1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ ngôn ngữ và tư tưởng

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi yeungon, 26/02/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Cái chuyện bầu sao thì tôi lạ cái gì! Cái trò ngây thơ cụ thì tôi cũng lạ cái gì! Để tôi cho MBM năm sao nữa nhé!
    Nhưng thôi, bỏ qua chuyện dùng ''thuốc an thần'' hay ''Viagra'' đi. Tôi nhắc lại: chừng nào bạn chưa giải quyết đưọc những vấn đề tồn đọng thì những bài mang tính ''kết luận, thu hoạch'' kiểu bài 5 sao của bạn chẳng có giá trị gì cả!
  2. muabanmai

    muabanmai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Đàn ông mà điêu ngoa như đàn bà. Chán! Ông này chắc vẫn đinh ninh mình là male. Không hiểu thì hỏi chứ ngây thơ cái gì?
  3. muabanmai

    muabanmai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2005
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    Đàn ông mà điêu ngoa như đàn bà. Chán! Ông này chắc vẫn đinh ninh mình là male. Không hiểu thì hỏi chứ ngây thơ cái gì?
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Con chuột cũng có tư duy. Ví dụ, tôi nói :
    - Nguời Việt nam chúng ta hãy lên cung Trăng hoặc sao Hỏa đi.
    Có khác nào bảo chú chuột trong ***g : - Này chuột, chú mày hãy cố gắng thoát thân nhé.
    Nổi tiếng nhất vẫn là loài bạch tuộc, Eisnstein của đại dương.
    Và tôi vẫn không đồng ý tư duy và ngôn ngữ là đồng thời. Ví dụ một người nguyên thủy ăn phải 1 trái đắng, anh ta nhăn mặt : Ôi trái gì mà đắng thế ? Cái cấu hỏi ấy chính là sự tư duy. Vậy ta hãy đặt cho nó 1 cái tên. Anh ta biết hình dạng, tính chất (đắng), rồi mới đặt tên cho nó. cấu trúc ngôn ngữ xác dịnh điều này, tính từ đặt trước danh từ (như trong tiếng Anh). Có lẽ đây là 1 trong những sai lầm của nền Giáo Dục, bắt học sinh phải suy ngẫm từng câu chữ của thầy cô giáo (mệt óc, phí phạm năng lượng tư duy), mà lẽ ra chỉ những "nhà Triết học" như bọn ta mới làm. Theo tôi giáo dục chỉ là một cách thức để học sinh NHẬN THỨC, tự học sinh sẽ tư duy, nếu cần.
    Trong xã hội chúng ta, có khá nhiều hiện tượng "phí phạm năng lượng tư duy", trong các hoạt động giải trí chẳng hạn. Cái cuộn sống đích thực chẳng cần nhiếu tư duy, như Đức Phật đã nói, chỉ là quá trình nhận thức, bằng tất cả các giác quan, ngôn ngữ và cảm xúc.
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Con chuột cũng có tư duy. Ví dụ, tôi nói :
    - Nguời Việt nam chúng ta hãy lên cung Trăng hoặc sao Hỏa đi.
    Có khác nào bảo chú chuột trong ***g : - Này chuột, chú mày hãy cố gắng thoát thân nhé.
    Nổi tiếng nhất vẫn là loài bạch tuộc, Eisnstein của đại dương.
    Và tôi vẫn không đồng ý tư duy và ngôn ngữ là đồng thời. Ví dụ một người nguyên thủy ăn phải 1 trái đắng, anh ta nhăn mặt : Ôi trái gì mà đắng thế ? Cái cấu hỏi ấy chính là sự tư duy. Vậy ta hãy đặt cho nó 1 cái tên. Anh ta biết hình dạng, tính chất (đắng), rồi mới đặt tên cho nó. cấu trúc ngôn ngữ xác dịnh điều này, tính từ đặt trước danh từ (như trong tiếng Anh). Có lẽ đây là 1 trong những sai lầm của nền Giáo Dục, bắt học sinh phải suy ngẫm từng câu chữ của thầy cô giáo (mệt óc, phí phạm năng lượng tư duy), mà lẽ ra chỉ những "nhà Triết học" như bọn ta mới làm. Theo tôi giáo dục chỉ là một cách thức để học sinh NHẬN THỨC, tự học sinh sẽ tư duy, nếu cần.
    Trong xã hội chúng ta, có khá nhiều hiện tượng "phí phạm năng lượng tư duy", trong các hoạt động giải trí chẳng hạn. Cái cuộn sống đích thực chẳng cần nhiếu tư duy, như Đức Phật đã nói, chỉ là quá trình nhận thức, bằng tất cả các giác quan, ngôn ngữ và cảm xúc.
  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193


