1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ ngôn ngữ và tư tưởng

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi yeungon, 26/02/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Tư tưởng : cũng như bác nói trên, tương tự ý thức, nhưng theo tôi nó còn là sự tổng hợp của rất nhiều khái niệm, tri thức và bối cảnh( tôi tạm gọi là "một hiệu ứng các sự kiện" ).
    Tôi hoàn toàn tán thành với bác về chỗ tôi dánh dấu ở trên. Bản thân các khái niệm (đơn lẻ) đã chính là tư tưởng rồi (tạm goij là tư tưởng bậc 1)và các khái niệm khác nhau có thể móc nối liên kết với nhau tạo thành tư tưởng lớn hơn (tạm gọi là tư tưởng bậc 2). Tôi không hiểu ''hiệu ứng các sự kiện''. Bác có thể giải thích thêm hay cho từ tương đương bằng tiếng Anh đưọc không?
    Thực tình tôi không hiểu Ý bác trong đoạn này. Tại sao bác lại nói tư duy là công cụ thực để thực thì tư tưởng nhỉ? Vì theo tôi hiểu thì hoạt động tư duy (như tôi đã định nghĩa ở bài trưóc = phản ánh + suy luận) cho ra sản phẩm là tư tưởng chứ. Tôi luôn coi tư tưởng là danh từ là chính. Còn nếu có ai đó dùng nó làm động từ thì tôi coi nó đồng nghĩa với ''''tư duy''''. Bác biết hơn thì cũng xin nói luôn cách phân loại tư duy hộ nhé. Tôi vẫn nghe người ta nói đến cụm từ ''tư duy trừu tượng''. Nói thế tức là có ý muốn nói song song tồn tại với'' tư duy trừu tượng'' là ''tư duy cụ thể/không trừu tượng''. Vậy sự khác biệt của hai loại tư duy này là ở chỗ nào? Tôi thì vẫn cứ nghĩ bản thân chữ ''tư duy'' đã có ý trừu tượng rồi và tất cả các hình thức tư duy đều có tính trừu tượng cả. Vì hoạt động tư duy diễn ra ở bên trong đầu/óc con người mà!
    Còn về Liên Xô cũ thì tôi đồng ý với bác: người ta không đưọc tự do tư tưởng (tự do tư duy/suy nghĩ) mà phải tư duy/suy nghĩ theo mệnh lệnh của các nghị định, chỉ thị, nghị quyết,...rất chi là duy ý chí thì làm sao ngưòi ta có thể phát huy hết khả năng tư duy của người ta đưọc! Có lẽ nên nói thế thôi nhỉ.
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 00:29 ngày 02/03/2005
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    ?oHiệu ứng các sự kiện? chỉ là từ mà tôi bịa ra thôi. Nếu bác có cuộc sống năng động bác sẽ cảm nhận được điều này. Như các cụ ngày xưa luôn nhắc nhở con cháu phảI nhanh nhẩu, ngăn nắp, gọn gàng, đừng luộm thuộm lề mề, cái đấy gọi là ?onếp?, nếp sống, nếp nghĩ, đều phải rèn. Và nhất là không nghĩ đến việc ân oán. Bác có xem phim ?o17 khoảnh khắc mùa xuân? không ? Nhà tình báo trong một tình huống nan giải bỗng nhớ đến một chi tiết mà nhờ nó đã cứu mình trước sở mật thám Đức. Trong Kinh Dịch có câu ?ocùng tất biến, biến tất thông? là vậy. Những phát minh, ý tưởng mang tính ngẫu nhiên cũng thế, như phát minh cảm ứng từ, thuốc kháng sinh, hoặc ứng dụng giả thiết Plank cho hiệu ứng quang điện.
    Cảm ơn bác về từ ?oHệ tư tưởng? (tôi không phải nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, có trường lớp, sách vở). Còn về hệ tư tưởng của Mác, tôi nghĩ người ta suy ra từ những điều Mác nói (như những hệ quả).
    Tôi không đồng ý với bác là ?otư tưởng là sản phẩm của tư duy?. Nó chỉ đúng một phần. Xin hỏi bác thế con hổ có tư duy không ? Hay chỉ là bản năng ? Con người cũng vậy. Do tâm lý hưởng thụ (xuất phát từ bản năng và những giác quan) có thể dẫn đến những tư tưởng tiêu cực lắm chứ (tư tưởng trộm cắp, cuớp giật, chiến tranh, làm giàu), có lẽ họ bỏ qua tính nhân văn. Tôi có thể nói thế này :
    Tư tưởng mà thiếu các giác quan sẽ khó thu hút kẻ khác. Chẳng hạn bạn quảng cáo cho sản phẩm của bạn.
