1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Việt Nam chiến đấu ở nước ngoài !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi abcc098, 29/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Giá mà ta giàu mạnh, thì người ta sẽ nhìn bằng con mắt khác. Tớ nhớ có một tài phiệt Nga phát biểu khi Mỹ tấn công Iraq mà không cần thông qua ý kiến của Hội Đồng Bảo An liên hợp quốc.. Đó là chúng ta cũng phải kính nể các bạn Việt nam, cũng không cần thông qua Hội Đồng Bảo An liên hợp quốc tấn công bọn diệt chủng Polpot.
  2. CNXH

    CNXH Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2005
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Không nên chỉ nhìn hình thức pháp lý mà "đánh đồng" việc Mẽo xâm lược Iraq với NC lật đổ chế độ diệt chủng Polpot. Các bác có những nước nào vi phạm luật quốc tế nhiều nhất không? Đó chính là Mẽo. Các bác có biết nước nào "kêu gọi" các tuân thủ pháp luật quốc tế không? Đó chính là Mẽo.
  3. CNXH

    CNXH Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2005
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Không nên chỉ nhìn hình thức pháp lý mà "đánh đồng" việc Mẽo xâm lược Iraq với NC lật đổ chế độ diệt chủng Polpot. Các bác có biết những nước nào vi phạm luật quốc tế nhiều nhất không? Đó chính là Mẽo. Các bác có biết nước nào "kêu gọi" các nước khác tuân thủ pháp luật quốc tế nhiều nhất không? Đó chính là Mẽo.
  4. thuao

    thuao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2005
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Một nửa bánh mỳ là ... bánh mỳ
    Một nửa sự thật không phải là sự thật
  5. nadmn

    nadmn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2005
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi, mình có xử hết đâu, vẫn còn nhiều mà, còn việc Chàm là do yếu tố lịch sử phát triển của phong kiến, Chàm chẳng đem quân ra đánh Thăng Long mình là gì, sau mình phải cho lính phục kích bắn chết trên thuyền đấy. Còn việc sử thằng này khởi xướng hình như là từ thời Lý Thường Kiệt thì phải, không biết em có nói đúng không, ai lại chửi các cụ anh hùng của mình, kệ mịa nó chứ
  6. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    vua bị bắn chết trên thuyền là vua CHĂM(trung bộ VN ngày nay)
    hay còn có tên gọi khác là CHAM PA
    hồi trưóc CAMPUCHIA có tên gọi là CHÂN LẠP.
  7. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    Nếu phương Tây đaf có nhiê?u bộ sư? công phu vê? lịch sư? khoa học quân sự, sự chuyê?n giao va? tác động cu?a công nghệ quân
    Trong số ra tháng Mươ?i 2003, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Journal of Southeast Asian Studies) cu?a Đại học quốc gia Singapore giới thiệu chuyên đê? vê? sự chuyê?n giao quân sự tư? bên ngoa?i va?o Đông Nam Á.
    Chu?m ba ba?i tiê?u luận đặt trong chu? đê? chung ?oForeign military transfers in mainland Southeast Asian wars: adaptations, rejections and change.?
    Trong phâ?n giới thiệu, giáo sư Christopher E. Goscha, đại học Lyon II, viết:
    ?oNhư tại châu Âu, việc chuyê?n giao, thích ứng va? sư? dụng kiến thức va? kyf thuật quân sự nước ngoa?i đaf đóng góp nhiê?u va?o sự phát triê?n cu?a các nha? nước Đông Nam Á. ́. Sau nhiê?u thập niên dưới chế độ thuộc địa phương Tây, chưa kê? các cuộc chiến gia?i phóng dân tộc ơ? Đông Dương va? Indonesia, các kiến trúc sư quá khứ, mang quan điê?m dân tộc chu? nghifa, muốn chọn cách nhấn mạnh yếu tố ?~ba?n địa?T va? ?~chân thật?T thay vi? ngoại lai.?
    ?oViệc đưa các đóng góp ?~phương Tây?T va? ?~Hoa kiê?u?T va?o bức tranh chung có thê? gây vấn đê? cho các sư? gia dân tộc chu? nghifa, nhưfng ngươ?i muốn nhấn mạnh vai tro? cu?a dân tộc họ trong việc xây dựng quốc gia va? quá khứ cu?a nó.?
    ?oMặc du? ba ba?i viết ơ? đây lưu ý các quan tâm ?~quốc gia?T va? ?~khu vực?T, nhưng chúng cufng dựa trên niê?m tin ră?ng không quốc gia hay khu vực na?o la? một ho?n đa?o ?" cufng như quá khứ cu?a quốc gia đó. Ba?n chất tương liên cu?a Đông Nam Á, vị trí cu?a nó ơ? giao lộ các tuyến thu?y-bộ chính va? sự đa dạng trong văn hóa-xaf hội khiến các quan niệm vê? sự tự chu? quốc gia va? khu vực khó đứng vưfng. Điê?u na?y đặc biệt đúng khi ta ti?m hiê?u do?ng lưu chuyê?n kiến thức va? kyf thuật quân sự nước ngoa?i va?o Đông Nam Á lục địa.?
    Trong ba ba?i tiê?u luận, một ba?i cu?a Sun Laichen xem xét sự du nhập công nghệ tư? nha? Minh va?o Đông Nam Á lục địa thơ?i ki? tư? 1390 đến 1527. Nhi?n tư? phía nam, Frédéric Mantienne tập trung va?o chuyê?n giao quân sự cu?a Pháp va?o Việt Nam trong thế ky? 18 va? đâ?u 19. Ba?i cu?a Christopher E. Goscha ti?m hiê?u do?ng cha?y vuf khí va?o Việt Nam qua các nga? đươ?ng châu Á tư? 1905 đến 1954.
    Ba?i viết cu?a Sun Laichen, giáo sư đại học bang California, Fullerton, bao quát ca? khu vực Đông Nam Á, tuy vậy trong một ba?i tiê?u luận khác (sef xuất ba?n trong tập Vietnam: Borderless Histories, Nhung Tuyết Trâ?n & Anthony Reid biên tập, University of Wisconsin Press, 2004), ông tập trung hă?n cho chu? đê? Đại Việt. Ba?i viết có tựa đê? ?oChinese Military Technology and Dai Viet: c. 1390-1497.? Nội dung nghiên cứu na?y sef mơ? đâ?u cho loạt ba?i vê? du nhập công nghệ quân sự giới thiệu lâ?n na?y.
    Xin lưu ý các ba?i viết tri?nh ba?y ơ? đây chi? mang tính giới thiệu, tóm tắt nội dung chính, chứ không pha?i la? ba?n dịch lại trọn vẹn văn ba?n gốc. Ngươ?i đọc quan tâm có thê? ti?m đọc nguyên ba?n trong Journal of Southeast Asian Studies (Đại học quốc gia Singapore, tháng Mươ?i 2003)
    Đại Việt thơ?i Hậu Trâ?n ?" Hô?
    Thế ky? 15 chứng kiến Việt Nam (Đại Việt ?" quốc hiệu có tư? thơ?i nha? Lý) mơ? rộng cương vực rộng lớn chưa tư?ng có. Sự ba?nh trướng na?y bao gô?m sự kiện nô?i tiếng năm 1471 khi kinh đô Vijaya cu?a Chămpa thất thu? trước quân Lê Thánh Tông, va? cuộc ?otrươ?ng chinh? ít ngươ?i biết cu?a Đại Việt đến sông Irawaddy cu?a Miến Điện khoa?ng giưfa 1479 va? 1484. Trong chu? đê? ba?i viết cu?a Sun Laichen, câu ho?i chính đặt ra la? vi? sao, sau ha?ng trăm năm đối đâ?u với Chămpa, Đại Việt lại có thê? đánh quỵ Chămpa va?o thơ?i điê?m na?y?
