1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt - Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bravo0412, 16/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Em vừa Mẽo học về đây ạ, trường Texas A&M, em vừa vào làm ở Vịt còm banh, thi đầu vào tí trượt [r23)]

    Khủng hoảng làm dân Mẽo tiêu pha dè sẻn hơn, các siêu thị giá rẻ như Walmark, HEB (kiểu như BigC, Metro của mình) đông khách hơn trong khi các siêu thị, khu mua sắm (tạm gọi là sang) như Hyatt, Macy, JCpenny ít khách hơn giá làm 1 bộ nail đã down từ $30-40 thời 2007 trở về trước giờ còn có $15-20. Các ông bà chủ tiệm nail vốn chỉ thích ở các thành phố lớn (người Vịt đông, dễ ăn uống, tụ tập) giờ đã phải dạt bớt xuống các thành phố nhỏ hơn để tìm khách.

    Gái Mẽo thường 2 tuần làm nail 1 lần. Nếu có party nó cũng đi làm lại nail theo style mà nó định mặc lúc đến party. Chỗ làm nail cũng là chỗ các bà các chị tán phét, trao đổi thông tin, thư giãn v.v..

    Túm lại khủng hoảng có làm tụi Mẽo khôn hơn + bớt tiêu hoang hơn nhưng cuộc sống nói chung không xáo trộn gì nhiều! Việc văn phòng lương cao thì khó kiếm hơn chứ còn việc để duy trì 1 cuộc sống nghèo theo tiêu chuẩn Mẽo nhưng sung túc theo tiêu chuẩn Vịt thì đầy! <=== dân Vịt thì đa số chỉ mơ có thế, em mơ hơn thế nên về! [:D]
  2. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
  3. VixuyenND

    VixuyenND Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/05/2009
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    77
    --------------------------------------------------


    Hỏi con cháu gái đang làm BIDV quận I, TPHCM là sao mày cứ thích lấy chồng trong nước mà không thích lấy chồng Việt Kiều.
    Nó nói là cháu làm trong ngân hàng nên chỉ thích lấy chồng "Việt C.ộng xịn".... vì rất giàu ! ^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^
  4. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Sau đây là các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ bị phá sản hoặc đóng cửa. Ngoài ra còn hàng loạt liên minh tín dụng bị National Cre*** Union Administration phát mãi, quản lý hoặc đem bán lại.

    Ngày[​IMG] Tổ chức phá sản[​IMG] Tổ chức mua lại tài sản phát mãi[​IMG] Loại hình kinh doanh của tổ chức phá sản[​IMG] Tham khảo 02007-02-02 2 tháng 2 năm 2007 Metropolitan Savings Bank, Pittsburgh, Pennsylvania Allegheny Valley Bank, Pittsburgh, Pennsylvania; FDIC
    [39] 02007-09-28 28 tháng 9 năm 2007 NetBank, Alpharetta, Georgia ING Direct, Wilmington, Delaware; FDIC Ngân hàng bán lẻ và cho vay thế chấp [40][41] 02007-10-04 4 tháng 10 năm 2007 Miami Valley Bank, Lakeview, Ohio Citizens Banking Corp, Sandusky, Ohio; FDIC
    [42][43] 3 total in 2007 02008-01-25 25 tháng 1 năm 2008 Douglass National Bank, Kansas City, Missouri Liberty Bank and Trust Company, New Orleans, Louisiana; FDIC
    [44] 02008-03-07 7 tháng 3 năm 2008 Hume Bank, Hume, Missouri Security Bank, Rich Hill, Missouri; FDIC
    [45] 02008-05-09 9 tháng 5 năm 2008 ANB Financial, Bentonville, Arkansas Pulaski Bank and Trust Company, Little Rock, Arkansas; FDIC
    [46] 02008-05-30 30 tháng 5 năm 2008 First Integrity Bank, Staples, Minnesota First International Bank and Trust, Thành phố Watford, Bắc Dakota; FDIC
    [47] 02008-07-11 11 tháng 7 năm 2008 IndyMac Bank, Pasadena, California IndyMac Federal Bank, an 'interim' bank set up for disposal of assets; FDIC Quỹ tiết kiệm [48] 02008-07-25 25 tháng 7 năm 2008 First National Bank of Nevada, Reno, Nevada; First Heritage Bank, Newport Beach, California Mutual of Omaha, Omaha, Nebraska; FDIC
    [49] 02008-08-01 1 tháng 8 năm 2008 First Priority Bank, Bradenton, Florida SunTrust Bank, Atlanta, Georgia; FDIC