    Bác định nghĩa ''''tri thức'''' thế nào? Với tôi, ''''tri thức'''' đối với một cá nhân là những gì anh ta cho là anh ta biết.
    Còn cia câu của bác thì ''''tư tưởng'''' nó có nghĩa khác.: nghĩa là xác định quyết tâm lường trước những cái có thể xảy ra để luôn bình tĩnh mà xử lý các tình huống. Đây là kiểu nói rất Việt Nam, rất ''''XHCN'''' rất ''''tuyên huấn'''' rất rất là ... nên rất khó dịch ra tiếng Anh. Nếu bác giỏi tiếng Anh thì làm ơn dịch hộ tôi với nhé. Cả mấy câu này nữa. Cảm ơn bác trước.
    Xin được dịch theo yeu cầu của bác yeungon :
    - Son, have you definited your goat in learning ?
    Tôi dùng "hiện tại hoàn thành". Như 1 cầu thủ bóng đá. Tư tưởng của anh ta là chơi bóng hết mình (chứ không phải bán độ), mục tiêu của anh ta là khung thành.
    "Tri thức" là 1 kho tàng hiểu biết của nhân loại. Khác với "kiến thức" là cái mà người ta gặt hái được trong cái kho tàng ấy. Chữ "người ta" tôi dùng ở đây là của 1 người Pháp, BS Yersin.
  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193


    Bác định nghĩa ''''tri thức'''' thế nào? Với tôi, ''''tri thức'''' đối với một cá nhân là những gì anh ta cho là anh ta biết.
    Còn cia câu của bác thì ''''tư tưởng'''' nó có nghĩa khác.: nghĩa là xác định quyết tâm lường trước những cái có thể xảy ra để luôn bình tĩnh mà xử lý các tình huống. Đây là kiểu nói rất Việt Nam, rất ''''XHCN'''' rất ''''tuyên huấn'''' rất rất là ... nên rất khó dịch ra tiếng Anh. Nếu bác giỏi tiếng Anh thì làm ơn dịch hộ tôi với nhé. Cả mấy câu này nữa. Cảm ơn bác trước.
    Xin được dịch theo yeu cầu của bác yeungon :
    - Son, have you definited your goat in learning ?
    Tôi dùng "hiện tại hoàn thành". Như 1 cầu thủ bóng đá. Tư tưởng của anh ta là chơi bóng hết mình (chứ không phải bán độ), mục tiêu của anh ta là khung thành.
    "Tri thức" là 1 kho tàng hiểu biết của nhân loại. Khác với "kiến thức" là cái mà người ta gặt hái được trong cái kho tàng ấy. Chữ "người ta" tôi dùng ở đây là của 1 người Pháp, BS Yersin.
  8. h99

    h99 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0

    Tớ không đồng ý vì nếu vậy thì các nhà văn viết truyện khoa học viễn tưởng sẽ làm chúa tể thiên hạ!
    Bác nikken cũng nói đến vai trò dán nhãn của ngôn ngữ. Vậy hỏi bác cái nhãn nó có trước hay cái nội dung có có trưóc vậy?
  9. h99

    h99 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0

    Tớ không đồng ý vì nếu vậy thì các nhà văn viết truyện khoa học viễn tưởng sẽ làm chúa tể thiên hạ!
    Bác nikken cũng nói đến vai trò dán nhãn của ngôn ngữ. Vậy hỏi bác cái nhãn nó có trước hay cái nội dung có có trưóc vậy?
  10. lamvn1203

    lamvn1203 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2005
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    1
    Tôi thấy bác thật thu vị về trái đắng ấy . nhưng theo tôi làm sao anh chàng đó biết là trái đó đắng được. khi mà chưa có một hình thức để gọi nó là đắng (tức là chưa có ngôn ngữ) . chắc chắn một điều lúc đó anh ta chỉ có một cảm giác là nó không thể ăn, khác với những gì anh ta đã ăn mà thôi. . vậy theo bác anh ta có tư duy chưa , tất nhiên là chưa rồi , con vật chúng cũng cảm nhận được mà ,lũ khỉ ngày nay thậm chí còn làm hơn vậy nữa nhưng chúng đâu đưọc coi là có tư duy . tư duy hiểu đơn giản nhất không phải là suy nghĩ , suy đoán , suy luận.... sao
    tóm lại cái bác nói chỉ là sự phản ánh thế giới tự nhiên vào con vật mà thôi
    nếu bác thích tranh luận về vấn đề này nên đọc thêm tâm lý đại cương phần tư duy nhé ! cám ơn bác

Chia sẻ trang này