    Các quan điê?m gia?i thích chính trước nay có thê? tóm tắt như sau:
    Đâ?u tiên, luận điê?m vê? nông nghiệp va? dân số: quan điê?m na?y cho ră?ng sự tăng dân số cu?a Đại Việt vư?a tạo động lực lại vư?a đem lại lợi thế cho tiến tri?nh Nam tiến cu?a ngươ?i Việt. Chiến thắng cu?a ngươ?i Việt, tóm gọn lại, la? chiến thắng cu?a biê?n ngươ?i.
    Thứ hai, luận điê?m vê? sự chuyê?n hóa Khô?ng giáo cho ră?ng cuộc xâm lược cu?a nha? Minh năm 1406-1407 dâfn tới việc ngươ?i Việt áp dụng mô hi?nh Trung Hoa kiê?u nha? Minh, đặc biệt dưới triê?u vua Lê Thánh Tông (1460-1497), khiến nha? nước Việt Nam được chuyê?n hóa. Cụ thê?, Đại Việt bám lấy hệ tư tươ?ng cu?a Trung Hoa ?ovăn minh đối nghịch dị chu?ng? va? áp dụng nó trong quan hệ với Chămpa. Như lơ?i cu?a John K. Whitmore, một trong nhưfng chuyên gia nô?i tiếng vê? triê?u Lê: ?oGiơ? đây câu ho?i vê? đạo đức chiếm vai tro? trung tâm va? đánh dấu sự khác biệt giưfa ngươ?i ?ovăn minh? va? ngươ?i ?oman di?. Sự tương đối văn hóa không co?n ngự trị , va? các cuộc tấn công cufng thôi không co?n la? các cuộc cướp phá đê? sau đó một hoa?ng tư? địa phương khác được đặt lên ngôi. Giơ? đây mục tiêu la? đem ?~văn minh?T cho các địch quốc dị chu?ng.? Nói cách khác, ngươ?i Việt pha?i chiếm vifnh viêfn Chămpa đê? khai hóa cho dân tộc đó.
    Thứ ba, luận điê?m vê? định chế. Nếu lý thuyết vê? Khô?ng giáo gia?i thích sức mạnh thê? chế cu?a Đại Việt, sự diêfn gia?i định chế gia?i thích yếu kém cu?a Chămpa. Theo Kenneth R. Hall, Chămpa la? ?omột hệ thống nha? nước được thê? chế hóa yếu ớt phụ thuộc va?o các mạng lưới liên minh cá nhân đê? liên kết một dân số ta?n mác.? Kết qua? la? sự yếu kém thê? chế cố hưfu cu?a nha? nước Chăm cuối cu?ng đóng dấu số phận cu?a nó.
    Thế ba?i cu?a Sun Laichen có gi? khác? Nghiên cứu cu?a ông tiếp cận vấn đê? tư? góc độ kyf thuật bă?ng cách xem xét khía cạnh công nghệ quân sự. Nó cho ră?ng ho?a khí lấy tư? gốc Trung Quốc đaf đóng vai tro? quan trọng trong tiến tri?nh tiến vê? miê?n Tây, Nam cu?a Đại Việt trong cuối thế ky? 15.
    Vuf khí Đại Việt thơ?i ky? đâ?u
    Việc chuyê?n giao công nghệ quân sự tư? Trung Quốc va?o Việt Nam đaf có tư? lâu, nhưng một diêfn biến quan trọng xa?y ra đâ?u thơ?i Minh. Năm 1390, vua Chế Bô?ng Nga cu?a Chămpa bị giết khi trúng đạn cu?a quân nha? Trâ?n. Loại súng được du?ng đê? bắn va?o thuyê?n vị vua họ Chế trước nay thươ?ng được hiê?u la? thâ?n công, nhưng có lef nên hiê?u đó la? súng câ?m tay. Như Momoki Shiro - đại học Osaka, Nhật Ba?n - chi? ra, đó la? loại vuf khí mới.
    Đê? hiê?u tâ?m quan trọng cu?a chiến thắng năm 1390 cu?a Đại Việt, câ?n nhớ trong suốt nhiê?u năm trước đó, sức mạnh cu?a vua Chế Bô?ng Nga la? nôfi kinh hoa?ng cho nha? Trâ?n. Trong ba thập niên (1361-1390), Chế Bô?ng Nga thực hiện khoa?ng mươ?i cuộc xâm lăng va?o Đại Việt, va? thu? đô Thăng Long rơi va?o tay quân Cha?m ba lâ?n. Khi tướng Trâ?n Khát Chân được cư? đi chống quân Chămpa, vua tôi nha? Trâ?n cu?ng khóc giưfa lúc quân tiến lên đươ?ng. Giưfa lúc khu?ng hoa?ng đó, thi? một đâ?y tớ cu?a họ Chế vi? bị tội, trốn sang quân Trâ?n chi? cho biết thuyê?n cu?a vua Chế. Tướng Trâ?n Khát Chân cho tập trung ho?a lực bắn va?o thuyê?n Chế Bô?ng Nga, Chiêm vương trúng đạn chết, quân tướng bo? chạy. Trong tác phâ?m vê? lịch sư? Chămpa, học gia? Pháp Maspero cho ră?ng sự pha?n bội cu?a ngươ?i đâ?y tớ Cha?m đaf ngư?ng bước tiến cu?a quân Cha?m va? cứu Đại Việt kho?i sụp đô?. Tuy vậy, nếu không có kyf thuật thuốc súng mới thu lượm, chiến thắng thu?y chiến cu?a Đại Việt, cufng như số phận vương quốc, sef không chắc chắn. Vi? thế, năm 1390 được nhiê?u ngươ?i xem la? đánh dấu sự thay đô?i trong tương quan lực lượng giưfa Đại Việt va? Chămpa. Có ve? như hiệu qua? cu?a công nghệ quân sự mới cu?a Đại Việt đóng một vai tro? trong thay đô?i na?y.
    Mặc du? nguô?n gốc cu?a loại súng câ?m tay cu?a Đại Việt không được nhắc rof, có thê? suy đoán nó được học hoặc tư? các thương nhân hoặc tư? nhưfng binh lính đa?o nguf nha? Minh trước năm 1390. Dươ?ng như việc áp dụng súng tại Đại Việt đaf tăng nhu câ?u vê? thuốc súng, giống như va?o năm 1396, nha? Hậu Trâ?n dưới sự kiê?m soát cu?a Hô? Quý Ly phát ha?nh tiê?n giấy va? yêu câ?u nhân dân đô?i lại tiê?n đô?ng, có thê? một phâ?n với mục đích thu thêm đô?ng đê? sa?n xuất súng.
    Sự xâm lăng va? chiếm đóng cu?a nha? Minh tại Đại Việt tư? 1406 đến 1427 thúc đâ?y việc chuyê?n giao công nghệ quân sự tư? Trung Quốc. Nha? Minh đaf huy động các vị tướng va? binh lính thiện chiến nhất cho chiến dịch tấn công Đại Việt. Đê? đối phó với ho?a khí cu?a Đại Việt, vua Minh Tha?nh Tô? ra lệnh sa?n xuất các khiên lớn va? da?y. Ông ra lệnh không được đê? lộ kyf thuật la?m súng cho đối phương, pha?i ba?o đa?m la? khi rút quân, súng ?opha?i được đếm theo số hiệu va? không đê? một khâ?u súng na?o thất lạc.? Trong số 215.000 quân Minh tham gia chiến dịch viêfn chinh, khoa?ng 21.000 lính thuộc khâ?u đội được vuf trang bă?ng súng.
