1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt - Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bravo0412, 16/03/2011.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. yetkieu

    yetkieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/01/2013
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    663
    Các bác nói đều có lý hết nhưng các bác quên rằng các cam kết của LĐ được ký trong "Tê Bơ Bơ" chắc gì đã thực hiện đầy đủ trên đất nước này khi điều này gây bất lợi cho chúng ta
    còn nếu không tham gia thì nó cũng áp những điều kiện đó khi làm ăn với nó..... vây theo các bác chơi hay không chơi.....
    những gì các bác biết đương nhiên có người biết, .... vậy biết có tròng đưa vào "cổ" mà vẩn đưa thì một là thằng cực ngu hoặc thằng đó một cái "cổ" bọc thép mói tự tin như vậy
  2. trung1992

    trung1992 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/10/2007
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    3
    Tháng sau Putin qua VN không biết ổng có mời VN gia nhập nhóm BRICS không =))
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Tháng sau Putin qua VN không biết ổng có mời VN gia nhập nhóm BRICS không =))
  3. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Dân Do Thái không dễ bắt nạt thế đâu bạn ạ :D Cái gì mình đã ký mà không làm là ăn đòn đủ với họ. Ví dụ lộ trình cắt giảm thuế mà mình không tuân thủ thì họ không những cũng không tuân thủ để trả đũa mà họ còn áp cho mình vài phát thuế chống bán phá giá ==> gạo, cao su, cá tra, tôm, quần áo v.v.. của mình hết đường xuất khẩu ==> đói lại càng đói.

    Vụ Vinashin là ví dụ điển hình. Trong khi nợ của VNS tại các ngân hàng trong nước bị bùng 70% (30% chuyển thành trái phiếu CP - tức là nhân dân sẽ phải trả 30% nợ cho "quả đấm thép") thì nợ tại các ngân hàng nước ngoài CP mình cun cút chuyển 100% thành trái phiếu CP (tức là nhân dân sẽ phải trả 100% nợ cho Do Thái thay cho "quả đấm thép"). Tại sao CP dám bùng ngân hàng trong nước mà không dám bùng Do Thái? Vì bùng nó là nó hạ đểm xếp hạng tín dụng ==> trái phiếu CP mình sẽ tự động bị giảm giá + lãi suất cho các khoản nợ trong tương lai của mình sẽ tự động tăng lên (rủi ro cao thì người cho vay sẽ đòi hỏi lãi suất sẽ cao hơn mà) ==> mình vỡ mồm, thậm chí có thể phá sản (vì không vay được nợ mới để trả nợ cũ hoặc có vay được thì lãi cũng cao quá chịu không thấu).

    Còn tại sao có một bộ phận mong ngóng TPP với lại nới room sở hữu ngân hàng + bán nợ xấu cho Do Thái v.v.. đến thế là vì họ đang...kẹp hàng, tức là họ đang ôm cả đống tài sản không sinh lợi (BĐS khó bán, nhà máy sản xuất ra hàng hóa chả ai mua, dự án đang treo vì thiếu vốn v.v..) và tất nhiên đi kèm tài sản là cả đống nợ phải trả gốc + lãi cho ngân hàng ===> Các tài sản này đa số cũng chẳng thể bán để trả nợ vì cơn sốt đầu cơ, đầu tư đã hạ, dân tình chả ai còn tiền mặt cũng như niềm tin mà ôm thêm tài sản nữa ===> Các đại gia, các phe nhóm lợi ích này đang rất cần các "thiên thần" Do Thái giang cánh cứu giúp ===> sau khi bán được tài sản cho Do Thái các nhóm lợi ích, các đại gia lại cầm tiền đi lobby, đầu tư, vẽ thêm các dự án khác ===> dòng tiền mới mẻ và khổng lồ từ Do Thái sẽ làm thị trường bất động sản, chứng khoán, hàng công nghiệp, nông nghiệp, ăn uống, nghỉ dưỡng v.v.. sôi động trở lại ===> niềm tin trở lại trong dân chúng ===> người người đầu tư, nhà nhà đầu tư (mua vào tài sản) ==> đất nước sẽ lại bước vào một chu kỳ phát triển (bong bóng) mới ===> Do Thái sẽ lại giàu càng thêm giàu nhờ thâu tóm được tài sản từ khi giá đang rẻ!
  4. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Làm quái gì có chuyện mình gia nhập brics , lão putin lão ấy không hứng với mớ bong bóng bất động sản đâu, bọn Nga ngố nó thường thích đầu tư vào các ngành như khai khoáng, chế biến khoáng sản, năng lượng, công nghiệp, súng ống ...
    Bảo indo thì có vẻ hợp lý [:D]
  5. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    =))=))=))=))Tại Diễn đàn, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải giới thiệu tổng quan tình hình phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời giới thiệu môi trường chính sách của Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Phó thủ tướng đề nghị, để nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 4 tỷ USD giữa Việt Nam - Liên bang Nga vào cuối năm nay,=))=))=))=))=))=))=))
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    À, vấn đề không lạ không mới, nhưng lũ bán nước cũng đã có thời gian ngắn được dân chúng tin, vì tiền đổ nhiều vào gây sự phát triển lớn giống Sài Gòn trước 75, nhưng cái giá phải trả thì giờ mới lộ.

