1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ ngôn ngữ và tư tưởng

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi yeungon, 26/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Sao lại có thể nói Tư tưởng = Tri thức được. Bạn hãy hỏi đứa con của bạn xem :
    - Này con, con đã xác định được tư tưởng trong việc học chưa ?.
    Tôi vẫn còn nhiều lý lẽ để cho rằng tư duy có trước ngôn ngữ. Ta có thể sắp xếp như sau :
    - Tư tưởng - Nhận thức - Tư duy - Ngôn ngữ.
    Chẳng hạn như người Nhật, họ phát minh ra KARAOKE. Ta có thể chia làm 3 bước sau :
    1. Có một người nào đó nhận ra rằng có thể dùng kỹ thuật điện tử để ***g tiếng của bất ký ai vào một bài hát thu sẵn, kết hợp với nhu cầu về trở thành ca sĩ của nhiều người. Anh ta cho ra đời khái niệm karaoke. (Đây là quá trình nhận thức và tư duy, dĩ nhiên anh ta có tư tưởng kinh doanh).
    2. Người ta sẽ phổ biến phát minh này bằng nhiều cách như quảng cáo. Truyền đạt khái niệm và cách sử dụng cho mọi người.
    3. Bạn biết về Karaoke, bạn là một người có tư tưởng thích cái mới lạ,sẽ mua một bộ về chơi.
    Như vậy tư duy và ngôn ngữ được nhìn từ hai góc độ sẽ khác nhau. Với người phát minh và người sử dụng phát minh. Nhưng chúng ta truy xét ở độ nguyên thủy thì dĩ nhiên tư duy phải có trước chứ.
  2. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0

    Chỗ này thì tôi và bác cùng chung quan điểm. Bác cứ tiếp tục. tôi vẫn nghe đây, mặc dù với tôi thì những lý lẽ đã trình bày coi như dã quá đủ để bảo vệ quan điểm của chúng ta và đánh gục quan điểm phản biện rồi.
  3. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0

    Chỗ này thì tôi và bác cùng chung quan điểm. Bác cứ tiếp tục. tôi vẫn nghe đây, mặc dù với tôi thì những lý lẽ đã trình bày coi như dã quá đủ để bảo vệ quan điểm của chúng ta và đánh gục quan điểm phản biện rồi.
  4. nikkken

    nikkken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Thật tình, không nên dài dòng thế này.
    Tôi có bao giờ bảo rằng tư tưởng = hệ tư tưởng. Mẹ kiếp, tôi có dốt đến thế đâu. Điều tôi muốn nói, tư tưởng hay hệ tư tưởng đều phải từ quá trình tư duy mà có.
    Tôi nhắc lại, tôi không hề tách biệt tư tưởng và tri thức. Hỏi như Trân_thắng còn hợp lý.
    Tư tưởng, một khi đã xác lập được giá trị của nó, lập tức sẽ trở thành một tri thức. Nó có thể là tri thức ở mức độ hạn hẹp nhất, nghĩa là chỉ của một cá nhân, hoặc ở một mức độ lớn hơn là của tập thể, và cuối cùng là của nhân loại.
    Trở lại với yeu_ngon.
    Như vậy, với bạn, con ếch cũng có tư tưởng. Thật kỳ lạ
    Nếu như chỉ cần có phản ánh là có tư tưởng, vậy thì tất cả mọi vật trên đời này đều có tư tưởng. Đừng nói rằng có não là có phản ánh, thật sai lầm. Tất cả mọi sự vật hiện tượng vật chất đều có thuộc tính phản ánh và bị phản ánh. Cuối cùng, cơn gió cũng có tư tưởng, hòn đá cũng có tư tưởng. Thật tình, tranh luận thế này làm tôi chán đấy.
    Được nikkken sửa chữa / chuyển vào 00:52 ngày 10/03/2005
  5. nikkken

