1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt - Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bravo0412, 16/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fallschirmjaeger

    Fallschirmjaeger Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/11/2014
    Bài viết:
    284
    Đã được thích:
    323
    thời thế lúc đó rất khác bây giờ
  2. AnhcuaFStars

    AnhcuaFStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2015
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    302
    Sự phát triển kinh tế là sự phát triển về phương thức sản xuất, gồm 2 phương diện: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vợ cậu đẻ, ta thêm một điểm cho lực lượng sản xuất song nó không phải là yếu tố quyết định vì còn nhiều yếu tố khác chi phối.

    Trong kinh tế chính trị có nói: Cơ sở hạ tầng là để chỉ các quan hệ sản xuất trong sự vận động hiện thực của nó hợp thành cơ cấu kinh tế, gồm 3 loại quan hệ sản xuất:
    + Quan hệ sản xuất tàn dư: Ví dụ: Có nhiều nhà bố mẹ quản lý hết tiền của con cái, làm gì cũng phải xin ý kiến. Rất lạc hậu và hãm tài.
    + Quan hệ sản xuất thống trị: Ví dụ: Các kiểu doanh nghiệp cổ phần, TNHH, tự làm tự ăn, tuân thủ luật pháp hiện hành.
    + Quan hệ sản xuất mới: Chưa thấy xuất hiện, có thể chưa tới thời xuất hiện hoặc đang manh nha ở các Công ty bắt đầu khởi nghiệp.

    Đó là phương diện kinh tế, Còn phương diện Chính trị - Kiến trúc thượng tầng. Mục đích bảo vệ cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển.
    Đương nhiên Kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối ở điểm: kiến trúc thượng tầng có thể tác động đến cơ sở hạ tầng theo 2 hướng:
    + Tiêu cực: kìm hãm, phá hoại phát triển. (Duy ý chí, không phù hợp với nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế)
    + Tích cực: Ngược lại, thúc đẩy kinh tế phát triển.

    Như vậy nhìn vào lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng sẽ thấy:
    + Nếu nền kinh tế đóng kín, sẽ chỉ tồn tại, bảo tồn, không có yếu tố, động lực xuất hiện phương thức sản xuất mới. Do vậy muốn phát triển thì phải giao lưu với nền kinh tế khác tức là phải có miền xác định - thị trường.
    Đó đích thị là nhu cầu khách quan của nền kinh tế mà các nhà chính trị không thể bỏ qua.
    + Thời còn khối XHCN, Nền kt của chúng ta có giao lưu với khối này, phương thức sản xuất có thay đổi, song thành quả còn khiêm tốn so với thế giới. Có thể là do khối XHCN có thị trường bé và phương thức sản xuất không phải tiên tiến nhất trên tg. Cụ thể không bàn.
    + Thời hậu Sô Viết: Không còn chiến tranh lạnh, khái niệm thị trường là thị trường chung toàn TG, tuy nhiên vẫn có những 'cấm vận', ngăn cách nhất định. Do đó chưa phải là khái niệm thị trường tự do đầy đủ. Ta tạm chia ra các thị trường: Thị trường Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Đông Âu, Mỹ La Tinh.... với các phương thức sản xuất khác nhau về trình độ.

    GDP phát triển tức là lực lượng sản xuất phát triển. Mà như đã nói ở trên, phải có thị trường. (Đối với Doanh nghiệp thì phải có đơn hàng). Khi đó, thị trường là động lực để quan hệ sản xuất phát triển, kéo theo sự thay đổi, phát triển của lực lượng sản xuất.

    Như vậy, đã chứng minh rằng 10 năm do được dỡ bỏ cấm vận GDP tăng 10% chứ không phải do vợ cậu đẻ thêm 1 nhóc.
    yeulakholamha, hk111333dulichbenvung82 thích bài này.
  3. Vinh_newera

    Vinh_newera Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2015
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    1
    Nước ta vẫn là một nước nghèo,viện trợ nước ngoài có thể giúp chúng ta phát triển tốt hơn.Chúng ta phải tăng cường quan hệ với các nước để các nước viện trợ chúng ta .Gác lại quá khứ -hướng tới tương lai là một kênh tăng cường quan hệ Việt Mỹ ,chúng ta có thể tận dụng viện trợ từ Mỹ ,nhưng chúng ta không thể có tâm lý dựa vào Mỹ. Đối với Mỹ, chúng ta vẫn phải đề cao cảnh giác !
  4. HDManh

    HDManh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2015
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    đại hội đảng 12 đang diễn ra tại Hà Nội,các nước phương Tây hết sức quan tâm nhân sự cấp cao trong ban lãnh đạo vn của đại hội 12.Các bài báo trong nước viết rằng ông Nguyễn Phú Trọng được sẽ tiếp tục làm tổng bí thư đảng CSVN,còn ông *************** sẽ về hưu.nếu quả thật như vậy ,mỹ sẽ mất một công cụ khống chế vn,vì ông Dũng sẽ ra đi chính đàn vn.
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Klq, nhưng tuổi trung bình tổng thống Mỹ là 55 tuổi khi nhậm chức.
    Nhà ta, 16 người BCH khóa XII tuổi trung bình là hơn 65, và đặc biệt không có ai dưới 60 ( độ tuổi nghỉ hưu theo đúng tinh thần luật Việt Nam )
  6. anhbahun

    anhbahun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/01/2016
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    2
    là việc ở ngành chính trị không bao giờ có khái niệm già nhé chẳng qua là muốn để lớp trẻ kế thừa
    Lần cập nhật cuối: 25/01/2016
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Vậy sao có quy định độ tuổi rõ ràng vậy? nếu ko có khái niệm già sẽ ko có "trường hợp đặc biệt"
  8. HDManh

    HDManh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2015
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    người lãnh đạo lớn tuổi có kinh nghiệm chính trị phong phú hơn so với các lớp trẻ nói chung,có quy định độ tuổi rõ ràng thì khoa học hơn khi bầu cử ban lãnh đạo mới .
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Lý Quang Diệu cũng ko còn nắm quyền khi đến tuổi 68
  10. hoanghoa00

    hoanghoa00 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/04/2015
    Bài viết:
    1.076
    Đã được thích:
    480
    Lý QD không còn nắm quyền nhưng vẫn còn khả năng điều khiển ....

Chia sẻ trang này