    [50] 02008-08-22 22 tháng 8 năm 2008 The Columbian Bank and Trust Company, Topeka, Kansas Citizens Bank & Trust, Chillicothe, Missouri; FDIC
    [51] 02008-08-29 29 tháng 8 năm 2008 Integrity Bank, Alpharetta, Georgia Regions Bank, Birmingham, Alabama; FDIC
    [52] 02008-09-05 5 tháng 9 năm 2008 Silver State Bank, Henderson, Nevada Nevada State Bank, Las Vegas, Nevada; National Bank of Arizona; FDIC
    [53] 02008-09-15 15 tháng 9 năm 2008 Lehman Brothers, New York City, New York (filed for Chapter 11 bankruptcy protection) Investment bank [54] 02008-09-19 19 tháng 9 năm 2008 AmeriBank, Northfork, Tây Virginia Pioneer Community Bank, Iaeger, West Virginia; The Citizen's Saving Bank, Martins Ferry, Ohio; FDIC Quỹ tiết kiệm [55] 02008-09-25 25 tháng 9 năm 2008 Washington Mutual, Seattle, Washington JPMorgan Chase; FDIC Quỹ tiết kiệm [56] 02008-10-10 10 tháng 10 năm 2008 Main Street Bank, Northville, Michigan Monroe Bank & Trust, Monroe, Michigan; FDIC Ngân hàng thương mại [57] 02008-10-10 10 tháng 10 năm 2008 Meridian Bank, Eldred, Illinois National Bank, Hillsboro, Illinois; FDIC Ngân hàng thương mại [58] 02008-10-24 24 tháng 10 năm 2008 Alpha Bank & Trust, Alpharetta, Georgia Stearns Bank, National Association, St. Cloud, Minnesota; FDIC Ngân hàng thương mại [59] 02008-10-31 31 tháng 10 năm 2008 Freedom Bank, Bradenton, Florida Fifth Third Bank, Cincinnati, Ohio; FDIC Ngân hàng thương mại [60] 02008-11-07 7 tháng 11 năm 2008 Franklin Bank, S.S.B, Houston, Texas Prosperity Bank, El Campo, Texas; FDIC Quỹ tiết kiệm [61] 02008-11-07 7 tháng 11 năm 2008 Security Pacific Bank, Los Angeles, California Pacific Western Bank, Los Angeles, California; FDIC Ngân hàng thương mại [62] 02008-11-21 21 tháng 11 năm 2008 The Community Bank, Loganville, Georgia Bank of Es***, Tappahannock, Virginia; FDIC Ngân hàng thương mại [63] 02008-11-21 21 tháng 11 năm 2008 Downey Savings and Loan, Newport Beach, California U.S. Bank, Minneapolis, Minnesota; FDIC Quỹ tiết kiệm [64] 02008-11-21 21 tháng 11 năm 2008 PFF Bank and Trust, Pomona, California U.S. Bank, Minneapolis, Minnesota; FDIC Quỹ tiết kiệm [64] 02008-12-05 5 tháng 12 năm 2008 First Georgia Community Bank, Jackson, Georgia United Bank, Zebulon, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [65] 02008-12-12 12 tháng 12 năm 2008 Haven Trust Bank, Duluth, Georgia BB&T Company, Winston-Salem, Bắc Carolina; FDIC Ngân hàng thương mại [66] 02008-12-12 12 tháng 12 năm 2008 Sanderson State Bank, Sanderson, Texas The Pecos County State Bank, Fort Stockton, Texas; FDIC Ngân hàng thương mại [67] 25 total in 2008 02009-01-16 16 tháng 1 năm 2009 National Bank of Commerce, Berkeley, Illinois Republic Bank of Chicago, Oak Brook, Illinois; FDIC Ngân hàng thương mại [68] 02009-01-16 16 tháng 1 năm 2009 Bank of Clark County, Vancouver, Washington Umpqua Bank, Roseburg, Oregon; FDIC Ngân hàng thương mại [69] 02009-01-23 23 tháng 1 năm 2009 1st Centennial Bank, Redlands, California First California Bank, Westlake Village, California; FDIC Ngân hàng thương mại [70] 02009-01-30 30 tháng 1 năm 2009 MagnetBank, Salt Lake City, Utah FDIC. Ngân hàng thương mại [71] 02009-01-30 30 tháng 1 năm 2009 Suburban Federal Savings Bank, Crofton, Maryland Bank of Es***, Tappahannock, Virginia; FDIC Quỹ tiết kiệm [72] 02009-01-30 30 tháng 1 năm 2009 Ocala National Bank, Ocala, Florida CenterState Bank of Florida, Winter Haven, Florida; FDIC Ngân hàng thương mại [73] 02009-02-06 6 tháng 2 năm 2009 FirstBank Financial Services, McDonough, Georgia Regions Bank, Birmingham, Alabama; FDIC
