1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt - Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bravo0412, 16/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.427
    Đã được thích:
    13.520
    Học cách làm của ông cha

    Kinh nghiệm về quản lý, sử dụng đất đai ở nước ta thì cứ giở sử ta ra mà học. Khi sửa Hiến pháp 1992, cần tham khảo kỹ Hiến pháp 1946 được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá có nhiều điểm ưu việt.
    Thực tế, trong tiến trình lịch sử, ông cha ta đã đi trước thời đại rất xa, những điều luật về đất đai, về tài sản, công nhận tư hữu đất đai, về quyền của người phụ nữ của các bộ luật Việt xưa đều rất tiến bộ.
    Ngay từ thế kỷ XII, sở hữu tư nhân về ruộng đất đã xuất hiện dần dần từ cá biệt đến phổ biến.
    Hai triều Lý và Trần không những không ngăn chặn mà còn tạo điều kiện để sở hữu tư nhân về ruộng đất phát triển bằng nhiều cách, qua đó khẳng định nền pháp trị của Việt Nam rất lâu đời và nhân bản.
  2. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Về việc quản lý quỹ đất thì đúng là ta có từ xưa, đâu đời Lê hay Lý gì đó đã tương đối hệ thống. Song thời đó ngoại trừ nhà chùa là có yếu tố "ngoại" một chút, còn lại đều là thần dân cả, không có các vấn đề như thời hiện đại, nên việc học tập có phần quá khó! Có chăng chỉ là học phần khuyến khích phát triển quỹ đất (xưa là khai hoang, nay là như anh Vươn hay cô Ba Sương) và phần đất thưởng cho công thần, nếu nhớ không nhầm phần đất phong này chỉ có thời hạn, không phải vĩnh viễn!

    Chính sách "ngụ binh ư nông" - lính không đánh nhau thì đi cày ruộng cũng từ thời này mới thành tiêu chuẩn như một chế độ chính thức thì phải, chế độ này hiện tại đang hơi quá đà, phải phanh lại chút, theo thiển nghĩ của tớ!

    Về bản chất, quyền mà người dân mong muốn khi sở hữu đất là quyền khai thác sinh lợi và sinh sống trên mảnh đất đó, cái này theo tớ thì "quyền sử dụng đất" hiện tại cũng đảm bảo đầy đủ rồi! Còn quyền sở hữu theo kiểu Mỹ là "một lãnh thổ riêng của cá nhân" thì tớ không đồng ý, vì không tránh được bạn Trung hay bạn Ấn tay to nào đó mua lấy vài làng, vài xã hay cả huyện để lập "quốc gia" riêng!
  3. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.427
    Đã được thích:
    13.520
    Nhiều người cho rằng, chỉ cần đảm bảo quyền sử dụng đất là được rồi, vì người dân vẫn có thể chuyển nhượng cả quyền sử dụng đất đai. Tuy nhiên, mối quan hệ về sở hữu tài sản không phải là mối quan hệ giữa người và đồ vật như đất đai (tôi được làm gì trên mảnh đất của mình), mà là mối quan hệ giữa người với người. Khi không có ai xuất hiện và hạch sách thì quyền sở hữu tài sản và đất đai của bạn chẳng có ý nghĩa gì. Nó chỉ có ý nghĩa, khi có một ai đó đòi chiếm hữu tài sản đất đai của bạn.

    Điều này liên quan đến nguyên tắc: trao đổi tài sản phải được thực hiện một cách tự nguyện, và trên cơ sở là thị trường tự do chứ không phải ép buộc. Như vậy, luật đất đai hiện tại cho phép nhà nước thu hồi đất đai từ người dân (một cách không tự nguyện) và trao cho một người dân khác sử dụng là vi phạm quyền sở hữu tài sản cũng như quyền tự do trao đổi (không bị ép buộc). Không có lý gì, một người nông dân trồng cấy trên đất đai hàng chục năm, lại phải từ bỏ đất đai của mình theo quy định của nhà nước. Quy định này, bao gồm cả việc chuyển đất đai cho một nhà đầu tư bất động sản, và sau đó bán theo giá thị trường. Đây chính là sự bất công tạo ra sự bất ổn trong xã hội.
  4. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Ối giời ơi cậu Lả, mấy năm trước nghe hơi nồi chõ Chuyển Hà Nội lên Ba Vì, cậu vác bao tải tiền lên đó. Sau mới biết bị xúi dại, chả bán được cho ma.
    Chắc cậu để dành mấy mảnh đó, làm nghĩa trang dòng họ, cỡ 30 đời chưa hết.