    Thực ra, ***** và các bậc anh tuấn của ta cũng đã đi Tây đi Tầu rất nhiều, và dù không biết cụ thể IMF hay WB nó làm ăn ra sao, Do Thái là thằng nào, nhưng đã làm phúc cho con cháu được cái Hiến Pháp, trong đó quy định "đất đai là của toàn dân", nghĩa là chả thằng nào được phép sở hữu, chỉ là thuê của chính phủ Việt Nam. Điều này chặn họng bọn tây tầu và bán nước khá nhiều, và các bác cứ xem, chúng đang lobby dần cho việc phá "sở hữu toàn dân" này!

    Theo em, chúng ta không được chấp nhận để điều này xảy ra, vì khi còn sở hữu toàn dân, một chính phủ tiên tiến sẽ vẫn giữ quyền đá đít bất kỳ thằng nào khỏi lãnh thổ VN, dù cho sẽ phải trả nợ bằng tiền, bằng vài chục năm của dân Việt! Không chiếm được quyền sở hữu lãnh thổ, bọn bán nước bây giờ và tương lai sẽ được những thằng trả tiền cho chúng nhét vào thùng nhôm như anh Diệm rất nhanh thôi!

    Để giữ nước, tốt nhất ta hãy giữ càng nhiều càng tốt di sản của thế hệ thần thánh đã để lại, kể cả nó bị đả kích thế nào và cái sự "hòa nhập, tân tiến" được quảng cáo ra sao!
  7. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    À, vấn đề không lạ không mới, nhưng lũ bán nước cũng đã có thời gian ngắn được dân chúng tin, vì tiền đổ nhiều vào gây sự phát triển lớn giống Sài Gòn trước 75, nhưng cái giá phải trả thì giờ mới lộ.

    Thực ra, ***** và các bậc anh tuấn của ta cũng đã đi Tây đi Tầu rất nhiều, và dù không biết cụ thể IMF hay WB nó làm ăn ra sao, Do Thái là thằng nào, nhưng đã làm phúc cho con cháu được cái Hiến Pháp, trong đó quy định "đất đai là của toàn dân", nghĩa là chả thằng nào được phép sở hữu, chỉ là thuê của chính phủ Việt Nam. Điều này chặn họng bọn tây tầu và bán nước khá nhiều, và các bác cứ xem, chúng đang lobby dần cho việc phá "sở hữu toàn dân" này!

    Theo em, chúng ta không được chấp nhận để điều này xảy ra, vì khi còn sở hữu toàn dân, một chính phủ tiên tiến sẽ vẫn giữ quyền đá đít bất kỳ thằng nào khỏi lãnh thổ VN, dù cho sẽ phải trả nợ bằng tiền, bằng vài chục năm của dân Việt! Không chiếm được quyền sở hữu lãnh thổ, bọn bán nước bây giờ và tương lai sẽ được những thằng trả tiền cho chúng nhét vào thùng nhôm như anh Diệm rất nhanh thôi!

    Để giữ nước, tốt nhất ta hãy giữ càng nhiều càng tốt di sản của thế hệ thần thánh đã để lại, kể cả nó bị đả kích thế nào và cái sự "hòa nhập, tân tiến" được quảng cáo ra sao!
  8. hoangthohoa

    hoangthohoa Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2004
    Bài viết:
    916
    Đã được thích:
    220
    Cụ viết một bài ngắn gọn, trình bày có hệ thống về vấn đề này đê. Ngắn thôi, để đi share thông não cho " cộng đồng mạng". Viết ngắn, đủ ý thôi ^^ dài quá bọn bệu não đó nó lười ko chịu đọc đâu[:D]
  9. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Trong thời gian qua, các “lạm dụng” trong lĩnh vực đất đai chủ yếu đến từ các doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước tại các địa phương. Sự “lạm dụng” xảy ra đặc biệt nghiêm trọng trong hai khía cạnh (i) quy hoạch sử dụng đất và (ii) thu hồi quyền sử dụng đất hiện hữu của người dân (nhất là nông dân) để xây dựng các dự án công nghiệp và thương mại. Về mặt lý thuyết, quyền quy hoạch sử dụng đất đương nhiên thuộc chủ sở hữu đất. Vậy nếu chủ sở hữu là “toàn dân” thì nhân dân phải được tham gia xây dựng quy hoạch.