    [74] 02009-02-06 6 tháng 2 năm 2009 Alliance Bank, Culver City, California California Bank & Trust, San Diego, California; FDIC Ngân hàng thương mại [75] 02009-02-06 6 tháng 2 năm 2009 County Bank, Merced, California Westamerica Bank, San Rafael, California; FDIC Ngân hàng thương mại [76] 02009-02-13 13 tháng 2 năm 2009 Sherman County Bank, Loup City, Nebraska Heritage Bank, Wood River, Nebraska; FDIC Ngân hàng thương mại [77] 02009-02-13 13 tháng 2 năm 2009 Riverside Bank of the Gulf Coast, Cape Coral, Florida TIB Bank, Naples, Florida; FDIC Ngân hàng thương mại [78] 02009-02-13 13 tháng 2 năm 2009 Corn Belt Bank and Trust Company, Pittsfield, Illinois The Carlinville National Bank, Carlinville, Illinois; FDIC Ngân hàng thương mại [79] 02009-02-13 13 tháng 2 năm 2009 Pinnacle Bank, Beaverton, Oregon Washington Trust Bank, Spokane, Washington; FDIC Ngân hàng thương mại [80] 02009-02-20 20 tháng 2 năm 2009 Silver Falls Bank, Silverton, Oregon Citizens Bank, Corvallis, Oregon; FDIC Ngân hàng thương mại [81] 02009-02-27 27 tháng 2 năm 2009 Heritage Community Bank, Glenwood, Illinois MB Financial Bank, N.A., Chicago Illinois; FDIC Ngân hàng thương mại [82] 02009-02-27 27 tháng 2 năm 2009 Security Savings Bank, Henderson, Nevada Bank of Nevada, Las Vegas, Nevada; FDIC Ngân hàng thương mại [83] 02009-03-06 6 tháng 3 năm 2009 Freedom Bank of Georgia, Commerce, Georgia Northeast Georgia Bank, Lavonia, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [84] 02009-03-20 20 tháng 3 năm 2009 FirstCity Bank, Stockbridge, Georgia FDIC. Ngân hàng thương mại [85] 02009-03-20 20 tháng 3 năm 2009 Colorado National Bank, Colorado Springs, Colorado Herring Bank, Amarillo, Texas; FDIC Ngân hàng thương mại [86] 02009-03-20 20 tháng 3 năm 2009 TeamBank, Paola, Kansas Great Southern Bank, Springfield, Missouri; FDIC Ngân hàng thương mại [87] 02009-03-27 27 tháng 3 năm 2009 Omni National Bank, Atlanta, Georgia SunTrust Banks, Atlanta, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [88] 02009-04-10 10 tháng 4 năm 2009 Cape Fear Bank, Wilmington, Bắc Carolina First Federal Savings and Loan Association of Charleston, Charleston, Nam Carolina; FDIC Ngân hàng thương mại [89] 02009-04-10 10 tháng 4 năm 2009 New Frontier Bank, Greeley, Colorado Deposit Insurance National Bank of Greeley (interim bank created by FDIC), Greeley, Colordado Ngân hàng thương mại [90] 02009-04-17 17 tháng 4 năm 2009 American Sterling Bank, Sugar Creek, Missouri Metcalf Bank, Lee's Summit, Missouri; FDIC Ngân hàng thương mại [91] 02009-04-17 17 tháng 4 năm 2009 Great Basin Bank of Nevada, Elko, Nevada Nevada State Bank, Las Vegas, Nevada; FDIC Ngân hàng thương mại [92] 02009-04-24 24 tháng 4 năm 2009 American Southern Bank, Kennesaw, Georgia Bank of North Georgia, Alpharetta, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [93] 02009-04-24 24 tháng 4 năm 2009 Michigan Heritage Bank, Farmington Hills, Michigan Level One Bank, Farmington Hills, Michigan; FDIC Ngân hàng thương mại [94] 02009-04-24 24 tháng 4 năm 2009 First Bank of Beverly Hills, Calabasas, California closed; FDIC Ngân hàng thương mại [95] 02009-04-24 24 tháng 4 năm 2009 First Bank of Idaho, FSB, Ketchum, Idaho U.S. Bank, Minneapolis, Minnesota; FDIC Ngân hàng thương mại [96] 02009-05-01 1 tháng 5 năm 2009 Silverton Bank, NA, Atlanta, Georgia Silverton Bridge Bank, NA, Atlanta, Georgia; FDIC non-retail, bank to banks [97] 02009-05-01 1 tháng 5 năm 2009 Citizens Community Bank, Ridgewood, New Jersey North Jersey Community Bank, Englewood Cliffs, New Jersey; FDIC Ngân hàng thương mại [98] 02009-05-01 1 tháng 5 năm 2009 America West Bank, Layton, Utah Cache Valley Bank, Logan, Utah; FDIC Ngân hàng thương mại [99] 02009-05-08 8 tháng 5 năm 2009 Westsound Bank, Bremerton, Washington Kitsap Bank, Port Orchard, Washington; FDIC