    Cậu Lả đến giờ vẫn cay cú đấy mà.

    Cơ mà ở Mỹ, cái phần Sở hữu toàn dân, tức cái phần C ộng S ản, còn to gấp vạn lần xứ ta đó. Có lý do gì mà bỏ.
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    bạn Lả có thể cho biết trên thế giới, nước nào không đã/đang/sẽ thu hồi đất của tư nhân để phục vụ công ích chăng????

    Dân chủ, hay CNXH.... đều có nguyên tắc chung: thiểu phục tùng đa, quyền lợi cộng đồng cao hơn quyền lợi cá thể, bạn Lả thân mến ạ!

    Ở ta, khi ai đó đòi chiếm hữu, chỉ có nghĩa chiếm hữu quyền sử dụng, không có gì khác đối với người dân so với trường hợp chiếm hữu quyền sở hữu cả!

    Nhắc lại, bạn có thể nêu tên một quốc gia nào mà dân chúng và chính quyền chưa từng đụng độ (thậm chí đổ máu) khi chính quyền lấy đất phục vụ công ích/tư ích????
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    he he, nhà thím lo cho nhà Lả làm gì, giờ quay sang so "nâng trần nợ công" với "nâng bội chi ngân sách" đi, nhà nước đang đề nghị vay thêm 170 nghìn tỷ đồng kia kìa, về lo kiếm 1,8 triệu cho nhà nước vay đi!
  7. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.427
    Đã được thích:
    13.520
    Trong ký ức của nhiều người, Việt Nam đã từng thực hiện mô hình đa sở hữu đối với ruộng đất ngay khi lập quốc và điều này được thể hiện rất rõ trong các Hiến pháp 1946 và 1959.
    Cụ thể Hiến pháp 1959 quy định hai hình thức sở hữu đất đai là sở hữu toàn dân (điều 12) và sở hữu tư nhân (các điều 14, 15, 16, 18, 19). Trong chừng mực, mô hình đã đem lại sức sống mới và lòng tin của dân vào chính sách quốc gia.
    Đất đai chỉ chính thức xác lập chế độ sở hữu toàn dân từ Hiến pháp 1980 với lập luận đây là quan hệ sản xuất tiên tiến, phù hợp quy luật của chủ nghĩa xã hội.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Có rất ít quốc gia trên thế giới có hình thức sở hữu nhà nước như Trung Quốc, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên. Tại Liên Xô cũ thuộc sở hữu nhà nước cấm mọi hành vi mua bán đất đai, cho đến 20/09/2001 Duma quốc gia Nga đã bỏ phiếu thông qua luật đất đai thừa nhận hình thức đa sở hữu, cho phép người dân được sở hữu có điều kiện các loại đất. Các nước Đông Âu cũ như : Ba Lan, Rumania, Séc, Romania, Slovakia…… cũng hoàn thiện bằng hình thức đa dạng hóa quyền sử hữu đất đai. Tại một số quốc gia hình thức sở hữu đơn chỉ tồn tại dưới dạng danh nghĩa, như vương quốc Anh và các nước trong khối liên hiệp Anh thì đất đai thuộc nữ hoành Anh. Tuy nhiên luật pháp cho phép các chủ thể được mua bán đất đai trong thời hạn 999 năm , 99 năm và 75 năm.
  8. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Jen bắt đầu lạc bầy!
    http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/146207/bo-truong-y-te--rat-dau-don--xot-xa.html
    Thím về bảo bà cô thím nghỉ giúp anh xíu. Qua tuổi hồi xuân là xấu đui chả ma nào thèm nhìn đâu nhé.

    Mí lị, lần trước anh nói cho cô rồi, cô không nhớ rõ. Ở Hà Nội, sát cạnh nhau còn chả biết bên kia làm gì. Rốt cục là nó đem xác người thà sông, để cả làng múc nước uống ô nhiễm.
    Đúng chưa?
  9. QDNDTuDo

    QDNDTuDo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2013
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Hiến pháp mới của Việt Nam sẽ tạo thêm bất đồng
    Monday, October 21, 2013 3:34:07 PM




    Share on print Print Share on email Email &hldate=&hl=',0,0,520,620);"] [​IMG] [/URL]-->




    [FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]
    HÀ NỘI (NV) .-
    Kỳ họp thứ sáu của Quốc hội Việt Nam khóa 13 khai mạc hôm Thứ Hai 21 tháng 10 và sẽ kéo dài sáu tuần. Các đại biểu được yêu cầu thông qua hiến pháp mới và luật đất đai mới.