    Trên thực tế, nhân danh vai trò “đại diện chủ sở hữu toàn dân”, các cơ quan chính quyền nắm giữ toàn quyền và độc quyền trong việc lập và sửa đổi quy hoạch. Quá trình lạm dụng sẽ bắt đầu một cách “bài bản” khi có các nhóm lợi ích tư nhân từ phía các doanh nghiệp tham gia, thậm chí chi phối, dẫn đến hậu quả là quy hoạch không còn phục vụ các mục đích “quốc kế dân sinh” mà chỉ nhằm hỗ trợ các nhóm lợi ích tư nhân tìm kiếm lợi nhuận thông qua các dự án kinh tế cụ thể.

    Ngoài ra, Luật Đất đai và nhiều văn bản hướng dẫn thi hành đã hợp thức quyền thu hồi đất của người đang sử dụng để phát triển các dự án kinh tế mà không tính đến tính chất và mục tiêu của các dự án này. Khác với giai đoạn của nền kinh tế kế hoạch trước đây, trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các dự án kinh tế được hình thành trên cơ sở các cân nhắc về lợi ích thương mại và vì động cơ lợi nhuận của cá nhân hoặc nhóm cá nhân các nhà kinh doanh.

    Một sự cần thiết hay nhất thiết phải phân biệt giữa dự án vì lợi ích công cộng (trong đó có lợi ích của chính những người bị thu hồi đất) và dự án vì mục đích thương mại thuần tuý đã không được tính đến khi ban hành các văn bản pháp luật về đất đai và đầu tư. Do đó, hậu quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá thời gian qua, như các phương tiện thông tin đại chúng đã cảnh báo, là sự mất và giảm nghiêm trọng “đất trồng lúa” và biến hàng triệu nông dân thành “tay trắng” về phương diện tư liệu sản xuất. Sự “lạm dụng” đó, theo chúng tôi, có nguyên nhân từ một cơ chế tâm lý và pháp lý đặc thù hình thành từ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Khi nói đến phát triển trong nền kinh tế thị trường tức là phát huy quyền tự do sáng tạo của người dân với tư cách là các chủ thể kinh tế. Theo đó, người dân cần phải có quyền tự do sử dụng các “mảnh đất”, “thửa đất” của mình như một phương tiện và/hoặc tài sản (hay vốn) kinh doanh. Nói đến “phương tiện” là nói đến tính linh hoạt và đa dạng về mục đích sử dụng.

    Còn nói đến “vốn” hay “tài sản” trong kinh doanh tức nói đến khả năng chuyển dịch đơn giản và thuận tiện để “quay vòng” làm tăng giá trị đồng vốn và tài sản. Các khả năng này, rất tiếc đều bị cản trở hay hạn chế chính bởi cơ chế “sở hữu toàn dân”, trong đó điển hình là năm loại giới hạn về (i) chủ thể sử dụng đất (tức ai được giao đất hay thuê đất với các tiêu chí do cơ quan quản lý nhà nước quyết định), (ii) mục đích sử dụng đất (với các phân định rất chi tiết về các loại đất và hình thức pháp lý để có đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng), (iii) quyền liên quan đến việc sử dụng (ví dụ quyền thế chấp, chuyển nhượng, thừa kế v.v..), (iv) thời hạn sử dụng đất (được quy định phổ biến là 20, 30 hay 50 năm, trừ đất ở dân sinh), và (v) thủ tục hành chính nặng nề và phức tạp để chuyển dịch và chuyển đổi quyền sử dụng đất.

    Cần lưu ý là trong thời gian qua, việc cấp các các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (“sổ đỏ”) đã được triển khai rộng rãi với quy mô và số lượng lớn, tuy nhiên câu hỏi đặt ra là “sổ đỏ” thực chất có ý nghĩa gì?

    Đối với đất ở dân sinh, “sổ đỏ” chỉ tái xác nhận “ai ở đâu vẫn ở đấy”, và do đó, người dân không thấy có ích lợi gì một khi nhận thức rằng đó là đất thuộc sở hữu của ông cha để lại hoặc đã bỏ tiền ra mua từ trước, nay để nhận được một “tờ giấy màu đỏ” lại phải nộp tiền và làm các thủ tục phiền hà. Nếu đất có “sổ đỏ” sẽ dễ dàng mua bán, chuyển nhượng hơn thì xét từ lợi ích của người dân, đó cũng chi là các thủ tục do chính Nhà nước đặt ra trong khi từ trước đó, người dân vẫn giao dịch bằng giấy viết tay.