    Tư tưởng thiếu ngôn ngữ : Lấy gì hỗ trợ, thuyết phục, tuyên truyền.
    Tư tưởng thiếu số liệu, lấy gì để chứng minh tính đúng đắn khả thi.
    Tư tưởng thiếu chữ nghĩa : Đừng nói đến chuyện bản quyền.
    Tư tưởng thiếu tính nhân văn : sẽ có ai ủng hộ bạn ?
    Nói chung tư tưởng của bạn phải vì quyền lợi của đa số trong xã hội.
    Và tư duy thì mang tính logic, theo đường món lối cũ. Còn tư tưởng thì không. Nó có thể hợp lý, có thể điên rồ. Nó có thể là một ý tưởng, ý niệm, còn tư duy thì là một chuỗi logic. Ý tưởng có thể đến với bạn bằng nhiều cách (không theo logic) như từ sự động não, từ 1 cuộc dạo chơi, tư giấc ngủ.
    Tư duy trừu tượng và cụ thể theo tôi chỉ khác nhau ở chức năng của bộ não, có ngườI tư duy bên trái (có lẽ là tư duy trừu tượng), có ngườI bên phải. Với tôi thì suy nghĩ luôn đi đôi với một hình ảnh nào đó.
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    ?oHiệu ứng các sự kiện? chỉ là từ mà tôi bịa ra thôi. Nếu bác có cuộc sống năng động bác sẽ cảm nhận được điều này. Như các cụ ngày xưa luôn nhắc nhở con cháu phảI nhanh nhẩu, ngăn nắp, gọn gàng, đừng luộm thuộm lề mề, cái đấy gọi là ?onếp?, nếp sống, nếp nghĩ, đều phải rèn. Và nhất là không nghĩ đến việc ân oán. Bác có xem phim ?o17 khoảnh khắc mùa xuân? không ? Nhà tình báo trong một tình huống nan giải bỗng nhớ đến một chi tiết mà nhờ nó đã cứu mình trước sở mật thám Đức. Trong Kinh Dịch có câu ?ocùng tất biến, biến tất thông? là vậy. Những phát minh, ý tưởng mang tính ngẫu nhiên cũng thế, như phát minh cảm ứng từ, thuốc kháng sinh, hoặc ứng dụng giả thiết Plank cho hiệu ứng quang điện.
    Cảm ơn bác về từ ?oHệ tư tưởng? (tôi không phải nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, có trường lớp, sách vở). Còn về hệ tư tưởng của Mác, tôi nghĩ người ta suy ra từ những điều Mác nói (như những hệ quả).
    Tôi không đồng ý với bác là ?otư tưởng là sản phẩm của tư duy?. Nó chỉ đúng một phần. Xin hỏi bác thế con hổ có tư duy không ? Hay chỉ là bản năng ? Con người cũng vậy. Do tâm lý hưởng thụ (xuất phát từ bản năng và những giác quan) có thể dẫn đến những tư tưởng tiêu cực lắm chứ (tư tưởng trộm cắp, cuớp giật, chiến tranh, làm giàu), có lẽ họ bỏ qua tính nhân văn. Tôi có thể nói thế này :
    Tư tưởng mà thiếu các giác quan sẽ khó thu hút kẻ khác. Chẳng hạn bạn quảng cáo cho sản phẩm của bạn.
    Tư tưởng thiếu ngôn ngữ : Lấy gì hỗ trợ, thuyết phục, tuyên truyền.
    Tư tưởng thiếu số liệu, lấy gì để chứng minh tính đúng đắn khả thi.
    Tư tưởng thiếu chữ nghĩa : Đừng nói đến chuyện bản quyền.
    Tư tưởng thiếu tính nhân văn : sẽ có ai ủng hộ bạn ?
    Nói chung tư tưởng của bạn phải vì quyền lợi của đa số trong xã hội.
    Và tư duy thì mang tính logic, theo đường món lối cũ. Còn tư tưởng thì không. Nó có thể hợp lý, có thể điên rồ. Nó có thể là một ý tưởng, ý niệm, còn tư duy thì là một chuỗi logic. Ý tưởng có thể đến với bạn bằng nhiều cách (không theo logic) như từ sự động não, từ 1 cuộc dạo chơi, tư giấc ngủ.
