1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ ngôn ngữ và tư tưởng

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi yeungon, 26/02/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lamvn1203

    lamvn1203 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2005
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    1
    Tôi thấy bác thật thu vị về trái đắng ấy . nhưng theo tôi làm sao anh chàng đó biết là trái đó đắng được. khi mà chưa có một hình thức để gọi nó là đắng (tức là chưa có ngôn ngữ) . chắc chắn một điều lúc đó anh ta chỉ có một cảm giác là nó không thể ăn, khác với những gì anh ta đã ăn mà thôi. . vậy theo bác anh ta có tư duy chưa , tất nhiên là chưa rồi , con vật chúng cũng cảm nhận được mà ,lũ khỉ ngày nay thậm chí còn làm hơn vậy nữa nhưng chúng đâu đưọc coi là có tư duy . tư duy hiểu đơn giản nhất không phải là suy nghĩ , suy đoán , suy luận.... sao
    tóm lại cái bác nói chỉ là sự phản ánh thế giới tự nhiên vào con vật mà thôi
    nếu bác thích tranh luận về vấn đề này nên đọc thêm tâm lý đại cương phần tư duy nhé ! cám ơn bác
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi không thích cái cụm từ "phản ánh thế giới tự nhiên". Theo quan điểm của tôi thì "nhận thức bằng các giác quan" là dạng nhận thức nguyên thủy. Cái "nhăn mặt" kia chính là 1 câu hỏi :
    Bởi vì trước khi ăn anh ta đã nhìn thấy trái ấy có vẻ ngon (đó nhận thức)

    Anh ta "nghĩ rằng" hoặc "cho rằng" có thể ăn được (vì chưa ăn bao giờ nên vẫn cứ thử xem),
    Vị đắng đã cho anh ta biết rằng anh ta nhận thức sai (do nó giống với 1 loại trái cây trước đó anh ta đã ăn).
    Vậy phải làm sao ? hãy nhìn kĩ lại xem, trái ấy nó như thế nào ?
    Hãy ghi nhớ. Thế thôi. Đó chính là tư duy.
    Người ta đã ghi nhận vô số mùi vị, bạn có thể phân biệt chúng được (bằng khứu giác, vị giác) không ? Hãy kể tên từng mùi vị ấy (hơi khó đấy). Theo tôi biết thì chỉ 1 số người có khả năng đặc biệt ấy thôi.
    Như tôi đã "định nghĩa", cái tư duy kia chỉ là 1 đường VI PHÂN của thời gian thôi. Tất nhiên con người chúng ta ngày nay suy nghĩ SÂU XA hơn.
    Bác có thấy không ? 1 con chuột chạy quanh quẩn tìm đường thoát khỏi cái bẫy, nó có giống với người VN chúng ta (với những khả năng và tiềm lực sẵn có) tìm cách lên ...cung Trăng không ?
    Với 1 bác nông dân thì tư duy của bác là chỉ việc bắt chước thằng Cuội, bám gốc cây đa là được.
    Với nhà khoa học thì họ cần nào là ngân sách, kỹ sư, bệ phóng, huấn luyện.
    Với nhà Kinh tế thì việc ấy tốn kém, mà trên mặt trăng cũng chẳng có gì, toàn sa mặc, ta cứ đi thuê hoặc đi ké có phải hay hơn không.
    Tôi chỉ xét về mặt LÝ thôi, còn TÂM thì không xét.
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi không thích cái cụm từ "phản ánh thế giới tự nhiên". Theo quan điểm của tôi thì "nhận thức bằng các giác quan" là dạng nhận thức nguyên thủy. Cái "nhăn mặt" kia chính là 1 câu hỏi :
    Bởi vì trước khi ăn anh ta đã nhìn thấy trái ấy có vẻ ngon (đó nhận thức)

