1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Việt Nam chiến đấu ở nước ngoài !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi abcc098, 29/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    Trong nhưfng thế ky? trước đó, ca? Đa?ng Ngoa?i va? Đa?ng Trong có điê?m đáng chú ý la? ca? hai miê?n đê?u không có nhưfng đội thuyê?n buôn.
    Viết trong thế ky? 17, Alexandre de Rhodes ghi nhận la? ngươ?i Việt tại Đông Kinh không bao giơ? đi buôn ra ngoa?i địa phận vương quốc, vi? nhiê?u lý do. Đâ?u tiên, họ không nắm vưfng nghệ thuật xác định phương hướng trên đại dương va? chi? tham dự các trao đô?i dọc bơ? biê?n. Thứ hai, thuyê?n cu?a họ không đu? chắc đê? ra biê?n lớn.
    Cuối cu?ng, nha? câ?m quyê?n không cho phép con dân được ra kho?i vương quốc.
    Thu?y quân va? việc đóng thuyê?n
    Ngoại trư? việc ra biê?n cu?a các đoa?n thuyê?n nho?, chúng ta có ít bă?ng chứng cho thấy các ta?u Việt Nam đến các nước khác. Nếu có thuyê?n ra ngoa?i, thi? cufng không rof thuyê?n đó thuộc vê? ngươ?i Hoa hay ngươ?i Việt. Du? vậy cufng có các thuyê?n nho? đi tư? Đa?ng Trong đến Xiêm trong thế ky? 17, đưa thương nhân Việt Nam dưới lớp vo? sứ thâ?n đến triê?u đi?nh vương quốc Ayudhya. Năm 1682, một cha xứ Pháp va? hai thương nhân Anh thuê một ta?u đánh cá nho? cu?a ngươ?i Việt va? thuê một thu?y thu? Bô? Đa?o Nha chơ? họ đi tư? Đông Kinh đến Ayudhya. Dâfu vậy, việc một chiếc thuyê?n Việt Nam đến Xiêm được các cha xứ tươ?ng thuật như la? một sự kiện ngoại lệ.
    Hai thực thê? Việt Nam ?" Đông Kinh va? Đa?ng Trong ?" cu?ng chung một điê?m la? ca? hai đê?u không trực tiếp tham dự va?o mọi hi?nh thức buôn bán ra ngoa?i nước: tất ca? nhập khâ?u các sa?n phâ?m đưa đến các ca?ng Việt Nam bơ?i thương nhân nước ngoa?i trên các ta?u nước ngoa?i. Ha?ng xuất khâ?u được chơ? đi cu?ng một cách thức như vậy. Đa số ngoại thương vi? thế phụ thuộc va?o thiện chí va? quyê?n lợi cu?a các nhân tố nước ngoa?i, du? la? ngươ?i Hoa hay châu Âu.
    Ngược lại, hạm đội quân sự cu?a hai miê?n lại mạnh ca? vê? kích thước lâfn chất lượng. Việc đánh bại một hạm đội do Công ty Đông Ấn Ha? Lan gư?i đi chống Đa?ng Trong năm 1643 la? ví dụ thê? hiện sức mạnh va? tinh thâ?n chiến đấu cu?a hạm đội Việt Nam. Tuy vậy, tất ca? các chiến thuyê?n cu?a Đa?ng Trong đê?u la? thuyê?n galê (sa?n thấp, chạy bă?ng buô?m va? che?o). Các thuyê?n na?y tuy hiệu qua? khi đánh dọc biê?n va? cư?a sông, nhưng không tốt lắm khi đi ra xa hơn.