    Tư duy trừu tượng và cụ thể theo tôi chỉ khác nhau ở chức năng của bộ não, có ngườI tư duy bên trái (có lẽ là tư duy trừu tượng), có ngườI bên phải. Với tôi thì suy nghĩ luôn đi đôi với một hình ảnh nào đó.
  4. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0

    Ngôn bất tận ý! Tôi không nói mọi tư tưởng đều là sản phẩm của tư duy. Tôi chỉ muốn nói tư duy là một trong những con đường để hình thành nên tư tưởng thôi. Như tôi đã nói, có những ''cửa sổ'' khác để nhìn ra thế giới (thị giác, thính giác, ....).
    Tôi thì vẫn cho rằng chữ ''trừu tượng'' là thừa. Nếu tôi không nhầm thì bán cầu phải là các vấn đề tụ nhiên như toán lý, còn bán cầu trái là các vấn đề xã hội trong đó có ngôn ngữ. Vậy tư duy toán học, tư duy nghệ thuật có phải là tư duy trừu tưọng không?
    Xem chức năng hai bán cầu não tại đây:
    http://coe.sdsu.edu/eet/articles/dominance/index.htm
  5. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0

    Ngôn bất tận ý! Tôi không nói mọi tư tưởng đều là sản phẩm của tư duy. Tôi chỉ muốn nói tư duy là một trong những con đường để hình thành nên tư tưởng thôi. Như tôi đã nói, có những ''cửa sổ'' khác để nhìn ra thế giới (thị giác, thính giác, ....).
    Tôi thì vẫn cho rằng chữ ''trừu tượng'' là thừa. Nếu tôi không nhầm thì bán cầu phải là các vấn đề tụ nhiên như toán lý, còn bán cầu trái là các vấn đề xã hội trong đó có ngôn ngữ. Vậy tư duy toán học, tư duy nghệ thuật có phải là tư duy trừu tưọng không?
    Xem chức năng hai bán cầu não tại đây:
    http://coe.sdsu.edu/eet/articles/dominance/index.htm
  6. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Trích từ trang web trên
    RGHT

    Connected to left side of the body
    Integrates many inputs at once
    Processes information more diffusely and simultaneously
    Deals with space
    Responsible for gestures, facial movements, and body language
    Responsible for relational and mathematical operations
    Specializes in recognizing places, faces, objects, and music
    Does intuitive and holistic thinking
    The seat of passion and dreams
    Crucial side for artists, craftsman, and musicians
    ---------------
    LEFT
    Connected to right side of body
    Deals with inputs one at a time
    Processes information in a linear and sequential manner
    Deals with time
    Responsible for verbal expression and language
    Responsible for invariable and arithmetic operations
    Specializes in recognizing words and numbers
    Does logical and analytical thinking
    The seat of reason
    Crucial side for wordsmiths and engineers


  7. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Trích từ trang web trên
    RGHT

    Connected to left side of the body
    Integrates many inputs at once
    Processes information more diffusely and simultaneously
    Deals with space
    Responsible for gestures, facial movements, and body language
    Responsible for relational and mathematical operations
    Specializes in recognizing places, faces, objects, and music
    Does intuitive and holistic thinking
    The seat of passion and dreams
    Crucial side for artists, craftsman, and musicians
    ---------------
    LEFT
    Connected to right side of body
    Deals with inputs one at a time
    Processes information in a linear and sequential manner
    Deals with time
    Responsible for verbal expression and language
    Responsible for invariable and arithmetic operations
    Specializes in recognizing words and numbers
    Does logical and analytical thinking
    The seat of reason
    Crucial side for wordsmiths and engineers


  8. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Tư tưởng là phản ứng của chúng ta khi tiếp nhận các tác động của môi trường xung quanh. Khi các giác quan tiếp nhận một sự vật, hiện tượng? thì ngay lập tức chúng được ghi nhận phân tích và so sánh với những gì có trong ký ức xem nó giống cái gì và xắp xếp thành hạng & loại (category) quá trình đó gọi là tư tưởng, nếu ko như thế thì ta chỉ mới cảm thôi.
    Còn người ta nói tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Mác-Lênin? thì the tôi đó là tập hợp của nhiều tư tưởng đơn lẻ cùng loại (cùng một category), đã được hệ thống hóa bằng ngôn từ. Thí dụ tôi nói ?otất cả vạn vật là vô thường, có nghĩa là luôn luôn thay đổi ko thường hằng bất biến? ?" các bạn nghe và trong đầu sẽ xắp ngay nó vào tư tưởng của Phật giáo ?" quá trình đó gọi là tư tưởng.
    Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện hay là một cái gì đại loại như thế với mục đích để chuyển tải thông tin, tôi ko nghĩ ngôn ngữ đơn thuần nó chỉ là ngôn từ hay chữ viết. Có nhiều loại ngôn ngữ khác nhau thí dụ: tiếng Việt, tiếng Anh.. ngôn ngữ toán học, ngôn ngữ máy tính, ngôn ngữ trái tim, ánh mắt cũng có thể sử dụng như một ngôn ngữ. Cơ thể chúng ta cũng có ngôn ngữ riêng để nhận biết các sự việc xung quanh mà đến nay khoa học vẫn chưa thể biết chính xác cơ chế đó hoạt động như thế nào.
    Lấy thí dụ khi ta nghe con chim hót: tiếng chim hót là âm thanh (khoa học đã chứng minh âm thanh là dạng năng lượng), khi nó đến với ta vẫn là âm thanh khi tác động lên màng nhĩ qua một cơ chế nào đó nó chuyển thành một dạng khác (chắc chắn ko còn là âm thanh nữa, nhưng vẫn là năng lượng) và đưa vào hệ thống thần kinh (ở đây nó đã được mã hóa thành một dạng ngôn ngữ mà chỉ có hệ thần kinh của chúng ta hiểu được). Lúc này do tác động của thông tin này mà chúng ta bất đầu xem xét, sắp xếp, so sánh (quá trình này gọi là tư tưởng) và xem nó thuộc loại nào và ta sẽ đưa ra một nhận định đại loại như nó là tiếng hót của loài chim, có thể chính xác hơn là loài chim nào.
    Tại sao các triết gia lớn thường nói đến sự bất lực của ngôn ngữ?
    Trong quá trình truyển tải những tư tưởng từ trong ta ra cho người xung quanh biết, phải dùng đến ngôn từ. Nhưng bất cứ quá trình truyển tải nào đều có sai số, đối với những tư tưởng bình thường của chúng ta thì sai số là ko lớn. Mặc dù là ko lớn những cũng đã có bao nhiêu rắc rối mẫu thuẫn ở trên đời này do hiểu sai ý của nhau nói gì đến những tư tưởng vượt lên hẳn thời đại của các vị triết gia nổi tiềng xưa nay. Vì thế người xưa nói ?oNgôn bất tận ý?. Tư tưởng và ngôn ngữ liên quan rất mật thiết với nhau nên đã có người định nghĩa ?oNgôn ngữ là tập hợp của các mệnh đề? mà ?otư tưởng là một mệnh đề có ý nghĩa?. Trong Phật giáo cũng đặt cao tầm quan trọng của ?oThân, Khẩu, Ý? và cho rằng tất cả cử chỉ của ba thành phần này quyết định mức độ thiện ác trong hành động của một con người.
    Vì vậy theo tôi tư tưởng, ngôn ngữ cái nào có trước cái nào có sau theo tôi ko quan trọng mà cái quan trọng là việc sử dụng của hai cái đó vào mục đính gì mới là điều cái đáng quan tâm.
    Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta sống giữa các mối quan hệ, nên tư tưởng và ngôn từ của chúng ta sẽ quyết định rất lớn đến mức độ hạnh phúc của chúng ta và những người xung quanh. Hãy cẩn thận với Ý và Khẩu của mình.
  9. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Tư tưởng là phản ứng của chúng ta khi tiếp nhận các tác động của môi trường xung quanh. Khi các giác quan tiếp nhận một sự vật, hiện tượng? thì ngay lập tức chúng được ghi nhận phân tích và so sánh với những gì có trong ký ức xem nó giống cái gì và xắp xếp thành hạng & loại (category) quá trình đó gọi là tư tưởng, nếu ko như thế thì ta chỉ mới cảm thôi.
    Còn người ta nói tư tưởng Phật giáo, tư tưởng Mác-Lênin? thì the tôi đó là tập hợp của nhiều tư tưởng đơn lẻ cùng loại (cùng một category), đã được hệ thống hóa bằng ngôn từ. Thí dụ tôi nói ?otất cả vạn vật là vô thường, có nghĩa là luôn luôn thay đổi ko thường hằng bất biến? ?" các bạn nghe và trong đầu sẽ xắp ngay nó vào tư tưởng của Phật giáo ?" quá trình đó gọi là tư tưởng.