    [​IMG]
    Ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư Đảng CSVN đi tiếp xúc “cử tri”. Kết quả cuộc khảo sát “Chỉ số Công lý 2012” vạch mặt ông ta dối trá khi tuyên bố “tuyệt đại đa số người dân đồng tình” với bản dự thảo hiến pháp mới của chế độ độc tài đảng trị. (Hình: Tiền Phong)

    Cùng với tuyên bố của ông Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, khẳng định, đây là kỳ họp quan trọng, quyết định nhiều vấn đề lớn như: biểu quyết thông qua hiến pháp mới, biểu quyết thông qua luật đất đai mới, cho ý kiến về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm (2011-2015),... tờ Quân đội nhân dân đăng bài “Cảnh giác trước lời kêu gọi ‘tạm dừng’ sửa đổi Hiến pháp”, chỉ trích những cá nhân, những nhóm từng lên tiếng đề nghị Quốc hội Việt Nam khoan bỏ phiếu thông qua dự thảo hiến pháp.
    Có những dấu hiệu khá rõ ràng cho thấy, giới lãnh đạo Đảng CSVN bị sa lầy trong kế hoạch sửa hiến pháp và những nỗ lực sau đó, nhằm tiếp tục hiến định vai trò lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng CSVN, duy trì “đất đai là sở hữu toàn dân”, “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” đang tạo ra bất đồng sâu rộng.
    Hồi đầu năm nay, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội CSVN, đồng thời là Ủy viên Ủy ban soạn thảo Hiến pháp, giới thiệu dự thảo Hiến pháp mới. Lúc ấy, thay mặt giới lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Nhà nước, ông ta tuyên bố sẵn sàng lắng nghe, xem xét tất cả các ý kiến đóng góp cho việc sửa đổi Hiến pháp. Đồng thời khẳng định “không có vùng cấm” trong góp ý.