    Trên thực tế, trong các giao dịch đất đai hiện nay, đặc biệt là đất ở, nếu đối với cơ quan nhà nước khi tiến hành các thủ tục hành chính liên quan thì chỉ cần dựa trên “sổ đỏ” được cấp cho các mảnh đất, song người dân vẫn hiểu rằng, theo tập quán của giao dịch dân sự thì người đứng tên trên “sổ đỏ” chỉ là người đại diện cho các chủ sở hữu để tiếp nhận “sổ đỏ” mà thôi. Do vậy, khi tiến hành giao dịch mua bán, chuyển nhượng, bên mua vẫn yêu cầu có sự đồng ý của tất cả những đồng sở hữu hoặc có quyền và lợi ích liên quan khác đối với mảnh đất. Trong trường hợp này, có thể thấy rằng các “yếu tố dân sự” được coi trọng và thực hiện triệt để hơn các “yếu tố hành chính”.

    “Sổ đỏ”, một khi được cấp, đương nhiên sẽ tạo thuận lợi hơn cho bên cho vay tiền (nhất là các ngân hàng) tiếp nhận thế chấp đối với quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, vấn đề phức tạp và các khó khăn lại xảy ra khi xử lý các thế chấp như vậy. Ngân hàng hay các bên cho vay hoàn toàn không dễ dàng phát mại tài sản thế chấp hay tiếp nhận quyền sử dụng đất thay thế bên vay bởi phụ thuộc một loạt các điều kiện được pháp luật quy định về chủ thể, mục đích, hình thức và thời hạn sử dụng đất như đã nói ở trên.

    Nói tóm lại, hàng loạt các “sổ đỏ” đã được cấp sau các nỗ lực rất lớn của các cơ quan quản lý địa chính trong thời gian qua sẽ có thể phát huy tác dụng rất lớn cho đời sống dân sinh và đời sống kinh tế, nếu nó thật sự là các “chứng thư về sở hữu” đối với đất đai. Tuy nhiên với tính chất chỉ là các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (như tên gọi của nó), trong khi quyền sở hữu vẫn nằm trong tay “người khác” thì tác dụng và ý nghĩa của nó đã bị hạn chế rất nhiều.
  10. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Ở các nước khác, không có chế độ "sở hữu toàn dân" về đất đai, khi chính quyền yếu kém, tham nhũng thì các hiện tượng trên vẫn diễn ra một cách bình thường. Về bản chất, đó không phải là lỗi của Hiến Pháp, mà lỗi của hệ thống văn bản bên dưới và lũ sâu mọt trong hệ thống nhà nước. Thử tìm hiểu dân Đức, Nhật, Nam Hàn đã bị đàn áp máu lửa như thế nào khi cản việc thu hồi đất của họ, tin chắc là ở VN chưa có!

    Mặc dù lộn xộn vậy, nhưng tới giờ bảo bối "sở hữu toàn dân" vẫn không nhường quyền sở hữu của chính phủ Việt Nam (chưa cần biết tốt xấu) trên lãnh thổ Việt Nam cho bất kỳ ai! Do vậy, một khi Chính phủ tốt lên nhờ các biến động chính trị - xã hội, việc xử lý các sai phạm về đất đai vẫn được bảo bối đảm bảo toàn vẹn, không dính gì đến vấn đề đối ngoại!

    Quyền "sở hữu toàn dân" đảm bảo việc quyền lực của chính phủ Việt Nam kiểm soát không sót một ly vuông nào trên lãnh thổ Việt Nam, không có bất kỳ ai hay tổ chức nào được phép sử dụng lãnh thổ Việt Nam theo ý họ (làm căn cứ kháng chiến chẳng hạn, hay là trại đào tạo) mà không bị trừng phạt theo pháp luật Việt Nam. Cái này là bài học xương máu từ thời Pháp thuộc, khi phá bỏ toàn bộ các đặc quyền và sở hữu của nhà thờ, thực dân, phong kiến.... trên đất Việt Nam mà tới tận gần đây mấy vụ giáo xứ vẫn còn lùm xùm. Các bác có muốn 100 năm sau con cháu lại loạn lên cầm gậy gộc đánh trả công an, quân đội trong việc chiếm lại sở hữu của các mảnh đất, cánh rừng mà anh 3D, 4S đã bán trong thời gian vừa rồi??????

    Về mặt tài sản, "quyền sử dụng đất lâu dài" thay cho "quyền sở hữu" là hợp lý nhất, có rất nhiều trường hợp từ thời cổ tới nay vẫn sống trên mảnh đất cha ông mình để lại! Dĩ nhiên, đừng nhắc tới các bác theo chúa vào Nam 54, theo càng trực thăng sang Mỹ năm 75! Và nếu xóa bỏ sở hữu toàn dân, chắc phải chuẩn bị 10 năm cho lực lượng tòa án để đủ sức xử lý các khiếu kiện của nhà thờ, của dân 54, 75 về đòi lại "sở hữu" của mình ở VN!

Chia sẻ trang này