    Anh ta "nghĩ rằng" hoặc "cho rằng" có thể ăn được (vì chưa ăn bao giờ nên vẫn cứ thử xem),
    Vị đắng đã cho anh ta biết rằng anh ta nhận thức sai (do nó giống với 1 loại trái cây trước đó anh ta đã ăn).
    Vậy phải làm sao ? hãy nhìn kĩ lại xem, trái ấy nó như thế nào ?
    Hãy ghi nhớ. Thế thôi. Đó chính là tư duy.
    Người ta đã ghi nhận vô số mùi vị, bạn có thể phân biệt chúng được (bằng khứu giác, vị giác) không ? Hãy kể tên từng mùi vị ấy (hơi khó đấy). Theo tôi biết thì chỉ 1 số người có khả năng đặc biệt ấy thôi.
    Như tôi đã "định nghĩa", cái tư duy kia chỉ là 1 đường VI PHÂN của thời gian thôi. Tất nhiên con người chúng ta ngày nay suy nghĩ SÂU XA hơn.
    Bác có thấy không ? 1 con chuột chạy quanh quẩn tìm đường thoát khỏi cái bẫy, nó có giống với người VN chúng ta (với những khả năng và tiềm lực sẵn có) tìm cách lên ...cung Trăng không ?
    Với 1 bác nông dân thì tư duy của bác là chỉ việc bắt chước thằng Cuội, bám gốc cây đa là được.
    Với nhà khoa học thì họ cần nào là ngân sách, kỹ sư, bệ phóng, huấn luyện.
    Với nhà Kinh tế thì việc ấy tốn kém, mà trên mặt trăng cũng chẳng có gì, toàn sa mặc, ta cứ đi thuê hoặc đi ké có phải hay hơn không.
    Tôi chỉ xét về mặt LÝ thôi, còn TÂM thì không xét.
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Thấy các bác tranh luận hăng ra phết ; Cãm thấy thú vị, thân tặng các bác 1 bài khảo ... Kíu :
    7/12/2002
    Trẻ ba tháng tuổi đã phát triển hệ thống ngôn ngữ
    Theo Vnexpress:

    Trẻ biết xử lý các tín hiệu ngôn ngữ trước khi học nói.
    Các nhà khoa học Pháp cho biết, chỉ sau ba tháng tuổi, trẻ em đã có khả năng xử lý các tín hiệu ngôn ngữ tại bán cầu não trái, tương tự như ở người lớn. Thùy thái dương của những đứa trẻ này cũng hoạt động mạnh, và chúng đã có khả năng tư duy.
    Nhà nghiên cứu não bộ Pháp Ghislaine Dehaene-Lambertz và cộng sự đã cho 20 đứa trẻ 3 tháng tuổi nghe truyện cổ tích (do một người phụ nữ đọc). Trong thời gian đó, các nhà khoa học đã quan sát hoạt động não bộ của những đứa trẻ này. Kết quả, họ thấy nửa trái não bộ của chúng (nơi phụ trách các vấn đề ngôn ngữ) hoạt động mạnh hơn hẳn. Điều tương tự cũng xảy ra ở người lớn khi họ phải xử lý các tín hiệu ngôn ngữ.
    Kết quả này làm nhóm nghiên cứu ngạc nhiên, vì lâu nay người ta cho rằng, khả năng xử lý ngôn ngữ của trẻ chỉ phát triển khi chúng bắt đầu học nói (tức là ít nhất phải trên 1 năm tuổi).
    Ngoài ra, nhóm khoa học còn phát hiện ra rằng, thùy thái dương của những đứa trẻ này cũng hoạt động mạnh khi chúng xử lý các tín hiệu ngôn ngữ. Đây là khu vực não chi phối khả năng tư duy của con người, vì thế các nhà khoa học cho rằng, trẻ em đã bắt đầu tư duy từ rất sớm.
    Minh Hy (theo dpa)
    Nhưng các khả năng phát triển ngôn ngữ này sẻ bị thui chột mất nếu chúng sống trong tình trạng như các trường hợp người sói, người gấu VV... được thú nuôi ; Xem :
    http://ttvnol.com/hocthuat/324918/trang-10.ttvn

