoài !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi abcc098, 29/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Chẳng có khố mà cũng hổng có xanh đỏ - 50.000 lính thợ - hay soldats ouvriers- phần đông quê quán Bắc Kỳ sang pháp đế làm việc trong các hãng xưởng sx vũ khí , may mặc, đường sắt .... sau CTTG1 thì 1số ở lại pháp theo các ngành nghề - 1 số hồi hương .
    Đến CTTG2 thì thêm 1 số lính sang tiếp - 1 phần lính thợ - còn có thêm nhân công bản xứ (main d''oeuvre indigène ) - 1 số lính tán binh (tây gọi Tia Rai Dưa - tirailleurs indochinois) - Lính tirailleurs thuộc loại lính chiến - do pháp đào tào tại bản xứ (VN) - thống kê không có nói đến tán binh miên - lào .
    Qua được ít lâu thì pháp bị đức chiếm - sau khi đình chiến tháng 6.1940 chỉ có 1/4 trên tổng số 20.000 lính thợ về được cố quốc .
  2. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    Hè hè hè chuyện bắn nhau thì nghe cũng hơi bị lạ - nhưng cũng có thể có nếu lính sang bằng tàu qua ngõ Marseille như thằng ku em mày kể .
    Thầy cai tương đương Caporal - quân đội tây - hay Hạ sĩ bây giờ.
    Hồi xưa thì lính có tên gọi dưới thời phú lang sa như dzầy :
    Lính binh nhất : chú Bếp - chắc tại chuyên môn lo nấu bếp cho mấy cha lớn hơn xơi vì binh nhì mới vô biết khỉ khô gì đâu. (1ere classe)
    Cai - Cai xếp tương đương Hạ sĩ - hạ sĩ nhất (Caporal / Caporal-Chef)
    Đội - Đội xếp : Trung sĩ - Trung sĩ nhất (Sergent / Sergent-Chef) -chức này hơi bị oai á
    Tới cha thượng sĩ : nam kỳ gọi ông Ách ( tức đọc từ chử Adjudant ) hay Ách xếp (Adjudant - Chef : Thượng sĩ nhất) - bắc kỳ gọi ông Quảng hay ông quảng xếp .Chức này cũng oai - ít ai được mà - đi lính phú lang sa mà lên ách xếp cũng đủ ăn đức mấy cha huyện rồi .
    Hé hé hé - mai mốt mấy ku em nhớ kêu ku anh là đội AK_M hén
  3. bucky_badger

    bucky_badger Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/10/2005
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Thực ra việc đánh Pol Pot được thế giới hoan nghênh. Chuyện cấm vận là vì VN sau khi đã đánh xong thì không rút quân về ngay mà ở lại chiếm đóng trong vòng 10 năm sau.
  4. muvlc