    Nga?y 19 tháng 11-1406, quân Minh do Trương Phụ dâfn đâ?u tiến va?o tư? Qua?ng Tây, co?n đội quân cu?a Mộc Thạnh tấn công tư? Vân Nam. Sau các thắng lợi ban đâ?u, quân Minh tô? chức đánh tha?nh Đa Bang, thuộc Sơn Tây, la? tiê?n tuyến cu?a quân Hô?. Việc chiếm tha?nh Đa Bang bộc lộ vai tro? quan trọng cu?a súng ống cu?a quân Minh. Đa Bang la? vị trí chiến lược quan trọng nhất trong toa?n bộ hệ thống pho?ng thu? khi ấy cu?a Đại Việt, va? nha? Hô? tập trung quân tướng va? vuf khí tốt nhất đê? pho?ng thu? nơi na?y. Trận tấn công bắt đâ?u nga?y 19 tháng Giêng, 1407. Khi quân Minh du?ng thang ập va?o tha?nh ma? leo lên, nhưfng ngươ?i lính Việt chi? có thê? bắn va?i mufi tên va? đạn. Sau khi va?o tha?nh, quân Minh đối diện với các đoa?n voi trận. Quân Minh vef hi?nh sư tư? tru?m lên ngựa đê? la?m voi sợ, va? đặc biệt, nhóm quân súng thâ?n cơ đóng vai tro? quyết định cho thắng lợi cu?a quân Minh. Các đoa?n voi trận Đông Nam Á vốn vâfn la? đối thu? đáng gơ?m trước quân Trung Quốc trong nhiê?u thế ky?, nhưng trước ho?a lực mạnh cu?a đối phương, voi đa?nh bo? chạy. Khi Đa Bang vơf, quân nha? Hô? không co?n ngăn được đa? tiến vê? miê?n đông va? nam cu?a quân Minh. Nga?y 20 tháng Giêng, Đông Đô (Thăng Long) sụp đô?, va? sáu nga?y sau, Tây Đô (vu?ng Thanh Hóa) cufng rơi va?o tay quân viêfn chinh.
    Trong các trận chiến sau đó, súng cu?a quân Minh cufng chứng to? hiệu qua?. Nga?y 21 tháng Hai, trên Lục giang, quân Minh huy động thu?y ?" lục quân với nhiê?u loại súng, tấn công 500 chiến thuyê?n cu?a Hô? Nguyên Trư?ng, giết chết hơn 10.000 lính Việt. Một nguô?n sư? Trung Hoa mô ta? trận chiến la? ?osúng bắn ra như sao rơi, sét đánh.? Đâ?u tháng Năm 1407, một trận lớn diêfn ra ơ? bến Ha?m Tư?, Hưng Yên. Nha? Hô? huy động lực lượng đáng kê? (70.000 quân) va? nhiê?u chiến thuyê?n kéo da?i trên sông đến năm cây số. Mặc du? quân Hô? cufng sư? dụng súng chống tra?, nhưng ho?a lực quân Minh vâfn đu? sức tạo chiến thắng, với 10.000 lính Việt tư? trận. Nga?y 16-17 tháng Sáu 1407, quân Minh kết thúc chiến dịch với việc bắt sống Hô? Quý Ly va? các con. Chiến thắng nhanh chóng khiến tướng Hoa?ng Phúc bi?nh luận: ?oTha?nh công nhanh chóng thế na?y chưa bao giơ? xa?y ra trong quá khứ.?
    Đại Việt dưới thơ?i Hô? Quý Ly đaf chuâ?n bị cho kha? năng bị xâm lăng tư? sớm, va? huy động một lực lượng quân đội lớn chưa tư?ng thấy. Tuy vậy, chế độ nha? Hô? sụp đô? nhanh chóng. Lý do, bên cạnh các yếu tố khác như bất mafn cu?a tâ?ng lớp quý tộc va? dân chúng trong nước, sai lâ?m chiến lược, co?n la? ưu thế quân sự, bao gô?m súng đạn, cu?a nha? Minh.
    Đại Việt áp dụng kyf thuật súng
    Tuy nhiên, quân Minh dâ?n dâ?n đánh mất ưu thế công nghệ na?y vi? đối phương cu?a họ, dưới sự lafnh đạo cu?a Lê Lợi, cướp nga?y ca?ng nhiê?u vuf khí cu?a quân Minh trong các trận đánh năm 1418, 1420, 1421, 1424 va? 1425. Ví dụ như trận Ninh Kiê?u cuối năm 1426. Trước đó, quân Minh ơ? Đông Quan (Thăng Long) đaf sư? dụng súng đê? chống đơf đợt vây ráp cu?a quân Lê Lợi. Ngươ?i Việt rút lui, va? quân Minh đuô?i theo. Khoa?ng 100.000 quân Minh do Vương Thông va? các tướng khác dâfn đâ?u bị phục kích va? chịu thất bại tha?m hại. Điê?u quan trọng cho chu? đê? ta đang ba?n ơ? đây la? trong số quân Minh có 510 ngươ?i lính thuộc đơn vị quân súng thâ?n cơ. Vi? thua trận, quân Minh mất gâ?n hết vuf khí. Sau khi lui vê? Đông Quan, họ buộc pha?i tái sa?n xuất súng đạn, sư? dụng chất liệu đô?ng tư? việc phá hu?y chuông Quy Điê?n va? vạc Phô? Minh (được gọi la? hai trong số bốn tứ ba?o cu?a Việt Nam).
    Chiến thắng Ninh Kiê?u có hai tâ?m quan trọng cho quân Lê Lợi. Thứ nhất, đây la? lâ?n họ thu được nhiê?u nhất súng ống cu?a quân Minh, khiến trang bị được tăng cươ?ng. Thứ hai, trận đánh la? điê?m bước ngoặt trong phong tra?o chống Minh cu?a Đại Việt. Đến tháng 12-1426, Lê Lợi đaf đưa quân ra vây Đông Quan.
    Ngoa?i ra, nhưfng tu? binh va? ha?ng tướng quân Minh cufng dạy lại cho ngươ?i Việt các kyf thuật quân sự. Trong số ha?ng binh, có lef viên sif quan có tên Cai Fu la? nhân vật cao cấp nhất. Ông ta đaf đóng vai tro? lớn giúp quân Minh chiếm tha?nh Đa Bang năm 1407, nhưng đến đâ?u năm 1427, ông đâ?u ha?ng va? dạy cho quân cu?a Bi?nh Định Vương Lê Lợi các kyf thuật đánh tha?nh ma? sau đó sef du?ng đê? lấy Xương Giang va? Đông Quan.