    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 13:26 ngày 15/03/2005
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Thấy các bác tranh luận hăng ra phết ; Cãm thấy thú vị, thân tặng các bác 1 bài khảo ... Kíu :
    7/12/2002
    Trẻ ba tháng tuổi đã phát triển hệ thống ngôn ngữ
    Theo Vnexpress:

    Trẻ biết xử lý các tín hiệu ngôn ngữ trước khi học nói.
    Các nhà khoa học Pháp cho biết, chỉ sau ba tháng tuổi, trẻ em đã có khả năng xử lý các tín hiệu ngôn ngữ tại bán cầu não trái, tương tự như ở người lớn. Thùy thái dương của những đứa trẻ này cũng hoạt động mạnh, và chúng đã có khả năng tư duy.
    Nhà nghiên cứu não bộ Pháp Ghislaine Dehaene-Lambertz và cộng sự đã cho 20 đứa trẻ 3 tháng tuổi nghe truyện cổ tích (do một người phụ nữ đọc). Trong thời gian đó, các nhà khoa học đã quan sát hoạt động não bộ của những đứa trẻ này. Kết quả, họ thấy nửa trái não bộ của chúng (nơi phụ trách các vấn đề ngôn ngữ) hoạt động mạnh hơn hẳn. Điều tương tự cũng xảy ra ở người lớn khi họ phải xử lý các tín hiệu ngôn ngữ.
    Kết quả này làm nhóm nghiên cứu ngạc nhiên, vì lâu nay người ta cho rằng, khả năng xử lý ngôn ngữ của trẻ chỉ phát triển khi chúng bắt đầu học nói (tức là ít nhất phải trên 1 năm tuổi).
    Ngoài ra, nhóm khoa học còn phát hiện ra rằng, thùy thái dương của những đứa trẻ này cũng hoạt động mạnh khi chúng xử lý các tín hiệu ngôn ngữ. Đây là khu vực não chi phối khả năng tư duy của con người, vì thế các nhà khoa học cho rằng, trẻ em đã bắt đầu tư duy từ rất sớm.
    Minh Hy (theo dpa)
    Nhưng các khả năng phát triển ngôn ngữ này sẻ bị thui chột mất nếu chúng sống trong tình trạng như các trường hợp người sói, người gấu VV... được thú nuôi ; Xem :
    http://ttvnol.com/hocthuat/324918/trang-10.ttvn

    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 13:26 ngày 15/03/2005
  6. lamvn1203

    lamvn1203 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2005
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    1
    bác đang cố làm phức tạp vấn rồi . chúng ta hãy đơn giản vấn đề coi nào ! tôi không đồng ý khi bác dùng từ "nhận thức" trong trường hợp này . lúc này anh ta chưa thể nghĩ được trái đó ngon hay dở mà chỉ là một phản ứng sinh tồn của sinh vật -ăn để sống ( sẩy ra do nhu cầu tự nhiên thức ăn ngày càng khan hiếm và thuộc tính trải nghiệm thuộc tâm lý sinh vật ) bác thử đưa cho con khỉ một trái cóc coi nó có ăn không , nó sẽ ăn nhưng nó sẽ ném ngay vào mặt bác , lúc đó bác đoán coi nếu nó biết nói nó sẽ nói gì ..... tôi khuyên bác chớ dại mà cho nó ăn cóc nhé
    cái bác nghĩ là tư duy chẳng qua chỉ là trí nhớ động vậy mà thôi
    thêm nữa bác ah chưa có ngôn ngữ thì lấy gì để mà bác gọi nó là "ngon "hả không thể áp đặt như thế oan cho em lắm
    bác nói cái gì: "1 con chuột chạy quanh quẩn tìm đường thoát khỏi cái bẫy, nó có giống với người VN chúng ta (với những khả năng và tiềm lực sẵn có) tìm cách lên ...cung Trăng không ?"
    nghe chối không chịu được bác nên coi lại mình trước coi bác có phải là chuột không đã. chuột nó bốc mùi nghê quá phải không
    sót thương thay cho những người nông dân họ quanh năm cày sâu cuốc bẫm nuôi sống những kẻ có trí thức , những tầng lớp quý tộc....ăn trên mồ hôi nước mắt của họ , họ bị bóc lột đến không có tiền , không có điều kiện mà học . KHỐN NẠN HỌ MUỐN LẮM CHỨ HỌ MUỐN LẮM vậy mà những kẻ vô dụng kia chỉ quen đổ lỗi quay lại chủi họ , bác coi nó có xứng đáng làm người không . đến mức cả cái gọi là kiến thức phổ thông chúng cũng không cho họ được hưởng , viết cái kiểu trí thức dởm viết xong mà chính mình cũng không biết mình viết gì hay hay thật (Như tôi đã "định nghĩa", cái tư duy kia chỉ là 1 đường VI PHÂN ........)
  7. lamvn1203