    Ti?nh hi?nh thay đô?i hoa?n toa?n trong cuộc chiến Tây Sơn. Tư? 1775 đến 1788, các hạm đội Tây Sơn thươ?ng xuyên hướng vê? nam đê? cướp lúa tại Gia Đinh va? chơ? chúng vê? địa phương mi?nh, nơi liên tục thiếu lương thực. Năm na?o Tây Sơn cufng la?m được như vậy vi? hạm đội cu?a họ nhiê?u hơn hạm đội Nguyêfn Ánh. Đến năm 1781, linh mục xứ Adran thuyết phục Nguyêfn Ánh thuê đoa?n ta?u Bô? Đa?o Nha cu?ng thu?y thu? đoa?n va? súng. Nhưng kinh nghiệm đâ?u tiên lại la? tha?m họa. Vi? nhưfng lý do chưa rof ra?ng, hai trong các thuyê?n Bô? Đa?o Nha đaf trốn kho?i chiến trươ?ng, co?n thu?y thu? đoa?n trên chiếc thứ ba bị nhưfng ngươ?i lính Việt Nam giận dưf giết hết.
    Mấy năm sau, ti?nh hi?nh mới sáng su?a hơn cho Nguyêfn Ánh. Vị linh mục quay vê? tư? Pháp mang theo một số phương tiện, gô?m hai chiếc ta?u. Các ta?u na?y mang theo thiết bị quân sự va? ơ? lại Sa?i Go?n. Đâ?u tiên, thu?y thu? đoa?n la? ngươ?i Pháp va? Ấn Độ, sau đó thi? la? ngươ?i Việt dưới sự dâfn dắt cu?a sif quan Pháp. Các con ta?u na?y la? nê?n ta?ng cho việc xây dựng một hạm đội mạnh. Trong nhưfng năm sau đó, Nguyêfn Ánh đaf mua hoặc thuê thêm ta?u châu Âu, va? khi chiến tranh gâ?n chấm dứt thi? hạm đội cu?a ông đaf trươ?ng tha?nh. Đến năm 1792, hai chiếc ta?u châu Âu đaf hoạt động cu?ng hai trăm chiếc khác cu?ng loại tiến đánh Tây Sơn ơ? Quy Nhơn. Năm 1801, một sư đoa?n trong ha?i đội cu?a Nguyêfn Ánh bao gô?m chín ta?u châu Âu trang bị 60 súng, 5 ta?u lớn với 50 súng, 40 ta?u với 16 súng, 100 thuyê?n ma?nh, 119 thuyê?n galê va? 365 thuyê?n nho? hơn.
    Không pha?i con ta?u kiê?u châu Âu na?o trong số na?y cufng được mua tư? nước ngoa?i; thực tế, đa số chúng được la?m trong một cơ xươ?ng tại Sa?i Go?n. Ba?n thân Nguyêfn Ánh coi sóc việc xây dựng, môfi nga?y tra?i qua ha?ng giơ? trong xươ?ng. Đến năm 1792, 15 ta?u chiến đaf hoa?n tha?nh, với mô hi?nh nư?a Trung Hoa, nư?a Tây phương. Việc học ho?i kyf thuật Tây phương được kê? la? thông qua một ý tươ?ng đơn gia?n: một con ta?u cuf cu?a châu Âu được tháo rơ?i tư?ng ma?nh, rô?i lắp lại đê? thợ mộc Việt Nam học tư?ng chi tiết. Nguyêfn Ánh cufng học nghê? mộc. Ông học thêm lý thuyết ha?ng ha?i tư? các cuốn sách do linh mục xứ Adran dịch lại.
    Vê? con số sif quan va? thu?y thu? Pháp trong ha?i quân Nguyêfn Ánh, trong khoa?ng tư? 1790-1792, không đâ?y 80 sif quan va? thu?y thu? Pháp có mặt ơ? Việt Nam, va? đa số họ rơ?i kho?i trong năm 1792. Vi? thế có thê? cho ră?ng tư? 1792 đến 1799, co?n rất ít ngươ?i Pháp tháp tu?ng trong hạm đội nha? Nguyêfn. Điê?u đó có nghifa thu?y thu? trên các ta?u đê?u la? ngươ?i Việt, được huấn luyện đê? điê?u khiê?n các ta?u kiê?u châu Âu.