    Các loại vuf khí, thu được hay chế tạo mới, đaf giúp quân Đại Việt đánh đuô?i quân Minh. Điê?u na?y đặc biệt thê? hiện trong việc vây tha?nh Xương Giang, có lef la? cứ điê?m quan trọng nhất cu?a quân Minh đâ?u năm 1427. Quân Minh dựa va?o đây đê? hôf trợ Đông Quan trong lúc chơ? viện binh tư? Trung Quốc. Vi? thế, quân Đại Việt quyết chiếm lấy Xương Giang trước khi viện binh Trung Quốc đến tư? Vân Nam. Lê Lợi đaf vây tha?nh na?y hơn sáu tháng, nhưng vâfn chưa đánh được. Khoa?ng hai nga?n lính Minh đaf du?ng súng va? máy bắn đá đê? ba?o vệ tha?nh phố. Cuối cu?ng, khoa?ng 80.000 chiến binh Đại Việt đaf cướp được tha?nh bă?ng cách du?ng nhưfng kyf thuật học tư? ngươ?i Trung Quốc. Đại Việt sư? ký toa?n thư chép quân Lê Lợi ?omở đường đánh nhau với giặc, dùng câu liêm, giáo dài, nỏ cứng, tên lửa, súng lửa, bốn mặt đánh vào, thành cuối cùng bị hạ.? Giống như việc quân Minh chiếm tha?nh Đa Bang năm 1407 báo hiệu nha? Hô? sụp đô?, việc Xương Giang vơf cufng báo hiệu nga?y ta?n cu?a quân Minh. Nếu không có ho?a lực hạng nặng, gâ?n như không thê? có chiến thắng cu?a quân Đại Việt. Hai mươi năm sau khi Đa Bang sụp đô?, quân Đại Việt giơ? đây được vuf trang tốt hơn với các loại súng ma? nhiê?u trong đó lấy cu?a quân Minh.
    Chiếm được Xương Giang, quân Đại Việt cướp thêm được nhiê?u vuf khí, va? họ chiếm thêm được nhiê?u hơn nưfa khi cuối năm 1427, quân Đại Việt đánh bại 150.000 viện binh nha? Minh. Đại Việt sư? ký toa?n thư chép la? số vuf khí ma? quân Lê Lợi lấy tư? viện quân nhiê?u gấp đôi số lượng lấy được tư? Xương Giang. Khi hơn 80.000 quân va? thươ?ng dân nha? Minh cuối cu?ng rút kho?i Đại Việt tháng Giêng 1428, chắc chắn số binh lính Minh đaf bi tước vuf khí. Số lượng vuf khí cufng như ngươ?i Minh co?n ơ? lại Đại Việt sau khi quân Minh rút lui đaf gây lo ngại lớn cho triê?u đi?nh phương Bắc. Nha? Minh liên tục đo?i Đại Việt trao tra? các quan binh, va? vuf khí. Vê? vuf khí, mặc du? chính thức thi? ba?o đaf tra? hết, nhưng Đại Việt không tra? lại món na?o va? cuối cu?ng triê?u Minh pha?i tư? bo? yêu sách
  8. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    Tuy vậy, câ?n nói ră?ng Đại Việt không chi? du nhập công nghệ quân sự ma? cufng xuất khâ?u một số kyf thuật ưu việt sang Trung Quốc.
    Sau khi nha? Minh chiếm Đại Việt năm 1407, họ thu lấy một loại mufi tên cu?a ngươ?i Việt (shen qiang), có thê? dịch ra la? ?othâ?n tiêfn?. Kyf thuật na?y sau đó được Trung Quốc thu nhận cho loại súng ngắn va?o năm 1415.
    Đóng góp cu?a ngươ?i Việt
    Ngoa?i ra, thiết bị ga?y co? súng ngắn, la?m ít nhất tư? năm 1410 trơ? đi, được ca?i tiến ơ? chôf, thay vi? một lôf nho? nơi chêm kíp nô? va?o, thi? bây giơ? la? một khe hi?nh chưf nhật có nắp thêm va?o phâ?n đă?ng sau cu?a no?ng súng ngắn. Nhơ? thế thuận tiện hơn khi kích hoạt thuốc súng trong khe va? chiếc nắp thi? che cho kho?i ướt thuốc súng trong nhưfng nga?y mưa. Ngươ?i ta đoán ră?ng thiết bị na?y có thê? được ngươ?i Việt sáng chế vi? mô hi?nh đâ?u tiên được la?m năm 1410 sau khi nha? Minh xâm lược Đại Việt, va? co?n vi? khí hậu nhiệt đới ơ? Đại Việt có lef đaf khuyến khích tạo nên sáng chế na?y.
    Theo lệnh cu?a vua Minh, nhưfng tu? binh Việt Nam gio?i la?m súng được đưa vê? thu? đô Nam Kinh cu?ng với các thợ thu? công khác. Khoa?ng 17.000 ngươ?i Việt được đưa vê? Trung Quốc, trong đó có Hô? Nguyên Trư?ng (tên tiếng Hoa la? Li Cheng). Nguyên Trư?ng, con trươ?ng Hô? Quý Ly, la? ngươ?i phụ trách quân cơ dưới triê?u Hô?. Nhơ? gio?i la?m vuf khí, ông thoát ca?nh tu? tội, được vua Minh phong đến chức Công bộ Thị Lang. Khi Nguyên Trư?ng qua đơ?i ơ? tuô?i 73, con trai ông lại tiếp tục chế tạo vuf khí cho nha? Minh cho đến khi vê? hưu năm 1470. Cho mafi đến năm 1489, con cháu cu?a nhưfng ngươ?i na?y vâfn co?n đang phục vụ trong triê?u Minh.
    Trong bộ Minh Sư?, hoa?n tha?nh năm 1739, có một đoạn văn nô?i tiếng: ?oĐến thơ?i Minh Tha?nh Tô?, Giao Chi? được bi?nh định, kyf thuật la?m súng được học, một tiê?u đoa?n ho?a khí được đặc biệt tha?nh lập đê? re?n luyện vuf khí.? Đoạn văn đaf khiến nhiê?u ngươ?i sau na?y tin ră?ng ngươ?i Trung Quốc, sau khi xâm lăng Đại Việt năm 1406, đaf học công nghệ ho?a khí tư? ngươ?i Việt. Theo tác gia? Sun Laichen, vấn đê? thực sự la? Trung Quốc đaf học thêm một số kyf thuật mới, chứ không pha?i công nghệ thuốc súng, tư? Đại Việt. Bộ Minh Sư? có ve? lấy thông tin tư? quyê?n sách cu?a Shen Defu. Theo Shen: ?oTriê?u đại chúng ta sư? dụng ho?a khí đê? đánh rợ phương bắc, va? ho?a khí na?y la? vuf khí tốt nhất tư? trước đến nay. Tuy nhiên, nhưfng kyf thuật ba?n địa chi? thu được khi Minh Tha?nh Tô? bi?nh định Giao Chi?. Triê?u ta đaf du?ng viên tướng quốc Nguyên Trư?ng la?m việc tại Công Bộ, phụ trách việc sa?n xuất các vuf khí cu?a ngươ?i Việt, va? mọi kyf thuật đê?u đaf được nắm bắt.?
    Đại Việt mơ? rộng vê? miê?n Tây, Nam
    Dưới triê?u Lê Thánh Tông (1460-97), Đại Việt bước va?o giai đoạn cu?ng cố nội địa va? ba?nh trướng lafnh thô? nhanh chóng. Tháng Ba 1471, kinh đô Cha? Ba?n (Vijaya) cu?a ngươ?i Cha?m thất thu?. Theo sư? Việt Nam, hơn 30.000 ngươ?i Cha?m bị bắt, trong đó có vua Tra? Toa?n, trong lúc 40.000 ngươ?i Cha?m chết. Vê? phía ngươ?i Cha?m, không có bă?ng chứng cho thấy họ tư?ng sư? dụng ho?a khí. Một phái viên Trung Quốc đến Chămpa năm 1441 kê? lại nhưfng ngươ?i lính Cha?m gác nơi tươ?ng tha?nh chi? mang theo giáo bă?ng tre. Một quyê?n tư? điê?n Hoa-Cha?m thế ky? 15, trong phâ?n tư? vựng vê? vuf khí, chi? cho ngươ?i ta thấy các loại thông dụng như giáo mác. Cho mafi đến thập niên 1590, một quan sát cu?a ngươ?i Bô? Đa?o Nha co?n viết la? tuy ngươ?i Cha?m đaf có súng, nhưng họ lại pha?i thuê nô lệ nước ngoa?i đê? sư? dụng.