    muvlc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2005
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    2
    Toàn văn bài phỏng vấn của BBC với cựu đại sứ Hoa Kỳ tại VN:
    Trong vo?ng chưa đâ?y 24 giơ? đô?ng hô? nưfa, Thu? tướng Việt Nam Phan Văn Kha?i sef có cuộc gặp gơf lịch sư? với Tô?ng thống Hoa Ky? George W. Bush.
    Một trong nhưfng ngươ?i đặt nê?n móng cho sự kiện nga?y hôm nay chính la? ông Douglas Pete Peterson, Đại sứ Hoa Ky? đâ?u tiên ơ? Việt Nam.
    Ông cufng la? một trong các cựu binh Hoa Ky? đaf bị giam câ?m ơ? Ho?a Lo? trong 7 năm trong thơ?i gian chiến tranh sau khi máy bay cu?a ông bị bắn hạ.
    Vậy ca?m nhận cu?a ông vê? Việt Nam trong chiến tranh va? Việt Nam trong ho?a bi?nh như thế na?o?
    Pete Peterson: Đất nước na?y đaf thay đô?i 100 phâ?n trăm theo quan điê?m cu?a tôi. Họ đaf thực hiện các chương tri?nh kinh tế va? chất lượng đơ?i sống ơ? Việt Nam có lef chưa bao giơ? cao như hiện nay.
    BBC: Thế nhưng đối với cá nhân ông đó cufng la? một tra?i nghiệm xúc động pha?i không ạ, khi ông quay lại đất nước ma? ông đaf bị tu? đa?y trong nhiê?u năm va? đất nước đó la? ke? thu? chí mạng cu?a Hoa Ky??
    Dif nhiên rô?i. Tôi không thê? ta? được ca?m giác va? lo ngại ma? tôi có khi tôi quay lại nhưng tôi đaf trơ? lại đê? bắc câ?u qua do?ng sông đau thương nếu tôi có thê? nói như vậy. Chúng tôi đaf cố gắng đê? ti?m gia?i pháp cho quá khứ va? chu? yếu la? ti?m cách đê? biến ke? cựu thu? tha?nh bạn.
    BBC: Va? ông đaf được đón nhận ra sao?
    Thực ra la? rất tốt. Tôi nghif la? Việt Nam đaf đón nhận tôi tốt hơn la? tôi có thê? tươ?ng tượng va? cuối cu?ng chúng tôi đaf la?m được một số việc.
    BBC: Va? bây giơ? rof ra?ng ông la? ngươ?i u?ng hộ Việt Nam?
    Đúng la? như vậy. Ba mươi, ba mươi lăm năm la? quá đu?. Ngươ?i ta không thê? tiếp tục chiến đấu chống lại một điê?u ma? thực ra la? không có mơ? đâ?u va? cufng không có kết thúc suốt ca? cuộc đơ?i được. Qúy vị pha?i xắn tay lên đê? ti?m gia?i pháp va? chấp nhận thực tế. Đó chính la? điê?u chúng tôi đaf la?m.
    BBC: Vậy thi? tại sao lại pha?i mất lâu đến như vậy Việt Nam mới ho?a nhập trơ? lại?
    Đây la? chuyện cu?a các nha? lafnh đạo hai nước. Vê? phía Hoa Ky?, chúng tôi đaf bị bef mặt vi? kết cục cu?a cuộc chiến. Vê? phía Việt Nam, họ đaf không biết đi hướng na?o. Ơ? góc độ na?o đó chiến thắng cu?a họ la? điê?u ngạc nhiên va? họ đaf la?m nhưfng chuyện khá mạnh tay va? đaf bị cô lập trong gâ?n 20 năm.
    BBC: Nhưng trong nhưfng năm đó thế giới chắc chắn pha?i ca?m ơn Việt Nam vi? họ đaf lật đô? Pol Pot ơ? Cam Pu Chia?
    Không nghi ngơ? gi? vê? chuyện na?y. Đây la? tấn tha?m kịch ma? cá nhân tôi cho ră?ng đáng ra pha?i được gia?i quyết sớm hơn va? mạnh mef hơn đê? cứu mạng ha?ng triệu ngươ?i.
    BBC: Va? Việt Nam chưa bao giơ? nhận được nhưfng nhi?n nhận đúng đắn vê? vai tro? cu?a họ đúng không ạ?
    Đúng thế, công lao cu?a họ chưa bao giơ? được nhi?n nhận đúng mức. Họ bị nhi?n nhận theo cách quá tệ đến mức không ai công nhận nhưfng gi? tốt ma? họ la?m. Đây vâfn la? vấn đê? lịch sư? va? các sư? gia sef pha?i gia?i quyết vấn đê? na?y.
    BBC: Vậy ông nghif thế na?o vê? tương lai cu?a Việt Nam?
    Việt Nam sef phát triê?n mạnh. Hiện họ đaf la? một đất nước mạnh, có nê?n kinh tế phát triê?n nhanh. Đây la? lâ?n đâ?u tiên họ ho?a nhập va?o cộng đô?ng quốc tế với tư cách la? quốc gia ho?a bi?nh va? họ đaf được đón nhận tốt.
    Vài lời bình: Gạt bên mọi toan tính chính trị trong vụ quân đội VN tiến vào Campuchia, kể cả có việc chế độ ở nước này thoát khỏi vòng ảnh hưởng của VN trong tương lai, tôi vẫn thấy máu của các chiến sỹ quân tình nguyện VN ở mảnh đất này là không uổng phí! Có thể vài vạn người lính VN đã chết, thương tật, bị nhiều chấn thương tinh thần... nhưng, VN đã cứu được dân tộc này thoát khỏi cảnh suy tàn! Không có sự can thiệp vũ trang của VN năm 1979, chế độ Khơme Đỏ còn lâu mới sụp đổ, khi mà xung quanh, chẳng quốc gia, tổ chức nào muốn dây dưa với chúng! Tôi đọc một tài liệu nghiên cứu của Úc thì trước khi gây chiến tranh lớn với VN, Khơme Đỏ đã có những cuộc xung đột vũ trang dọc biên giới với cả Lào và Thailand, làm cho Bangkok rất đau đầu
    Được muvlc sửa chữa / chuyển vào 14:08 ngày 10/10/2005
  5. caytrevietnam

    caytrevietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2005
    Bài viết:
    1.839
    Đã được thích:
    1
    Hi. Bảo VN mình hiền hay ko thì ko thể nói rõ được, để bên ngoài nói xem thế nào nhé: Tôi có đọc 1 cuốn sách ko nhớ tên là gì nhưng theo đó có viết, ở phưong Tây khi nói về Vn có 2 cách nhìn nhận về " huyền thoại VN ":
    1. Một dân tộc anh hùng, dũng cảm, kiên cường và thiện chiến
    2. Một dân tộc hiếu chiến
    Còn tác giả cuốn sách thì nói, theo ông Vn ở giữa 2 huyền thoại đó.
    Về việc Vn đưa quân đội ra nước ngòai, thấy mọi người nói tít tận ngày xưa. Nếu thế thì chuyện đó có nhiều lắm. Xem trong sách sử thì các cụ nhà mình đã đem quân chinh phạt phía Tây, đánh nhau với Ai Lao mấy lần, đến thời Minh Mạng lãnh thổ VN là rộng nhất, các tỉnh phía đông của AI Lao như Sầm Nưa, Savalaket... đều thuộc nước Đại Nam đó. Sau này quân ta còn chiến đấu ở Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và hiện giờ vẫn còn quân đóng ở đây.
    Ở phía bắc ngoài việc đối phó với các cuộc xâm lược của phong kiến TQ, các cụ nhà ta còn chủ động "táng" lại cho bọn nó mấy quả. Tính từ khi giành độc lập tự chủ thì người đầu tiên cho quân đánh TQ là vua Lê Hoàn, sau đó nhà Lý cũng mấy lần đưa quân vượt biên giới nhưng tất cả chỉ mang tính dằn mặt thôi, đánh thật và to nhất là vụ "tiên phát chế nhân" cuối năm 1075 hơn 10 vạn quân Đại Việt do Lý Thường Kiệt chỉ huy "múc" thẳng vào mấy tỉnh phía Nam của Tống, bọn Tàu "choáng" luôn. Sau này nếu vua Quang Trung ko mất sớm thì có lẽ bọn Tàu còn bị chơi 1 trận đáng đời hơn, biết đâu ta lại chiếm lại 2 tỉnh Quảng Đong, Quảng Tây vốn là đất của tổ tiên người Việt xa xưa. Thời hiện đại quân mình còn vào khu Thập Vạn Đại Sơn của Tàu để giúp quân Mao đánh quân Tưởng. Còn trong trận đánh biên giới 1979 ta cũng cho quân đột phá đánh trả sâu vào mấy thị trấn trong đất Tàu.
    Ở phía Nam, cuộc Nam tiến diễn từ đời vua Lê Hòan, quân ta chiếm được 1 vùng đất của Chăm Pa, sau đó các đời tiếp nối cứ tiến dần, mạnh nhất là đời Lê Thánh Tông, Chăm Pa chỉ còn 1 dải đất nhỏ lại bị chia làm 3 vương quốc con con... Đời các chúa Nguyễn nước Chăm gần như bị xoá sổ, cuối đời chúa thì Chăm bị diệt hoàn toàn, đời vua Nguyễn thì các vùng đất Chăm chủ là "tự trị" chứ ko còn là 1 quốc gia độc lập nữa.
    Ở Tây Nam, đời chúa Nguyễn ta đã " xử lý" vùng Nam Bộ ngày nay của Chân Lạp, sau đó can thiệp vào nội tình nước này, đưa quân vào giúp đánh nhau với Xiêm La. Đến đời Nguyễn, vua Minh Mạng bỏ việc "bảo hộ" Chân Lạp và đổi tên là Trấn Tây thành, sáp nhập vùng đất đó vào lãnh thổ VN, đến đời Thiệu Trị do tình hình ko thuận nên quân ta rút về, thế là Khome mới còn 1 vùng đất ngày nay gọi là Campuchia. Đến thời đánh Pháp, Mỹ quân ta cũng kéo vào C, nói chung ta chiến đấu là chính chứ mấy ông Lào, Campuchia làm ăn gì mấy đâu. Sau 1975 thằng Ponpot theo Tàu, nghe lời "xui dại" đánh mình năm 1978, nào ngờ gặp cao thủ võ lâm" nên chỉ trong vòng 1 tuần quân Polpot bị đánh chạy toé khói về vùng biên giới với Thái Lan, quân ta vào Campuchia 10 năm, sau đó rút quân năm 1989.
    Về các cuộc đưa quân khác, thồi Pháp thuộc bị bắt lính nên quân "ta" có sang Pháp và 1 số thuộc địa của Pháp. Đó là do bắt ép, còn chính phủ Nam triều lúc đó chỉ là bù nhìn mà thôi. Còn làm gì có quân ta sang LX, chỉ có 1 số nguồi Việt tham gia hồng quân chống phát xít .
    Đó là các cuộc chiến mà quân đội VN ra nước ngoài, nói chung mình còn nghèo về kinh tế, "đói tiền", hiện nay đang cố gắng phát triển. Chứ còn nói đến khoản "đánh nhau" thì chỉ là gọi là số 1, dù vũ khí ko hiện đại lắm nhưng dân mình linh hoạt, thông minh , sáng taoj đến nỗi " ...đến con ong cũng là chiến sĩ " cơ mà. Lúc đầu bọn ngoại xâm có thê ưu thế hơn đánh thắng ta nhưng về lâu dài bị dân ta " trường kỳ kháng chiến" nên ko thằng nào chịu nổi nhiệt đành chịu thua. Mạnh như Mẽo, đông như Tàu mà còn thua nữa là... do đó mới có thông tin, khi ta kéo vào Campichia các nước ĐNÁ sợ "vãi" ra quần, nhất là chú Thái Lan, sợ quá nên huy động quân đội đong đảo dồn hết ra vùng biên giới TháiLam - Campuchia.
    VIỆT NAM VÔ ĐỊCH -
  6. lonelystep