    Việc kết hợp các con ta?u sư? dụng sức gió cu?a châu Âu (với ưu thế vê? đạn pháo) va? các ta?u kiê?u cô? điê?n đaf cho Nguyêfn Ánh lợi thế trước quân Tây Sơn. Trong khoa?ng năm 1792-1793, ha?ng trăm ta?u Tây Sơn bị chi?m hoặc bị cướp trong các cuộc lâm chiến với các con ta?u kiê?u Tây phương. Ha?i quân mới cu?a nha? Nguyêfn cufng đóng vai tro? quan trọng trong các trận quyết định như va?o năm 1801-1802 (tại Thị Nại) khi ca? hai bên huy động đại quân ca? trên bộ lâfn dưới nước.
    Thơ?i ki? 1790-1802 đánh dấu sự chuyê?n đô?i trong thái độ cu?a ngươ?i Việt đối với đại dương va? các nước khác. Trong vo?ng 12 năm, dân tộc Việt Nam, nhưfng ngươ?i trước đó bị cho la? không hợp với các chuyến ha?i ha?nh đươ?ng da?i, đaf học được các kyf thuật nước ngoa?i, áp dụng chúng trong hoa?n ca?nh địa phương đê? xây dựng một hạm đội mạnh. Một ví dụ mang tính biê?u tượng cho sự mơ? cư?a cu?a Việt Nam ra với biê?n: đoa?n sứ thâ?n do nha? Nguyêfn gư?i đến Trung Quốc đê? xin hoa?ng đế nha? Thanh công nhận triê?u Nguyêfn đaf đi bă?ng đươ?ng biê?n thay vi? đi qua biên giới phía bắc như ha?ng thế ky? trước đó.
    Trong thơ?i hậu chiến, các con ta?u kiê?u châu Âu cufng được du?ng cho việc buôn bán. Chúng không chi? chơ? gạo tư? miê?n nam ra miê?n trung Việt Nam, ma? co?n du?ng cho các ha?nh tri?nh ra nước ngoa?i. Gia Long năm 1802 chấm dứt việc gư?i phái đoa?n thương mại ra nước ngoa?i đê? mua súng đạn, nhưng Minh Mạng sau đó lặp lại lê? thói na?y. Các chuyến ha?i ha?nh thương mại cufng đem lại cơ hội cho thu?y thu? đoa?n Việt Nam tập ra biê?n lớn, va? sư? dụng kyf thuật phương Tây. Năm 1823, Minh Mạng ra lệnh cho thu?y thu? đoa?n học sư? dụng các dụng cụ đi biê?n, học xác định phương hướng. Năm 1835, các chi? thị tương tự ban ha?nh xoay quay việc nhập khâ?u các kyf thuật ha?i tri?nh; năm 1842, đến lượt ngươ?i kế vị Minh Mạng, Thiệu Trị, ra các chi? thị như vậy.
    Ý chí chính trị học ho?i các kyf thuật nước ngoa?i đạt đi?nh cao trong cuối thập niên 1830 khi Minh Mạng ra lệnh mua ta?u chạy bă?ng hơi nước. Phan Huy Chú năm 1833 lâ?n đâ?u tiên nhi?n thấy ta?u hơi nước ơ? Batavia, va? Lý Văn Phức mô ta? một ta?u khác trong chuyến đi đến Calcutta. Năm 1839, Việt Nam mua con ta?u hơi nước đâ?u tiên, sau đó la? ba thuyê?n khác ?" có tên Yên Phi, Vuf Phi va? Hương Phi. Năm 1844, một con ta?u lớn hơn được mua, với tên Diêfn Phi.
    Đáng lưu ý la? ngay ca? ngươ?i Pháp, cho đến trước năm 1816-1818, co?n chưa du?ng ta?u hơi nước cho các sứ mạng thương mại. Đến cuối thập niên 1820, các hạm đội Anh va? Pháp mới đặt ha?ng các ta?u hơi nước đâ?u tiên. Tại châu Á, ngươ?i Ha? Lan đặt ha?ng con ta?u hơi nước đâ?u tiên cho hạm đội cu?a họ năm 1837, va? một hai năm sau mới có con ta?u thương mại đâ?u tiên.