    Sau khi Đại Việt đánh hạ Chămpa, nhiê?u láng giê?ng phía Tây bắt đâ?u gư?i cống phâ?m. Thế rô?i năm 1479, Đại Việt tấn công thêm Ai Lao, Muong Phuan, Lan Sang. Năm 1480, quân nha? Lê lấn chiếm Nan, khu vực khi đó thuộc Lan Na. Cuối cu?ng, quân Đại Việt tiến xa lên đến sông Irrawaddy ơ? vương quốc Ava (thuộc Miến Điện nga?y nay). Năm 1485, Đại Việt đưa thêm Melaka va?o danh sách các nước nộp triê?u cống, cu?ng Chămpa, Lang Sang, Ayudhya va? Java. Sự lớn mạnh cu?a Đại Việt trong nư?a đâ?u thế ky? 15 có thê? có một nguyên nhân quan trọng: đó la? công nghệ vuf khí ma? họ học được.
    Sau triê?u vua Lê Thánh Tông, ngươ?i Việt tiếp tục sư? dụng ho?a khí với cươ?ng độ cao, tuy la? kê? tư? đâ?u thế ky? 16, các loại súng chu? yếu được sư? dụng trong các cuộc tranh gia?nh nội bộ, thay vi? chống lại bên ngoa?i. Theo Đại Việt sư? ký toa?n thư, các loại súng được du?ng thươ?ng xuyên bơ?i ca? hai lực lượng Mạc va? Trịnh trong các năm 1530, 1555, 1557, 1578, 1589, 1591, 1592, 1593.
    Tư? nư?a đâ?u thế ky? 17 đến đâ?u thế ky? 19, trong phân tranh Trịnh-Nguyêfn, trận Tây Sơn đánh Thanh, phân tranh Nguyêfn-Tây Sơn, mặc du? ngươ?i Việt vâfn sư? dụng các thuật ngưf gốc tiếng Hoa đê? chi? các loại ho?a khí, nhưng các loại súng kiê?u Trung Quốc dâ?n dâ?n nhươ?ng chôf cho kyf thuật Tây phương. Tuy vậy, chúng vâfn không biến mất hoa?n toa?n. Câ?n nói la? kyf thuật quân sự Tây phương sau na?y du nhập va?o Việt Nam không pha?i trong một khoa?ng chân không, ma? nó được hi?nh tha?nh tư? lớp nê?n Hoa-Việt tư? trước đó. Cufng đáng lưu ý la? ngươ?i Việt, khác với nhiê?u nước Đông Nam Á khác như Miến Điện, có khuynh hướng không dựa va?o quân đánh thuê ma? va?o quân ba?n địa. Kyf năng ho?a khí thuâ?n thục cu?a ngươ?i Việt có lef đaf khiến cho việc thuê mướn tha?nh không câ?n thiết.
    Kết luận
    Ho?a khí Trung Quốc như vậy đaf va?o Đại Việt khoa?ng năm 1390, hơn 120 năm trước khi Melaka rơi va?o tay ngươ?i phương Tây (Bô? Đa?o Nha) năm 1511. Việc chuyê?n giao công nghệ lại được thúc đâ?y với việc chiếm đóng cu?a quân Minh thơ?i ki? 1406-1427. Quân Minh, nhơ? một phâ?n va?o ưu thế ho?a khí, đaf chinh phục Đại Việt ?" một tha?nh tích ma? sau na?y không co?n triê?u đại Trung Quốc na?o lặp lại được. Tuy vậy, ưu thế ho?a khí na?y sau đó đaf bị ngươ?i Việt học ho?i va? góp phâ?n va?o cuộc đánh đuô?i ngươ?i Minh ra kho?i Đại Việt.
    Trao đô?i văn hóa diêfn ra hai chiê?u va? điê?u na?y cufng áp dụng cho sự lan truyê?n công nghệ quân sự giưfa Trung Quốc va? Đại Việt. Mặc du? Đại Việt ban đâ?u học công nghệ thuốc súng tư? Trung Quốc, ngươ?i Việt cufng xuất khâ?u một số kyf thuật sang vu?ng đất Bắc.
    Các nha? nước va? dân tộc phát triê?n va? suy thoái vi? nhiê?u lý do. Sự sụp đô? cu?a Chămpa có nhiê?u nguyên nhân, va? công nghệ thuốc súng có thê? la? một trong nhiê?u yếu tố đó. Nư?a cuối thế ky? 15 la? thơ?i đại va?ng son cu?a Đại Việt, đặc biệt vê? mặt ba?nh trướng ra nước ngoa?i. Vê? phía nam, Đại Việt đe? bẹp Chămpa sau mấy trăm năm đối đâ?u đê? rô?i tư? đó trơ? đi Chămpa không co?n sức mạnh, khiến tính chất địa chính trị cu?a khu vực Đông Nam Á lục địa thay đô?i nhiê?u. Vê? hướng tây, Đại Việt không chi? bi?nh ô?n vu?ng biên giới với các dân tộc Thái, ma? co?n tiến lên ca? sông Irrawaddy ơ? Miến Điện cuối thập niên 1470. Kết qua? la? các vương quốc ơ? mạn bắc cu?a Đông Nam Á lục địa gô?m Lan Sang, Chiang Mai, Sipsong Panna va? Miến Điện lo ngại, đến ca? nha? Minh cufng thấy câ?n báo động.
    Có thê? cho la? Đại Việt đaf mượn, lifnh hội va? nội hóa công nghệ quân sự Trung Quốc va? du?ng nó cho mục đích cu?a mi?nh, trong lúc Chămpa, vi? nhưfng lý do chưa rof ra?ng, lại không học công nghệ na?y va? hứng chịu hậu qua?. Các vương quốc khác tại Đông Nam Á, mặc du? cufng thu lấy công nghệ thuốc súng, nhưng áp dụng nó không hiệu qua? như Đại Việt thế ky? 15.
  9. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    Năm 1839, Việt Nam mua con ta?u chạy bă?ng hơi nước đâ?u tiên, sau đó la? ba thuyê?n khác ?" có tên Yên Phi, Vuf Phi va? Hương Phi.
    Đáng lưu ý la? ngay ca? ngươ?i Pháp, cho đến trước năm 1816-1818, co?n chưa du?ng ta?u hơi nước cho các sứ mạng thương mại. Đến cuối thập niên 1820, các hạm đội Anh va? Pháp mới đặt ha?ng các ta?u hơi nước đâ?u tiên.
    Trong khu vực, đến thập niên 1830, vua Rama III cu?a Thái Lan mới quyết định chi? du?ng toa?n mô hi?nh châu Âu cho hạm đội nha? nước Thái. Tức la? trong khi ngươ?i Thái mới bắt đâ?u nói vê? ta?u kiê?u Tây phương, thi? Việt Nam đaf mua ta?u chạy bă?ng hơi nước.