    nikkken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Thật tình, không nên dài dòng thế này.
    Tôi có bao giờ bảo rằng tư tưởng = hệ tư tưởng. Mẹ kiếp, tôi có dốt đến thế đâu. Điều tôi muốn nói, tư tưởng hay hệ tư tưởng đều phải từ quá trình tư duy mà có.
    Tôi nhắc lại, tôi không hề tách biệt tư tưởng và tri thức. Hỏi như Trân_thắng còn hợp lý.
    Tư tưởng, một khi đã xác lập được giá trị của nó, lập tức sẽ trở thành một tri thức. Nó có thể là tri thức ở mức độ hạn hẹp nhất, nghĩa là chỉ của một cá nhân, hoặc ở một mức độ lớn hơn là của tập thể, và cuối cùng là của nhân loại.
    Trở lại với yeu_ngon.
    Như vậy, với bạn, con ếch cũng có tư tưởng. Thật kỳ lạ
    Nếu như chỉ cần có phản ánh là có tư tưởng, vậy thì tất cả mọi vật trên đời này đều có tư tưởng. Đừng nói rằng có não là có phản ánh, thật sai lầm. Tất cả mọi sự vật hiện tượng vật chất đều có thuộc tính phản ánh và bị phản ánh. Cuối cùng, cơn gió cũng có tư tưởng, hòn đá cũng có tư tưởng. Thật tình, tranh luận thế này làm tôi chán đấy.
    Được nikkken sửa chữa / chuyển vào 00:52 ngày 10/03/2005
  6. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã chứng minh rằng trong định nghĩa về ''''tư tưởng'''' của bác, bác đã tách biệt ''''tư tưởng'''' với ''''tri thức'''' mất rồi, rằng định nghĩa về ''''tư tưởng'''' của bác có mẫu thuẫn nội tại nên không có giá trị, rằng những lập luận ''''ngồi'''' trên định nghĩa đó cũng vô giá trị nốt. Tôi đã góp phần giúp bác và bạn đọc nhận ra, nhưng bác có nhận ra hay không thì do bác là chính. Bác có thừa nhận hay không thì tuỳ bác.
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 01:13 ngày 10/03/2005
  7. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã chứng minh rằng trong định nghĩa về ''''tư tưởng'''' của bác, bác đã tách biệt ''''tư tưởng'''' với ''''tri thức'''' mất rồi, rằng định nghĩa về ''''tư tưởng'''' của bác có mẫu thuẫn nội tại nên không có giá trị, rằng những lập luận ''''ngồi'''' trên định nghĩa đó cũng vô giá trị nốt. Tôi đã góp phần giúp bác và bạn đọc nhận ra, nhưng bác có nhận ra hay không thì do bác là chính. Bác có thừa nhận hay không thì tuỳ bác.
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 01:13 ngày 10/03/2005
  8. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Những vật vô tri vô giác như hòn đá, cơn gió, củ khoai... chỉ có thuộc tính bị phản ánh mà thôi - chúng chỉ có thể là đối tượng của hoạt động phản ánh chứ không thể là chủ thể của hoạt động phản ánh. Hòn đá không ý thức đưọc sự tồn tại của chính mình trong thế giới này. Và dĩ nhiên hòn đá cũng không ý thức đưọc có sự tồn tại của hòn đá bên cạnh!
    Tưởng nikken phải khá hơn chứ lại ra nông nỗi này sao? Mà này cho tôi hỏi thăm tí: đi đâu làm gì mà để cu Chitto nó đánh cho ''lút máu đầu'' ra thế kia? Có đau lắm không?
  9. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Những vật vô tri vô giác như hòn đá, cơn gió, củ khoai... chỉ có thuộc tính bị phản ánh mà thôi - chúng chỉ có thể là đối tượng của hoạt động phản ánh chứ không thể là chủ thể của hoạt động phản ánh. Hòn đá không ý thức đưọc sự tồn tại của chính mình trong thế giới này. Và dĩ nhiên hòn đá cũng không ý thức đưọc có sự tồn tại của hòn đá bên cạnh!
    Tưởng nikken phải khá hơn chứ lại ra nông nỗi này sao? Mà này cho tôi hỏi thăm tí: đi đâu làm gì mà để cu Chitto nó đánh cho ''lút máu đầu'' ra thế kia? Có đau lắm không?
  10. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Con bò tự nó có tư tưởng rồi, cần gì phải nghe thêm nhạc mới có tư tưởng! Con bò ý thức đưọc sự tồn tại của mình, sự tồn tại của bác bò hàng xóm, sự tồn tại của con người, của những âm thanh xung quanh nó trong đó có âm nhạc. Con bò biết lối về nhà, biết phân biệt ai là chủ, ai là người lạ...
    Việc nó cho thêm sữa không liên quan đến tư tưởng mà liên quan đến vấn đề tâm sinh lý.
    Sai lầm! Nếu ngôn ngữ và tư tưởng là hai mặt của một vấn đề tức là ngôn ngữ và tư tưởng xuất hiện cùng một lúc thì câu hỏi đặt ra làm sao con người có thể sáng tạo ra ngôn ngữ/tư tưởng một hệ thống phức tạp mà hữu hiệu như thế nếu không có tư tưởng/ ngôn ngữ gì đó trước? Tình trạng tiền ngôn ngữ/tư tưởng của loài người chúng ta sẽ như thế nào đây??? Nói cách khác, trước khi có ngôn ngữ/tư tưởng thì các cụ tổ tổ tổ... của chúng ta như thế nào???

Chia sẻ trang này