    Trong khi đó mafi đến thập niên 1830, vua Rama III cu?a Thái Lan mới quyết định chi? du?ng toa?n mô hi?nh châu Âu cho hạm đội nha? nước Thái. Tức la? trong khi ngươ?i Thái mới bắt đâ?u nói vê? ta?u kiê?u Tây phương, thi? Việt Nam đaf mua ta?u chạy bă?ng hơi nước. Có ve? như trong nư?a đâ?u thế ky? 19, tại châu Á, Việt Nam thuộc một va?i nước đâ?u tiên quan tâm kyf thuật ha?ng ha?i châu Âu.
    Năm 1839, mối quan tâm đạt đi?nh điê?m khi ngươ?i Việt định sao chép va? tự đóng một con ta?u hơi nước trong xươ?ng ơ? Huế. Nôf lực na?y thất bại. Kyf năng sao chép kyf thuật phương Tây cu?a ngươ?i Việt đaf đạt đến giới hạn khi họ đối diện sự phức tạp cu?a một đâ?u máy hơi nước. Có ve? không thê? cứ học mót kiến thức vê? khoa học nước ngoa?i. Nôf lực cu?a ngươ?i Việt muốn theo kịp kyf thuật mới nhất cu?a phương Tây không chi? thê? hiện ý chí cu?a vua Minh Mạng muốn thu vén các kyf thuật nước ngoa?i cho đất nước. Nôf lực đó co?n thê? hiện giới hạn cu?a chính sách na?y. Liệu Việt Nam có thê? nhận hết các kyf thuật ma? không chịu học các nguyên tắc nê?n ta?ng ma? đaf giúp tạo ra các kyf thuật chăng
    Được hahoi sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 01/11/2005
  2. hahoi

    hahoi Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2005
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    2
    Mơ? cư?a hay khép cư?a?
    Hai chu? đê?, xây tha?nh va? đóng ta?u, cho thấy việc học kyf thuật nước ngoa?i đaf không chi? la? chính sách thơ?i chiến cu?a nha? Nguyêfn, ma? tô?n tại liên tục trong ba triê?u vua đâ?u tiên. Mối quan tâm học tư? nước ngoa?i cufng không giới hạn trong các vấn đê? quân sự. Ba?i cu?a Frédéric Mantienne cho ră?ng chính sách cu?a nha? Nguyêfn không pha?i la? bác bo? các kyf thuật nước ngoa?i, ma? thực chất đaf đón nhận rộng rafi chúng. Ngay ca? thơ?i Minh Mạng cufng không đi ngược lại chính sách cu?a cha ông; ngược lại, ngươ?i ta đê? ý một nôf lực ra ngoa?i biên giới đê? mua ha?ng hóa va? kyf thuật nước ngoa?i, nhất la? kyf thuật. Gia Long va? Minh Mạng nhận thức rof vê? các đe dọa phương Tây, va? la?m hết sức đê? gạt bo? a?nh hươ?ng chính trị phương Tây ra kho?i vương quốc. Việc họ tư? chối các giao dịch chính thức với ca? ngươ?i Pháp va? Anh, ý chí kiê?m soát thương mại cu?a ngươ?i châu Âu, cufng như sự thu? địch với Thiên chúa giáo ?" tất ca? la? kết qua? cu?a nôfi sợ vê? đe dọa cu?a phương Tây. Nhưng mặt khác, các vua Nguyêfn cufng rất cơ?i mơ? trước các khía cạnh khác cu?a thế giới bên ngoa?i, trong đó có Tây phương. Không chịu nhắm mắt trước thế giới bên ngoa?i, họ muốn duy tri? sự độc lập giưfa một thế giới châu Á đang sắp sụp đô? dưới sức nặng cu?a sự ba?nh trướng châu Âu. Việc học ho?i va? áp dụng các kyf thuật phương Tây la? bă?ng chứng cho điê?u na?y.
    Ấn tượng sau khi đọc ba?i cu?a Frédéric Mantienne có thê? la?: quyết tâm đô?i mới đất nước thông qua việc du nhập các kyf thuật tân tiến tư? bên ngoa?i la? một chuyện, co?n mức độ kha? thi lâu da?i la? ơ? đâu nếu không chấp nhận các nguyên tắc va? môi trươ?ng đaf nuôi dươfng nhưfng kyf thuật ấy?