    lamvn1203 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2005
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    1
    bác đang cố làm phức tạp vấn rồi . chúng ta hãy đơn giản vấn đề coi nào ! tôi không đồng ý khi bác dùng từ "nhận thức" trong trường hợp này . lúc này anh ta chưa thể nghĩ được trái đó ngon hay dở mà chỉ là một phản ứng sinh tồn của sinh vật -ăn để sống ( sẩy ra do nhu cầu tự nhiên thức ăn ngày càng khan hiếm và thuộc tính trải nghiệm thuộc tâm lý sinh vật ) bác thử đưa cho con khỉ một trái cóc coi nó có ăn không , nó sẽ ăn nhưng nó sẽ ném ngay vào mặt bác , lúc đó bác đoán coi nếu nó biết nói nó sẽ nói gì ..... tôi khuyên bác chớ dại mà cho nó ăn cóc nhé
    cái bác nghĩ là tư duy chẳng qua chỉ là trí nhớ động vậy mà thôi
    thêm nữa bác ah chưa có ngôn ngữ thì lấy gì để mà bác gọi nó là "ngon "hả không thể áp đặt như thế oan cho em lắm
    bác nói cái gì: "1 con chuột chạy quanh quẩn tìm đường thoát khỏi cái bẫy, nó có giống với người VN chúng ta (với những khả năng và tiềm lực sẵn có) tìm cách lên ...cung Trăng không ?"
    nghe chối không chịu được bác nên coi lại mình trước coi bác có phải là chuột không đã. chuột nó bốc mùi nghê quá phải không
    sót thương thay cho những người nông dân họ quanh năm cày sâu cuốc bẫm nuôi sống những kẻ có trí thức , những tầng lớp quý tộc....ăn trên mồ hôi nước mắt của họ , họ bị bóc lột đến không có tiền , không có điều kiện mà học . KHỐN NẠN HỌ MUỐN LẮM CHỨ HỌ MUỐN LẮM vậy mà những kẻ vô dụng kia chỉ quen đổ lỗi quay lại chủi họ , bác coi nó có xứng đáng làm người không . đến mức cả cái gọi là kiến thức phổ thông chúng cũng không cho họ được hưởng , viết cái kiểu trí thức dởm viết xong mà chính mình cũng không biết mình viết gì hay hay thật (Như tôi đã "định nghĩa", cái tư duy kia chỉ là 1 đường VI PHÂN ........)
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Cảm ơn những thông tin của bác Hoailong.
    Theo tôi thấy thì những ngôn ngữ hoặc câu chuyện kể đã góp phần kích thích não trái. Những tôi không đồng ý là chúng đang tư duy, vì chúng đâu có hiểu những gì người ta nói. Khi lớn lên 1 chút, bạn hãy chỉ vào người Mẹ và nói "Mẹ ! Mẹ", đứa trẻ sẽ nhìn thấy người mẹ, nhìn thấy miệng và tiếng của bạn , sẽ bắt chước phát âm. Những cảm xúc và giác quan sẽ khiến chúng cười, khóc, sự biểu cảm trong từng hành vi sẽ nói lên tư duy của chúng (ý chúng muốn đòi ăn chẳng hạn). Bạn hiểu những hành vi của chúng và sẽ "kèm" theo ngôn ngữ cùng những hành vi ấy.
    Còn tôi so sánh con chuột và người VN là chỉ muốn so sánh những suy nghĩ quanh co, quanh quẩn không lối ra không những trong việc lên mặt Trăng mà còn trong những công việc KHẢ KIẾN khác nữa.