    Ngôn ngữ là công cụ, phương tiện hay là một cái gì đại loại như thế với mục đích để chuyển tải thông tin, tôi ko nghĩ ngôn ngữ đơn thuần nó chỉ là ngôn từ hay chữ viết. Có nhiều loại ngôn ngữ khác nhau thí dụ: tiếng Việt, tiếng Anh.. ngôn ngữ toán học, ngôn ngữ máy tính, ngôn ngữ trái tim, ánh mắt cũng có thể sử dụng như một ngôn ngữ. Cơ thể chúng ta cũng có ngôn ngữ riêng để nhận biết các sự việc xung quanh mà đến nay khoa học vẫn chưa thể biết chính xác cơ chế đó hoạt động như thế nào.
    Lấy thí dụ khi ta nghe con chim hót: tiếng chim hót là âm thanh (khoa học đã chứng minh âm thanh là dạng năng lượng), khi nó đến với ta vẫn là âm thanh khi tác động lên màng nhĩ qua một cơ chế nào đó nó chuyển thành một dạng khác (chắc chắn ko còn là âm thanh nữa, nhưng vẫn là năng lượng) và đưa vào hệ thống thần kinh (ở đây nó đã được mã hóa thành một dạng ngôn ngữ mà chỉ có hệ thần kinh của chúng ta hiểu được). Lúc này do tác động của thông tin này mà chúng ta bất đầu xem xét, sắp xếp, so sánh (quá trình này gọi là tư tưởng) và xem nó thuộc loại nào và ta sẽ đưa ra một nhận định đại loại như nó là tiếng hót của loài chim, có thể chính xác hơn là loài chim nào.
    Tại sao các triết gia lớn thường nói đến sự bất lực của ngôn ngữ?
    Trong quá trình truyển tải những tư tưởng từ trong ta ra cho người xung quanh biết, phải dùng đến ngôn từ. Nhưng bất cứ quá trình truyển tải nào đều có sai số, đối với những tư tưởng bình thường của chúng ta thì sai số là ko lớn. Mặc dù là ko lớn những cũng đã có bao nhiêu rắc rối mẫu thuẫn ở trên đời này do hiểu sai ý của nhau nói gì đến những tư tưởng vượt lên hẳn thời đại của các vị triết gia nổi tiềng xưa nay. Vì thế người xưa nói ?oNgôn bất tận ý?. Tư tưởng và ngôn ngữ liên quan rất mật thiết với nhau nên đã có người định nghĩa ?oNgôn ngữ là tập hợp của các mệnh đề? mà ?otư tưởng là một mệnh đề có ý nghĩa?. Trong Phật giáo cũng đặt cao tầm quan trọng của ?oThân, Khẩu, Ý? và cho rằng tất cả cử chỉ của ba thành phần này quyết định mức độ thiện ác trong hành động của một con người.
    Vì vậy theo tôi tư tưởng, ngôn ngữ cái nào có trước cái nào có sau theo tôi ko quan trọng mà cái quan trọng là việc sử dụng của hai cái đó vào mục đính gì mới là điều cái đáng quan tâm.
    Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta sống giữa các mối quan hệ, nên tư tưởng và ngôn từ của chúng ta sẽ quyết định rất lớn đến mức độ hạnh phúc của chúng ta và những người xung quanh. Hãy cẩn thận với Ý và Khẩu của mình.
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Theo bác Sea thì con hổ cũng có tư tưởng. Nhưng tôi thấy con hổ dường như không có tư duy, chỉ là những phản xạ hoặc bản năng thôi. Tư tưởng của con hổ chính là ý thức bảo vệ lãnh địc của nó. Cũng như tư tưởng của chú chó là luôn hướng về chủ và giữ nhà cho chủ.
    Việc đối chiếu với kí ức theo bác có phải là hoạt động tư duy không ?
    Như trên thì tư tưởng phải có trước tư duy chứ. Và loài hổ, loài chó chúng cũng có CÁCH (way) thực thi tư tưởng của chúng. "Cách" đây là chúng đã có luyện tập, huấn luyện, như một vệ sĩ, anh ta sẽ phản xạ bảo vệ thân chủ mà không cần suy nghĩ.
    Với bác Yeungon:
    Đã gọi là trộm cắp thì đúng là không đạo đức rồi. Nó khác với việc làm "tình báo". Không xét hành động của họ, chỉ hai từ cũng hoàn toàn khác nhau, ý nghĩa khác nhau mà. Hoạt động gián điệp là hoạt động phản quốc. Còn ******** báo là yêu nước.

Chia sẻ trang này