    Đây la? một trong va?i ví dụ nêu ra trong ba?i viết cu?a Frédéric Mantienne, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Đại học quốc gia Singapore, số tháng Mươ?i 2003).
    Frédéric Mantienne, la?m việc tại Laboratoire Péninsule Indochinoise thuộc Viện Viêfn Đông Bác Cô?, Paris, la? tác gia? quyê?n ?oLes relations politiques et commerciales entre La France et la Peninsule Indochinoise? (2001). Quyê?n sách nói vê? quan hệ trong thế ky? 17-18 giưfa Pháp va? các nước thuộc bán đa?o Đông Dương va? các vu?ng phụ cận: Việt Nam, Thái Lan, Campuchia va? Miến Điện.
    Tiếp tục loạt ba?i giới thiệu các nghiên cứu mới vê? chuyê?n giao quân sự tư? ngoa?i va?o Việt Nam, chúng tôi xin tóm tắt nội dung chính ba?i viết cu?a Frédéric Mantienne có tựa đê? ?oThe Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late 18th and early 19th centuries: The case of the Nguyêfn.?
    Nội chiến thế ky? 18
    Mặc du? các chúa Trịnh va? Nguyêfn rất nhiệt ti?nh trong việc thu lượm các súng kiê?u phương Tây trong thế ky? 17, nhưng có ve? họ ít quan tâm đến các công nghệ liên quan việc đắp đô?n lufy va? đóng ta?u. Việc ?~nhập khâ?u?T công nghệ quân sự phương Tây chi? trơ? nên đặc biệt quan trọng trong cuộc chiến Tây Sơn. Sau một chiến thắng chu? chốt cu?a Tây Sơn năm 1773, va? cái chết sau đó cu?a hâ?u hết các hoa?ng tư? nha? Nguyêfn, ngươ?i cuối cu?ng co?n lại ?" Nguyêfn Ánh ?" bị buộc chạy sâu va?o trong đô?ng bă?ng sông Cư?u Long. Trong năm 1776 hoặc 1777, vị hoa?ng tư? tre? la?m quen với một nha? truyê?n giáo Pháp, Pierre Pigneaux de Béhaine (tức Bá Đa Lộc), linh mục xứ Adran, lúc đó đang sống ơ? Ha? Tiên. Pigneaux thuyết phục vị hoa?ng tư? nha? Nguyêfn la? ông chi? có thê? la? đối trọng với sức mạnh Tây Sơn bă?ng cách sư? dụng thiết bị va? chiến thuật cu?a châu Âu.
    Bước ngoặt bắt đâ?u với chuyến đi cu?a Pigneaux đến Pondicherry va? sau đó la? đến Pháp giưfa năm 1785 va? 1789. Ơ? đó vị cha xứ ký một hiệp ước quân sự với triê?u đi?nh Pháp nhân danh Nguyêfn Ánh. Nhưng cuối cu?ng ông không thuyết phục được triê?u đi?nh Pháp thực thi hiệp ước. Dâfu vậy, ông linh mục cufng quyên đu? tiê?n va? khiến ngươ?i Pháp đu? quan tâm tới tương lai Nguyêfn Ánh đê? tập hợp nhiê?u chuyến ha?ng vuf khí, đạn dược xuất xứ tư? Pondicherry va? Mauritius. Nhiê?u thuyê?n lớn cập ca?ng tại Đa?ng Trong va? được Nguyêfn Ánh thuê cu?ng với thu?y thu? đoa?n, cu?ng một số sif quan Pháp được giáo sif thuyết phục tham gia. Đa số nhưfng ngươ?i Tây phương na?y la? thu?y thu?, nhưng có hai ngươ?i la? chuyên viên quân sự quen thuộc với đạn pháo va? các kyf thuật xây đô?n lufy. Trước nay nhiê?u ngươ?i thươ?ng khă?ng định có tới khoa?ng 400 ngươ?i Pháp phục vụ trong quân đội Nguyêfn Ánh, nhưng con số na?y đaf bị phóng đại nhiê?u. Dựa trên các nguô?n tư liệu cu?a Pháp đương thơ?i, theo Frédéric Mantienne, ta có thê? cho ră?ng có không quá 100 ngươ?i Pháp tại Đa?ng Trong̣ trước năm 1792, va? sau năm đó thi? chi? co?n va?i ngươ?i ơ? lại ?" khoa?ng 12 sif quan va? một số lính tráng. Trong nhưfng năm 1799-1802, khi chiến tranh ơ? giai đoạn ác liệt nhất, chi? co?n sáu sif quan ha?i quân co?n ơ? lại Đa?ng Trong. Vi? thế không thê? nói tự thân nhưfng ngươ?i Pháp một tay thay đô?i chiến cuộc. Tuy nhiên, họ đaf dạy lại cho quân đội Nguyêfn Ánh các kyf thuật mới va? chia se? kyf thuật tác chiến ma? cho phép quân thu?y bộ nha? Nguyêfn trơ? tha?nh đối trọng cu?a quân Tây Sơn.
    Các công nghệ châu Âu trong việc đắp đô?n lufy va? đóng ta?u trong mấy thập niên cuối cu?a thế ky? 18 đaf kéo da?i trong thơ?i gian sau đó trong lịch sư? Việt Nam. Chúng tiếp tục được áp dụng va? ca?i tiến trong thơ?i Gia Long, Minh Mạng va? Thiệu Trị. Ba?i viết cu?a Frédéric Mantienne chu? yếu tập trung va?o ba triê?u đại na?y.
  10. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    Xây đô?n lufy
    Nghệ thuật xây tha?nh đắp lufy đaf có tư? rất xưa ơ? Việt Nam. Ngôi tha?nh lớn xưa nhất la? thu? đô cu?a An Dương Vương tại Cô? Loa, cách trung tâm Ha? Nội 15 cây số. Đến cuối thế ky? 14, Hô? Quý Ly cho xây tha?nh Tây Đô ơ? ti?nh Thanh Hóa. Trong thế ky? 15, vua Lê Thánh Tông lệnh cho xây nhiê?u tha?nh ơ? Ha? Nội, Thanh Hóa, Đô?ng Hới. Một số tha?nh tại Ha? Nội va? Thanh Hóa được dựa trên mô hi?nh tha?nh Trung Hoa hi?nh vuông, co?n các tha?nh trong khu vực rư?ng núi xây theo mô hi?nh rư?ng núi, tương tự như Vạn Lý Trươ?ng Tha?nh. Sang thế ky? 17, các chúa Nguyêfn xây một hệ thống pho?ng thu? phức tạp trên vu?ng ranh giới giưfa Đa?ng Trong va? Đa?ng Ngoa?i đê? chống các đợt chinh phạt cu?a nha? Trịnh tư? Đa?ng Ngoa?i. Hệ thống na?y gô?m nhiê?u lufy (Trương Dực va? Đô?ng Hới), da?i khoa?ng 10 cây số, với một pháo đa?i ơ? Dinh Muôi, nơi tập trung ba?n doanh, kho thóc va? bộ máy ha?nh chính ti?nh Qua?ng Bi?nh. Lufy Đô?ng Hới đánh dấu biên giới giưfa hai vương quốc đất Việt, hiệu qua? đến mức sau nhiê?u cuộc tấn công không tha?nh cu?a nha? Trịnh, hai vu?ng ơ? trong ti?nh trạng tạm yên ắng trong một trăm năm.