    Xin nói thêm để các bác hiểu, con vật chỉ tư duy 1 chiều, còn con người thì lại tư duy nhiều chiều (hay nhiều kênh), nhưng mỗi chiều cũng giống như 1 chiều trên thôi, chúng liên kết với nhau, có ghi nhận và so sánh (não người có thể tích lớn và nhiều nếp nhăn).
    Tâm trí của chúng ta không hoàn toàn bình lặng, mà luôn dao động quanh điểm "không", đấy là do các tầng nhận thức. Khi nào bạn đạt được NHẬN THỨC NGUYÊN THỦY ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN BỞI Ý THỨC, CÓLẼ BẠN THÀNH PHẬT.
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Cảm ơn những thông tin của bác Hoailong.
    Theo tôi thấy thì những ngôn ngữ hoặc câu chuyện kể đã góp phần kích thích não trái. Những tôi không đồng ý là chúng đang tư duy, vì chúng đâu có hiểu những gì người ta nói. Khi lớn lên 1 chút, bạn hãy chỉ vào người Mẹ và nói "Mẹ ! Mẹ", đứa trẻ sẽ nhìn thấy người mẹ, nhìn thấy miệng và tiếng của bạn , sẽ bắt chước phát âm. Những cảm xúc và giác quan sẽ khiến chúng cười, khóc, sự biểu cảm trong từng hành vi sẽ nói lên tư duy của chúng (ý chúng muốn đòi ăn chẳng hạn). Bạn hiểu những hành vi của chúng và sẽ "kèm" theo ngôn ngữ cùng những hành vi ấy.
    Còn tôi so sánh con chuột và người VN là chỉ muốn so sánh những suy nghĩ quanh co, quanh quẩn không lối ra không những trong việc lên mặt Trăng mà còn trong những công việc KHẢ KIẾN khác nữa.
    Xin nói thêm để các bác hiểu, con vật chỉ tư duy 1 chiều, còn con người thì lại tư duy nhiều chiều (hay nhiều kênh), nhưng mỗi chiều cũng giống như 1 chiều trên thôi, chúng liên kết với nhau, có ghi nhận và so sánh (não người có thể tích lớn và nhiều nếp nhăn).
    Tâm trí của chúng ta không hoàn toàn bình lặng, mà luôn dao động quanh điểm "không", đấy là do các tầng nhận thức. Khi nào bạn đạt được NHẬN THỨC NGUYÊN THỦY ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN BỞI Ý THỨC, CÓLẼ BẠN THÀNH PHẬT.
  10. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Phần dịch của bác coi như đạt 50% thôi. Đấy là tôi đã không trừ điiểm vì lỗi chính tả của bác đâu đấy nhé!!!
    Have you defined your goal... ?
    Tuy nhiên, nếu bản tiếng Anh mà dịch ngưọc lại là '' Con đã xác định mục tiêu/mục đích học tập chưa?'' thì nó lại khá khác với nguyên bản '' Con đã xác định tư tưởng ...'' đấy bác ạ
    Thế còn ''Mừng Đảng, mừng Xuân''? Bác định dịch thế nào đây? Hay là bác không chịu mừng hả???
    ----------------------------------------------------
    Lại về tư duy. Hỏi các bác một đứa trẻ 20 tháng chơi trò xếp hình các chữ cái, nó loay hoay tìm cách xếp các chữ cái vào đúng vị trí (và nó đã thành công) thì có thể gọi là nó đã tư duy không?

Chia sẻ trang này