  3. la_di_da

    la_di_da Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2003
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    0
    Ku đội AK_M bé cái nhầm rùi Annamít nhà minh đánh nhau bét nhè chè đỗ đen với Đức đó chứ . Cụ tớ còn bị dính cả bom Clo của Đức đi cả 1 bên fổi về hưu "lon" với cái hàm Ách như bác nói đó. (Vừa con fơm ông cậu xong mới dám nói)
  4. kidfriendct

    kidfriendct Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2005
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    XIn cho hỏi về chuyện Đại Việt thôn tính champa và nhà Nguyễn thôn tính Campuchia (hiện là đồng bằng SCL)trước khi Pháp đánh..Hay là vì đó là chúng ta xâm lược nên sử sách ko ghi.
  5. sanbatcuop

    sanbatcuop Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    226
    Đã được thích:
    0
    ghi đầy chứ Bác tại bác không chịu đi tìm hiểu...
  6. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    chuyện lịch sử ko nên nhắc lại nhóc con ạh, còn chú em và anh em nào thích xem chuiyện mình thôn tính Chăm pa thế nào thì chờ em , em sẽ post cho anh em coi, mà hình như ở LSVH em đã post rồi cơ mà nhỉ ,
  7. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Chủ đề đấy bên LSVH post nhiều lắm rồi.
  8. kidfriendct

    kidfriendct Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2005
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Lịch sử văn hoá có vào được đâu mà xem trời,ai có thì post lên cho anh em xem với.Đại Việt thôn tính chăm pa và nhà Nguyễn chiếm miền của Campuchia?Có vào LSVh được đâu mà xem.
  9. chinook178

    chinook178 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/08/2005
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    mà thời này thì Nguyễn Huệ đã có hợp tác với người Bồ để đóng các tàu chiến kiểu gale có thể chứa khá nhiều đại bác trên thuyền . Hạm đội này còn có thể chở vài trăm lính mỗi thuyền và còn có cả voi nữa
  10. chinook178

    chinook178 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/08/2005
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    1.- TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG TRONG CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN
    Cuộc tranh chấp quyền lực giữa hai họ Trịnh Nguyễn bùng nổ năm 1627 (đinh mão) vì Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên (cầm quyền ở Đàng Trong 1613-1635) không chịu cho con ra Thăng Long chầu vua Lê và không chịu nạp thuế từ năm 1624 (giáp tý) theo đòi hỏi của chúa Trịnh.
    Lúc khởi chiến, vua Lê và chuá Trịnh làm chủ vùng đất từ tả ngạn sông Nhật Lệ (nhìn từ nguồn xuống biển) trở ra bắc (nghĩa là từ Đồng Hới trở ra), còn chuá Nguyễn từ hữu ngạn sông Nhật Lệ xuống tới Phú Yên (nghĩa là từ Đồng Hới vào đến Đèo Cả giữa Phú Yên và Khánh Hòa).(1) Tính về diện tích, lãnh thổ chuá Trịnh rộng từ 2 đến 3 lần lãnh thổ chúa Nguyễn. Cách biệt về dân số còn lớn hơn. Vào đầu thế kỷ 17, từ năm 1600 đến 1650, dân số ngoài bắc khoảng dưới 5 triệu người, trong khi dân số trong nam khoảng nửa triệu dân,(2) nghĩa là dân số trong nam bằng 10% ngoài bắc. Những số liệu nầy chỉ có tính cách tương đối, vì lúc đó nhiều người dân không vào sổ hộ tịch để tránh sưu thuế và tránh tuyển lính, hoặc ở miền nam mới khai phá nên dân chúng sinh sống tản mác, không kiểm tra được. Dầu sao, dân số ngoài bắc đông hơn trong nam rất nhiều. Dân chúng là những người đóng thuế cho chính quyền. Sự cách biệt lớn lao về dân số miền bắc đối với miền nam cho thấy ngân sách chuá Trịnh ngoài bắc dồi dào hơn chuá Nguyễn ở trong nam. Hơn nữa, tổ chức đời sống ngoài bắc lâu đời, dân chúng giàu có hơn trong nam vì trong nam chưa được mở mang là bao nhiêu.