    Ngay sau đó, một nhóm với 72 nhân sĩ, trí thức soạn thảo một kiến nghị (do vậy, được gọi là “Kiến nghị 72”), đề nghị loại bỏ việc hiến định về vai trò của Đảng CSVN. Kiến nghị 72 đã thu được hàng chục ngàn chữ ký ủng hộ. Ít ngày sau, Hội đồng Giám mục Việt Nam chính thức gửi thư góp ý cho dự thảo Hiến pháp, với nhiều đề nghị cho thấy sự đồng tình của hàng giáo phẩm Việt Nam với Kiến nghị 72. Kế đó là Tuyên bố của nhóm Công dân tự do cũng theo đường hướng tương tự…
    Xu thế này buộc ông Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư Đảng CSVN, phải đăng đàn, phê phán những người đòi loại bỏ việc hiến định về vai trò của Đảng CSVN là “suy thoái đạo đức, tư tưởng”. Ông Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội cũng vội vàng cảnh báo không để việc góp ý cho hiến pháp thành “tuyên truyền chống phá Đảng”.
    Tuy nhiên, phản ứng của công chúng đã thúc đẩy nhiều người, kể cả các viên chức chính quyền, các đại biểu Quốc hội lên tiếng phản bác, hoặc yêu cầu xem lại một số nội dung được coi là “cốt lõi” trong dự thảo hiến pháp như: “quyền sở hữu đất đai”, “vai trò kinh tế nhà nước”.
    Việc không biểu quyết thông qua hiến pháp mới trong kỳ họp quốc hội lần thứ 5 (tháng 5 năm 2013) và “tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo hiến pháp” được xem như một sự nhượng bộ từ giới lãnh đạo Đảng để xoa dịu dư luận.
    Tuy nhiên công chúng không hài lòng, hồi tháng 7, nhóm soạn thảo “Kiến nghị 72” công bố một thư ngỏ, phản đối dự thảo hiến pháp được Ủy ban soạn thảo Hiến pháp trình Quốc hội Việt Nam hồi tháng 5.
    Theo họ, nội dung dự thảo này còn tệ hơn dự thảo mà Ủy ban soạn thảo Hiến pháp mới trình cho Ủy ban thường vụ của Quốc hội Việt Nam xem xét hồi tháng 4.
    Nhóm khởi xướng “Kiến nghị 72” cho rằng, việc dự thảo hiến pháp “khăng khăng bám giữ thể chế toàn trị của một đảng gắn với ý thức hệ và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin” là “đi ngược lại xu thế tiến bộ của loài người về những quan điểm cơ bản của thể chế chính trị trong thời đại ngày nay”.
    Những người ký tến vào thư ngỏ nhận định: “Việc hiến định sự độc quyền lãnh đạo của Đảng CSVN đối với xã hội và nhà nước là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần phản dân chủ. Tự nó đã khiến cho những điều ghi trong dự thảo hiến pháp về quyền lực của nhân dân và của các tổ chức do dân bầu cũng như các quyền cơ bản của con người và của công dân chỉ là cái vỏ, không có thực chất, như đã thể hiện rõ trong thực tế nhiều năm qua. Duy trì sự độc quyền toàn trị của giới cầm quyền nhân danh Đảng CSVN chi phối toàn bộ quyền lực nhà nước và hệ thống chính trị là nguyên nhân cơ bản khiến cho đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện và đang bị thách thức trầm trọng về nhiều mặt như hiện nay”.
    Và: “Sự bảo thủ đến ngoan cố của một bộ phận trong giới lãnh đạo đang biến công việc hệ trọng về sửa đổi Hiến pháp thành một màn kịch chính trị”.
    Đầu tháng này, ngay sau khi ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN, gặp gỡ cử tri các quận Tây Hồ, Hoàn Kiếm của thành phố Hà Nội, với tư cách đại biểu cho họ tại Quốc hội và khẳng định, dự thảo Hiến pháp được “tuyệt đại đa số người dân đồng tình”, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu phát triển và hỗ trợ cộng đồng, công bố kết quả cuộc khảo sát “Chỉ số Công lý 2012”. Với 65.4% dân chúng Việt Nam không biết cũng như không tham dự vào kế hoạch sửa đổi hiến pháp, “Chỉ số Công lý 2012” chứng minh ông Trọng dối trá.
    Gần đây nhất, ông Nguyễn Đăng Quang – một cựu đại tá công an hưu trí và ông Nguyễn Văn Khải – một tiến sĩ hưu trí, gửi thư cho Trưởng Ban Công tác Đại biểu Quốc hội, nhắc lại yêu cầu mà họ đã từng đệ đạt cách nay năm tháng, đó là đề nghị đưa ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN và ông Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội ra Quốc hội để Quốc hội xem xét tư cách đại biểu của hai ông này.
    Hồi tháng 5, ông Quang và ông Khải từng gửi thư, yêu cầu đại biểu Nguyễn Phú Trọng và đại biểu Nguyễn Sinh Hùng tiếp cử tri, trả lời cho cử tri vì sao họ phê phán những công dân tham gia góp ý cho dự thảo hiến pháp. Cả hai đã không thực hiện yêu cầu đó theo đúng qui định pháp luật hiện hành.
    Thông qua dự thảo hiến pháp và dự luật đất đai trong kỳ họp vừa khai mạc là yêu cầu của giới lãnh đạo Đảng CSVN đối với Quốc hội, song Quốc hội có làm theo hay không thì còn phải chờ. Ngay cả khi đã có hiến pháp mới với nội dung như lãnh đạo Đảng CSVN mong muốn thì vai trò lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của họ vẫn bị đe dọa vì công chúng bất phục. (G.Đ)

    [/FONT]
    http://www.nguoi-viet.com/absoluten...O.aspx?articleid=175671&zoneid=1#.UmmkvVrn_cs

    [r24)]
  10. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Cậu Hóm đấy ư! Thế cậu không biết, Thượng đế giơ quyền trường, thì thiên thần cất tiếng du dương ca hát, trái đất nở hoa. Còn Satan làm loạn, thì giòi bọ giun sát nhảy lên làm người.

    Lúc đó người làm chó như tôi với cậu. Bây giờ, thậm chí người ta còn chả chặn Đàn chim vịt nữa này cậu này: http://dcvonline.net/

    ***, đọc cái này mà không liệt não thì quá lạ. Lũ lợn ở đó, toàn loại học giả học thật Pháp Mỹ sủa om sòm.

    Có đoạn chúng sủa thế này:

    “Chúng ta đổ máu để cho ai?”

    Khi ra đi, ai cũng nghĩ là chiến đấu cho độc lập dân tộc nhưng dần dà, mọi người đều ngờ ngợ rằng mình lầm. Người Mỹ không đến chiếm đất đai, không thu hải sản, không bắt dân mò ngọc trai, nộp đá quý. Tóm lại, hoàn toàn không giống cái sơ đồ quen thuộc mà họ đã hình dung về quân Minh, quân Nguyên và quân Thanh. Khi ra trận, ai cũng có ý định ngầm ẩn là thích vào trán hai từ “Sát Thát”. Bây giờ nghĩ lại, cảm thấy có gì đó bất ổn và danh từ “quân xâm lược Envahisseurs” có vẻ như không thích hợp trong trường hợp này.

    “Vậy ta chiến đấu để làm gì?”

Chia sẻ trang này