    Như thế nghệ thuật xây tha?nh đắp lufy cu?a ngươ?i Việt khi ấy chu? yếu dựa trên tiêu chuâ?n cu?a Trung Quốc, theo hi?nh vuông hoặc chưf nhật. Sau khi chiến tranh Trịnh-Nguyêfn chính thức chấm dứt năm 1672, có ít bă?ng chứng đê? nói có các đợt xây dựng mới nhă?m mục đích quân sự. Tuy nhiên, đến thế ky? 18, cuộc chiến Tây Sơn la?m sống lại tâ?m quan trọng cu?a việc xây tha?nh, với các bên đối nghịch thực thi các cuộc vây tha?nh va? xây đô?n lufy mới. Tây Sơn cu?ng cố tha?nh đô cu?a họ ơ? Cha? Ba?n, gâ?n ca?ng Thị Nại, phía bắc Quy Nhơn. Trong lúc đó, Nguyêfn Ánh biến Sa?i Go?n tha?nh thu? đô; tha?nh phố va? khu vực xung quanh nó được biết đến với tên Gia Định. Cứ môfi mu?a xuân, Tây Sơn đưa đại quân va? thuyê?n chiến đánh tra?n va?o Gia Định. Lực lượng Nguyêfn Ánh liên tục bị đánh bại, va? vị lafnh đạo có lúc pha?i bôn tâ?u ca? ra nước ngoa?i.
    Đến tháng Ba?y 1789, Bá Đa Lộc trơ? vê? Sa?i Go?n tư? Pháp. Một trong các bước đâ?u tiên cu?a Nguyêfn Ánh la? yêu câ?u các sif quan Pháp dựng đê? án, va? giám sát việc xây đắp, một to?a tha?nh hiện đại theo kiê?u châu Âu tại Sa?i Go?n. Đê? án do Theodore Lebrun va? Victor Olivier de Puymanel lập ra, va? 30.000 ngươ?i được huy động đê? xây tha?nh. Tha?nh na?y la?m bă?ng đá; chu vi khoa?ng 4.176 mét. Sébastien Le Prestre (1633-1707), bá tước xứ Vauban, đaf xây dựng, tái thiết hơn 300 tha?nh lufy tại Pháp va? các ý tươ?ng cu?a ông vê? việc xây tha?nh được châu Âu áp dụng trong hơn một thế ky?. Va? tha?nh Sa?i Go?n được xây dựa trên mô hi?nh Vauban. Tuy vậy, tha?nh na?y lại thươ?ng được mô ta? như có phong cách ?~Trung Quốc?T, xây hi?nh bát giác, với tám cô?ng tha?nh. (Trong ba?i viết, Frédéric Mantienne sư? dụng hai tấm ba?n đô? Sa?i Go?n la?m năm 1799 va? 1815, cộng thêm quan sát cu?a ngươ?i nước ngoa?i đê? chứng minh tha?nh Sa?i Go?n được xây dựa trên mô hi?nh châu Âu.)
    To?a tha?nh Sa?i Go?n đóng vai tro? quan trọng cho Nguyêfn Ánh; khi nó hoa?n tha?nh năm 1790, ông có một cứ địa vưfng tại miê?n Nam, va? tư? thơ?i điê?m đó, quân Tây Sơn không co?n có thêm nôf lực chiếm Sa?i Go?n nưfa. Việc xây tha?nh cho phép Nguyêfn Ánh bắt đâ?u không chi? nghif đến việc pho?ng thu? ma? ca? tái chinh phục; vi? như đoạn sau sef tri?nh ba?y, việc pho?ng thu? dựa trên gạch đá, nhưng cufng dựa va?o gió mu?a, tức thu?y quân. Ta câ?n nhớ môfi năm thu?y quân cu?a Nguyêfn Ánh thươ?ng rơ?i Gia Định va? hướng vê? bắc trong tháng Sáu-Ba?y ?" khi gió mu?a thô?i tư? mạn tây nam ?" đê? gia nhập lực lượng lục quân đóng trên lafnh địa Tây Sơn va? tô? chức tấn công. Khi gió đô?i hướng, thu?y quân buộc pha?i quay vê? nam, sư? dụng gió thô?i tư? mạn đông bắc.
    Năm 1794, sau một chiến dịch tha?nh công ơ? Nha Trang, thay vi? quay vê? nam trước lúc gió mu?a chuyê?n hướng, Nguyêfn Ánh lại xây một tha?nh ơ? Diên Khánh, gâ?n Nha Trang. Được de Puymanel xây, to?a tha?nh do hoa?ng tư? Ca?nh, con Nguyêfn Ánh, trấn thu? với sự giúp đơf cu?a linh mục xứ Adran va? de Puymanel. Quân Tây Sơn vây tha?nh tháng Năm 1794, nhưng không chiếm được. Ngay sau khi cuộc bu?a vây kết thúc, quân nha? Nguyêfn tư? Sa?i Go?n quay lại Nha Trang va? tái tục hoạt động quân sự ơ? khu vực na?y. Lâ?n đâ?u tiên kê? tư? khi chiến tranh bắt đâ?u, quân Nguyêfn Ánh có thê? ơ? lại trong mu?a thơ?i tiết xấu tại một khu vực ma? trước đó vâfn thuộc Tây Sơn. Vi? thế các tha?nh Sa?i Go?n va? Diên Khánh đóng vai tro? rất quan trọng trong tha?nh công cu?a Nguyêfn Ánh. Tâ?m quan trọng không hă?n mang tính quân sự - mặc du? trận vây Diên Khánh la? một trận lớn ?" ma? chu? yếu mang tính tâm lý: Sa?i Go?n có vị trí như một đại ba?n doanh mạnh, co?n Diên Khánh la? cái gai ngay trong da thịt Tây Sơn.
    Đến khi chiến tranh kết thúc va? Gia Long thống nhất Việt Nam (theo nghifa một Việt Nam vê? mặt địa lý ma? ta biết hiện nay), chi? mới có hai to?a tha?nh được xây dưới sự giám sát cu?a ngươ?i Pháp. Nhưng rof ra?ng Gia Long va? Minh Mạng tin tươ?ng tính hiệu qua? cu?a chúng, vi? thơ?i ki? ho?a bi?nh sef chứng kiến việc xây cất 32 to?a tha?nh kiê?u Vauban trong năm 1802 đến 1844: 11 tha?nh dưới thơ?i Gia Long, 20 dưới thơ?i Minh Mạng va? một khi Thiệu Trị lên ngôi. Các tha?nh mới tra?i da?i tư? bắc đến nam, tư? Cao Bă?ng đến Ha? Tiên.
    Tuy vậy, dưới thơ?i Minh Mạng, hi?nh thu? các to?a tha?nh mới xây được chuyê?n sang hi?nh vuông hoặc chưf nhật, với bốn to?a tháp ơ? các góc ma? thôi. Tha?nh Sa?i Go?n la? một ví dụ: Xây năm 1790 theo mô hi?nh Vauban, nó bị phá bo? năm 1835 sau cuộc nô?i loạn cu?a Lê Văn Khôi. Ngay sau đó, Minh Mạng cho xây tha?nh mới, lâ?n na?y có thiết kế gia?n dị hơn, hi?nh vuông với chi? bốn tháp canh.