    Quân lực ngoài bắc chắc chắn đông hơn trong nam, nhưng con số không chính xác. Có tài liệu ước tính quân đội ngoài bắc khoảng 100.000 người, 500 voi, 500 chiến thuyền lớn trang bị 3 súng thần công mỗi chiếc.(3) Lực lượng trong nam ít hơn vì dân số trong nam ít, quân đội lại mới được tổ chức. Sử gia Trần Trọng Kim ghi nhận quân số Đàng Trong khoảng gần 30.000 người.(4) Lúc đầu, quân đội trong nam gồm những người vừa là nông dân, vừa là thợ thủ công, vừa là binh sĩ, và được điều khiển bằng những quan chức là những người bà con thân thuộc theo Nguyễn Hoàng vào nam lập nghiệp. Đội tượng binh cuả chuá Nguyễn khoảng 200 con voi. Hải quân miền nam có khoảng 200 chiến thuyền, với một đội tuần hải kiểm soát bờ biển. Dọc bờ biển, chuá Nguyễn còn đặt nhiều tháp canh và những trạm tiếp liệu thức ăn, nước uống và sửa chữa tàu thuyền.(5) Theo bộ Đại Việt sử ký Toàn thư, khi ra Thăng Long năm 1593 và đem quân đi đánh dẹp loạn lạc, những khẩu thần công cuả Nguyễn Hoàng (1525-1613) đã tiêu diệt ngay các ổ kháng cự cuả loạn quân.(6) Sách Thực lục tiền biên thì ghi nhận rằng vào năm 1631, Sãi Vương lập ty Nội pháo tượng và hai đội tả hữu pháo tượng gồm 100 người tất cả, làm việc thường xuyên hàng ngày để đúc súng. Mỗi khẩu đại bác dùng 12 khối sắt, 10 cân gang, một cây súng tay dùng 3 khối sắt, 3 cân gang.(7) Có tài liệu cho rằng lúc đó, chúa Nguyễn có được khoảng 200 súng thần công.(8)
    Khi chúa Nguyễn từ chối không chịu đóng thuế và không chịu cho con ra bắc triều yết theo sắc mệnh của vua Lê do sứ bộ Lê Đại Nhậm đem vào tháng giêng năm đinh mão (1627), chuá Trịnh là Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (cầm quyền 1623-1657) quyết định tấn công miền nam vào tháng 2 năm đinh mão (1627), rước vua Lê Thần Tông (làm vua lần thứ nhất 1619?"1643) vào vùng sông Nhật Lệ trên danh nghĩa là để kiểm tra xem xét các điạ phương,(9) nhưng trên thực tế là để đề cao chính nghĩa chính thống cuả chiến dịch tiến đánh miền nam.
    Chiến trường diễn ra ở bắc và nam vùng cửa sông Nhật Lệ. Bắc quân do Trịnh Tráng đốc chiến, Nguyễn Khải trực tiếp điều khiển. Nam quân do cháu của chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Vệ (con cuả Nguyễn Hán, anh thứ nhì cuả Sãi Vương) làm tiết chế, phụ tá là Nguyễn Hữu Dật. Con thứ tư cuả nhà chuá là Nguyễn Phúc Trung chỉ huy thuỷ quân tiếp ứng. Những khẩu thần công cuả nam quân đã chận đứng bước tiến cuả bắc quân, đồng thời tượng binh nam quân đã làm cho hàng ngũ bắc quân rối loạn. Trong lúc hai bên cầm cự nhau, tướng Trương Công Gia (sau được đổi thành Trương Phúc Gia) cùng tướng Nguyễn Hữu Dật bày kế tung tin nói phao rằng ở Thăng Long có Trịnh Gia và Trịnh Nhạc nổi lên tạo phản. Được tin nầy, Trịnh Tráng rất lo ngại. Bắc quân không phá được phòng tuyến cuả nam quân mà lại bị cầm chân lâu ngày, nên Trịnh Tráng quyết định rút quân về vào cuối tháng 2 cùng năm.(10) Để canh chừng phương nam, năm 1631 (tân mùi) Trịnh Tráng cử con trai đầu là Trịnh Tạc thống lĩnh xứ Nghệ An, và một người con khác là Trịnh Lệ chỉ huy châu Bố Chính.