    lonelystep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2005
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Việc xoá sổ Chàm là việc làm hoàn toàn sai,đáng lẽ không nên làm,nếu sâm lượt thì chỉ đánh wân đội thôi chứ sao lại tàn xát cả dân tộc người ta
    Nhưng đến bây giờ vẫn không dám thừa nhận hành động đó, nhưng điều đó vẫn không can đảm đưa vào SGK của hs,trong khi ở nước ngoài dù người ta làm gì thì người ta vẫn nhận,VN làm vậy không fải chỉ thêm chứng minh là mình hèn lắm hay sao?
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Bác lấy đâu ra cái thông tin là ta tàn sát ( xoá sổ ) toàn bộ dân tộc Chàm vậy ?
  8. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Thế người Chăm ở vùng Nam Trung Bộ thuộc dân tộc gì
  9. caytrevietnam

    caytrevietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2005
    Bài viết:
    1.839
    Đã được thích:
    1
    Việc nói VN xoá sổ và tàn sát dân Chàm (Chăm) là sai, ko chịu thừa nhận là hèn nhát... Tôi ko đồng ý với bạn. Nước Chàm (có nhiều tên gọi như Hoàn Vương, Lâm Ấp, Chiêm Thành, Chăm Pa...) từ khi lập quốc (khoảng Tkỷ IV) luôn có khuynh hướng bành trướng, phía Tây gây chiến với Chân Lạp, phía Bắc lúc đầu chạm trán với quân Tàu (hồi còn Bắc thuộc) sau liên tục quấy phá Đại Việt.
    Quá trình Nam tiến của người Việt vừa là nhu cầu mở rộng lãnh thổ (nhất là thời Trịnh-Nguyễn phân tranh) vừa là nhằm dập tắt nguy cơ xâm lược từ phía nam để rảnh tay đối phó với bọn giặc phương Bắc. Còn có tàn sát hay ko, chiến tranh là có chết chóc, đâu chả vậy; ngay trong cuộc Bắc phạt năm 1075-1076 quân đội Lý Thường Kiệt chỉ huy còn giết hơn 10 vạn quân dân Tống đó hay sao (sử sách còn ghi rõ ràng). Do đó trong chiến tranh Việt-Chiêm sự chết chóc là chuyện thường, nhưng ko có chuyện sau khi thắng trận người Chiêm bị tàn sát kiểu diệt chủng. Khi người Việt diệt nước Chiêm, dân Chiêm phần lớn bỏ đất chạy nạn xuống phía Nam, 1 phần đông chạy sang Lào, Campuchia, 1 phần thì chấp nhận ở lại.( riêng nhóm chạy xuống phía nam sau này lại gặp người Việt vì sau khi diệt Chiêm xong dân Việt lại tràn xuống lấy Thuỷ Chân Lạp -tức phần đất của dân Khme mà nay là vùng đồng bằng sông Cửu Long..he he chạy cung ko thoát ) thế nên ngày nay ở đây có 1 cộng đồng người Chăm sinh sống.- đó là con cháu của những người Chăm chạy nạn trước kia.
    Lịch sử là lịch sử của các cuộc chiến tranh. đã có biết bao nhiêu quốc gia bị diệt vong qua các cuộc chiến đó. Dân Việt mình cũng đã bị đẩy lùi về phía nam nên đành mở rộng lãnh thổ = con đường Nam tiến, Mặt khác kiên cường chiến đấu dẻo dai nên con cháu chúng ta ngày nay mới có thể ngồi đây mà tranh luận với nhau chứ, nếu ko thì đã trở thành người Tung Kủa từ lâu rùi . CÁM ƠN TỔ TIÊN VIỆT NAM
  10. thuao

    thuao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2005
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Đến thời nhà Nguyễn biên giới VN đã ở bên Chân lạp ... và để thể hiện khả năng nam tiến của mình, vua Minh mạng đã đổi tên nước thành Đại Nam làm đối trọng với Đại Thanh

Chia sẻ trang này