    Liệu có thê? kết luận mô hi?nh châu Âu đaf bị tư? bo? đê? thay bă?ng hi?nh mâfu Trung Hoa truyê?n thống? Có ngươ?i đaf khă?ng định khi không co?n sự trợ giúp cu?a các cố vấn châu Âu, nhưfng kyf sư Việt Nam không co?n có thê? xây theo các mô hi?nh châu Âu va? điê?u na?y gia?i thích cho sự trơ? lại cu?a mô hi?nh cô? điê?n Trung Hoa. Thế nhưng một điê?u thú vị ơ? đây: các tha?nh mới xây dựng sau năm 1822 thực tế được thiết kế theo các ca?i tiến mới nhất trong việc xây tha?nh đang diêfn ra tại châu Âu va?o lúc đó. Cufng lấy ví dụ tư? tha?nh Sa?i Go?n xây lại năm 1836: nó có hi?nh thức chưf nhật, với các tháp canh lớn ơ? bốn góc. Các tháp canh bên ngoa?i, tiêu biê?u cho mô hi?nh Vauban tư? thơ?i các côf pháo có tâ?m bắn ngắn hơn, đaf không co?n được du?ng. Ve? ngoa?i cu?a tha?nh rất giống các pháo đa?i xây tại Pháp dưới thơ?i Đệ nhất đế chế (1804-1814). Nó nhắc ngươ?i ta vê? pháo đa?i Liédot trên bơ? biê?n Thái Bi?nh Dương va? đa số các pháo đa?i được xây sau đó, gô?m ca? các pháo đa?i quanh Paris sau năm 1840. Trong thập niên 1830 va? 1840, cufng các pháo đa?i, tha?nh lufy kiê?u tương tự được xây tại ca? Việt Nam va? châu Âu. Các kyf sư Việt Nam, tươ?ng như pha?i đơn gia?n hóa cách xây kiê?u Vauban vi? nó phức tạp quá, hóa ra lại đi theo nhưfng kyf thuật tân tiến nhất cu?a châu Âu.
    Một ví dụ khác cu?a việc áp dụng kyf thuật mới được Finlayson cung cấp. Ông na?y đến thăm Huế năm 1822 va? ngạc nhiên vê? to?a tha?nh, lúc đó đang xây dơ? dang. Ông viết: ?oPhâ?n bơ? tươ?ng na?y đaf được xây xong, rất hoa?n chi?nh. Nhưng vị vua đương thơ?i Minh Mạng không ha?i lo?ng với các nguyên tắc Vauban. Ông xây các lôf châu mai theo một đê? án cu?a riêng ông. Trật tự cu?a chúng đô?i ngược lại, tức la? ca?ng tiến vê? ha?o thi? các lôf châu mai ca?ng hẹp hơn, va? ca?ng hướng vê? tha?nh lufy thi? chúng rộng ra.?
    Ca? hai ví dụ trên biê?u lộ ră?ng các kyf sư cu?a Minh Mạng nắm vưfng các diêfn biến mới nhất trong nghệ thuật xây tha?nh ơ? châu Âu va? áp dụng ngay va?o Việt Nam. Chúng ta có thê? nghif ră?ng thông tin mới đaf được cung cấp bơ?i Jean-Baptiste Chaigneau, một trong hai sif quan ha?i quân ơ? lại Huế sau khi chiến tranh chấm dứt, vi? ông quay lại Pháp năm 1819 va? hai năm sau trơ? lại Việt Nam. Ngươ?i ta biết ông mang vê? nhiê?u quyê?n sách do Gia Long đặt mua, gô?m các nghiên cứu khoa học kyf thuật mới nhất. Vai tro? cu?a Chaigneau trong việc cung cấp các sách mới nhất được thê? hiện qua việc các to?a tha?nh do Gia Long xây (trước lú Chaigneau đi Pháp năm 1819) được xây theo kiê?u Vauban, nhưng khi ông quay lại Việt Nam dưới thơ?i Minh Mạng, tất ca? các to?a tha?nh ma? ngươ?i ta co?n giưf được ba?n vef đê?u theo kiê?u hi?nh vuông.
    To?a tha?nh Sa?i Go?n được xây dưới sự hướng dâfn cu?a Puymanel va? Lebrun, co?n Diên Khánh có sự chi? đạo cu?a Puymanel. Hai sif quan na?y rơ?i Việt Nam ngay trước khi chiến tranh kết thúc. Khi Gia Long bắt đâ?u xây thêm tha?nh sau năm 1802, chi? co?n bốn ngươ?i Pháp có mặt ơ? Việt Nam ?" một bác sif va? ba sif quan ha?i quân ?" va? không có bă?ng chứng đê? nói họ liên quan việc xây các tha?nh mới. Các ta?i liệu co?n lại xác nhận các kif sư Việt Nam tự mi?nh vef đô? án va? giám sát việc thi công. Họ đaf được Lebrun va? Puymanel dạy nghệ thuật xây tha?nh kiê?u Vauban, va? họ cufng có các quyê?n sách va? bức tranh do cha xứ Adran dịch lại. Chắc chắn chúng được du?ng đê? huấn luyện các kif sư ngươ?i Việt. Một quân đoa?n đặc biệt cufng được tha?nh lập đê? xây cất va? ba?o dươfng các tha?nh mới; việc tạo ra ?~văn pho?ng?T Giám tha?nh (coi sóc tha?nh) chứng to? tâ?m quan trọng ma? Gia Long da?nh cho vấn đê? na?y.
    Việc giới thiệu các nguyên tắc Vauban va?o Việt Nam cuối thế ky? 18 tạo nên thay đô?i lớn trong nghệ thuật xây tha?nh cu?a ngươ?i Việt. Mặc du? các kyf sư Việt Nam được ngươ?i Pháp truyê?n dạy, nhưng sau đó họ tự mi?nh qua?n lý việc xây tha?nh không câ?n nước ngoa?i giúp. Theo Frédéric Mantienne, lúc đó các to?a tha?nh ơ? Việt Nam được xem la? độc đáo tại châu Á, tính ca? các thuộc địa cu?a phương Tây. Các kyf sư Việt Nam biến đô?i kyf thuật học được cho phu? hợp môi trươ?ng địa phương va? nắm bắt nhưfng diêfn biến mới tại châu Âu. Tư? cuối thế ky? 18 đến giưfa thế ky? 19, họ áp dụng các kyf thuật tiên tiến châu Âu va?o lifnh vực xây tha?nh. Đê? so sánh, viên tu?y viên Pháp tháp tu?ng đoa?n quân Anh-Pháp tấn công Trung Quốc năm 1860 đaf xem xét cách pho?ng thu? ơ? các tha?nh lufy va? các pháo đa?i ba?o vệ Thiên Tân. Ông ghi lại ră?ng ngươ?i Trung Quốc vâfn co?n ơ? tri?nh độ thô sơ trong việc xây tha?nh, chưa chắc tương đương châu Âu thơ?i Trung Cô? trong việc pho?ng thu? va? tấn công các điê?m dinh lufy.
    Sau cuộc chiến Tây Sơn, các to?a tha?nh kiê?u châu Âu xây trong thơ?i bi?nh trơ? tha?nh biê?u tượng, va? la? dinh cơ, cu?a quyê?n lực vương triê?u, vi? đại diện cấp ti?nh cu?a triê?u đi?nh sống trong đó. Chắc chắn mạng lưới tha?nh lufy khắp toa?n quốc đaf giúp nha? Nguyêfn cu?ng cố chế độ mới vi? tha?nh lufy la? công cụ giúp đâ?y lui các cuộc nô?i loạn nô? ra. Nha? Nguyêfn hiê?u rof công dụng cu?a tha?nh lufy trong việc xây dựng một nha? nước tập trung hu?ng mạnh ?" một điê?u ma? các vương triê?u châu Âu tư? lâu đaf biết.

Chia sẻ trang này