    Trong nam, sau trận đánh năm 1627, viên khám lý (viên chức ngành thuế) phủ Hoài Nhơn (Quy Nhơn, Bình Định ngày nay) là Trần Đức Hòa ra phủ chúa ở Phúc Yên (thuộc Quảng Điền, Thừa Thiên ngày nay) chúc mừng Sãi Vương đẩy lui được quân Trịnh. Nhân cơ hội nầy, Trần Đức Hòa giới thiệu người con rể cuả mình là Đào Duy Từ. Ngay sau cuộc gặp gỡ nầy, Sãi Vương liền phong Đào Duy Từ làm Nha uý nội tán, tước Lộc Khê Hầu, quản quân cơ trong ngoài, tham lý quốc chính. Đào Duy Từ có người con rể là Nguyễn Hữu Tiến cũng được Chuá Nguyễn trọng dụng.(11)
    Năm 1629 (kỷ tỵ), Trịnh Tráng dự tính đem quân đánh miền nam. Cận thần là Nguyễn Danh Thế can gián, và đề nghị nên ?oSai sứ vào tiến phong cho [Nguyễn Phúc Nguyên] tước quốc công, uỷ cho trấn thủ hai xứ, lại khiến đem quân ra đánh Cao Bằng. Nếu vâng mệnh mà đến thì ta lấy rất dễ. Nếu không nghe mệnh thì ta đem quân đánh có danh nghĩa.?(12) Trịnh Tráng cử Nguyễn Khắc Minh đem sắc chỉ cuả vua Lê vào nam, làm theo kếâ nầy. Theo ý kiến cuả Đào Duy Từ, chuá Nguyễn hậu đãi sứ giả, và xin để trả lời sau.
    Để đối phó với chuá Trịnh, Đào Duy Từ đề nghị Sãi Vương xây dựng luỹ Trường Dục vào muà xuân năm 1630 (canh ngọ), trong vòng một tháng thì xong, tăng cường phòng thủ Đàng Trong, từ làng Trường Dục đến bãi cát Hạc Hải (huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình).
    Sau khi luỹ xong, cũng theo kế Đào Duy Từ, chuá Nguyễn cử Văn Khuông (không biết họ) đi sứ ra bắc. Tại triều đình Thăng Long, Văn Khuông đối đáp trôi chảy, dâng lên Trịnh Tráng một mâm đồng cống phẩm, rồi lẻn trở về nam ngay. Lúc đó, triều đình Thăng Long phát hiện mâm đồng có 2 đáy, mở ra xem, liền thấy đạo sắc cuả vua Lê bị trả lại và một tờ thiếp viết: ?oMâu nhi vô dịch / Mịch phi kiến tích / Ái lạc tâm trường / Lực lai tương địch.? Trong số các quan cuả chuá Trịnh, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan giải thích rằng: ?oĐó là ẩn ngữ ?odư bất thụ sắc? nghĩa là ta không nhận sắc.?(12) (Có lẽ để ám chỉ việc trả lại sắc thư sau khi xây xong luỹ Trường Dục, nên luỹ nầy còn được gọi là luỹ Hồi Văn.)
    Trả sắc xong, Đào Duy Từ đề nghị chuá Nguyễn tiến quân qua sông Nhật Lệ, chiếm Nam Bố Chánh ở phiá nam sông Gianh, vốn là đất cuả Thuận Hóa. Tháng 9 năm canh ngọ (1630), chuá Nguyễn cử Nguyễn Đình Hùng, cháu nội Nguyễn Ư Kỷ (cậu cuả Nguyễn Hoàng), cầm quân vượt sông Nhật Lệ, bất ngờ tấn công quân Trịnh. Nguyễn Đình Hùng giết được viên chỉ huy quân Trịnh là Nguyễn Tịch, chiếm giữ vùng nầy, lập dinh Bố Chính, tổ chức quân đội, lập 24 đội thuyền và giao cho Trương Phúc Phấn (con Trương Phúc Gia) trấn giữ.
    Làm chủ được tình hình Nam Bố Chánh, bảo vệ an ninh khu vực tiền phương phiá bắc Đàng Trong, Đào Duy Từ đề nghị xây dựng thêm chiến luỹ thứ nhì, phiá nam Nam Bố Chánh, nhưng phiá bắc luỹ Trường Dục, từ núi Đầu Mâu ra cưả Nhật Lệ. Thấy khó khăn, lúc đầu chuá Nguyễn ngần ngại, nhưng rồi cũng thi hành kế hoạch cuả Đào Duy Từ. Luỹ nầy được gọi là luỹ Thầy, còn có tên là Định Bắc trường thành, hay luỹ Đồng Hới, luỹ Nhật Lệ, luỹ Trấn Ninh, xây dựng trong nhiều tháng và hoàn tất vào tháng 8 năm tân mùi (1631).
    Cũng trong năm tân mùi (1631), trấn thủ Quảng Nam là người con trưởng và cũng là thế tử của Sãi Vương, Nguyễn Phúc Kỳ, từ trần. Chúa Sãi đặt người con thứ nhì là Nguyễn Phúc Lan làm thế tử, cho người con thứ ba là Nguyễn Phúc Anh vào giữ đất Quảng Nam. Nguyễn Phúc Anh là người hiếu chiến, nhiều tham vọng nên chúa Sãi giao cho người con thứ tám là Nguyễn Phúc Tứ làm phó tướng và bổ thêm một văn chức họ Phạm vào làm ký lục để theo kèm.
    Trấn giữ đất Quảng Nam được hai năm, Nguyễn Phúc Anh liên lạc với họ Trịnh ngoài bắc để nhờ giúp đỡ kiếm cách tiếm quyền trong nam. Không biết Nguyễn Phúc Anh bắt đầu liên lạc với chuá Trịnh khi nào? Chỉ biết rằng năm 1633 (quý dậu) chúa Trịnh ở ngoài bắc nhận được thư cuả Nguyễn Phúc Anh xin quy thuận, hẹn làm nội ứng. Anh ước hẹn với chúa Trịnh rằng một khi quân Trịnh nổ súng làm hiệu lệnh ở vùng ranh giới, thì phía nam sẽ có người cuả Anh làm nội ứng. Theo Lê Quý Đôn trong Phủ biên tạp lục, "...Trấn thủ Quảng Nam Dương Nghĩa Hầu Phúc Anh mật khải cha nó [chỉ Sãi Vương] già yếu, sợ sau nầy chẳng khỏi mang tiếng nghịch tặc, xin quan quân tiến vào, nó sẽ đem quân đến hàng..."(13)
    Nguyễn Phúc Anh vận động với Sãi Vương cho mình được ra làm trấn thủ Quảng Bình, hầu dễ bí mật tiếp xúc với miền bắc. Sãi Vương không biết âm mưu cuả Anh, liền chấp thuận, nhưng lúc đó vì lỗi lầm cuả Anh, nên Sãi Vương lại cử người khác.(14)
    Thanh Đô Vương Trịnh Tráng tin lời, lần thứ nhì tự mình cầm đại quân và rước vua Lê Thần Tông, tiến qua Nam Bố Chính, vào đóng ở cửa sông Nhật Lệ (Đồng Hới) vào tháng 11 năm quý dậu (1633). Sãi Vương cử hai tướng Nguyễn Mỹ Thắng và Nguyễn Hữu Dật đem quân ra chống giữ.
    Hai bên dàn binh đối diện để cầm cự nhau. Quân Trịnh nổ nhiều phát súng lệnh, nhưng đợi hơn mười ngày chẳng thấy có nội ứng bên quân Nguyễn. Trịnh Tráng sinh nghi, lui quân đóng cách xa doanh lũy để chờ tin. Quân Trịnh đâm ra trễ nãi, lười biếng. Quân Nguyễn xuất kỳ bất ý, đổ ra đánh đuổi. Trịnh Tráng liền rút về Thăng Long, để cho Nguyễn Khắc Liệt (hay Loát) ở lại giữ Bắc Bố Chính, phía bắc sông Gianh (Linh Giang).(14)

Chia sẻ trang này