Ngân hàng thương mại [100] 02009-05-21 21 tháng 5 năm 2009 BankUnited, FSB, Coral Gables, Florida BankUnited, Coral Gables, Florida; FDIC Quỹ tiết kiệm [101] 02009-05-22 22 tháng 5 năm 2009 Strategic Capital Bank, Champaign, Illinois Midland States Bank, Effingham, IL; FDIC Ngân hàng thương mại [102] 02009-05-22 22 tháng 5 năm 2009 Citizens National Bank, Macomb, Illinois Morton Community Bank, Morton, Illinois; FDIC Ngân hàng thương mại [103] 02009-06-05 5 tháng 6 năm 2009 Bank of Lincolnwood, Lincolnwood, Illinois Republic Bank of Chicago, Oak Brook, Illinois; FDIC Ngân hàng thương mại [104] 02009-06-19 19 tháng 6 năm 2009 Southern Community Bank, Fayetteville, Georgia FDIC Ngân hàng thương mại [105] 02009-06-19 19 tháng 6 năm 2009 Cooperative Bank, Wilmington, Bắc Carolina FDIC Ngân hàng thương mại [106] 02009-06-19 19 tháng 6 năm 2009 First National Bank of Anthory, Anthony, Kansas FDIC Ngân hàng thương mại [107] 02009-06-26 26 tháng 6 năm 2009 Community Bank of West Georgia, Villa Rica, Georgia FDIC Ngân hàng thương mại [108] 02009-06-26 26 tháng 6 năm 2009 Neighborhood Community Bank, Newnan, Georgia FDIC Ngân hàng thương mại [109] 02009-06-26 26 tháng 6 năm 2009 Bank of Horizon Bank, Pine City, Minnesota FDIC Ngân hàng thương mại [110] 02009-06-26 26 tháng 6 năm 2009 Metro Pacific Bank, Irvine, California FDIC Ngân hàng thương mại [111] 02009-06-26 26 tháng 6 năm 2009 Mirae Bank, Los Angeles, California FDIC Ngân hàng thương mại [112] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 John Warner Bank, Clinton, Illinois FDIC Ngân hàng thương mại [113] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 First State Bank of Winchester, Winchester, Illinois FDIC Ngân hàng thương mại [114] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 Rock River Bank, Oregon, Illinois FDIC Ngân hàng thương mại [115] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 Elizabeth State Bank, Elizabeth, Illinois FDIC Ngân hàng thương mại [116] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 First National Bank of Danville, Danville, Illinois FDIC Ngân hàng thương mại [117] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 Millennium State Bank of Texas, Dallas, Texas FDIC Ngân hàng thương mại [118] 02009-07-02 2 tháng 7 năm 2009 Founders Bank, Worth, Illinois FDIC Ngân hàng thương mại [119] 02009-07-10 10 tháng 7 năm 2009 Bank of Wyomoing, Thermopolis, Wyoming FDIC Ngân hàng thương mại [120] 02009-07-17 17 tháng 7 năm 2009 First Piedmont Bank, Winder, Georgia FDIC Ngân hàng thương mại [121] 02009-07-17 17 tháng 7 năm 2009 Bank First, Sioux Falls, Nam Dakota FDIC Ngân hàng thương mại [122] 02009-07-17 17 tháng 7 năm 2009 Vineyard Bank, Rancho Cucamonga, California FDIC Ngân hàng thương mại [123] 02009-07-17 17 tháng 7 năm 2009 Temecula Valley Bank, Temecula, California FDIC Ngân hàng thương mại [124] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Waterford Village Bank, Williamsville, New York FDIC Ngân hàng thương mại [125] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Security Bank of Gwinnett County, Suwanee, Georgia State Bank and Trust Company, Pinehurst, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [126] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Security Bank of North Fulton, Alpharetta, Georgia State Bank and Trust Company, Pinehurst, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [127] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Security Bank of North Metro, Woodstock, Georgia State Bank and Trust Company, Pinehurst, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [128] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Security Bank of Bibb County, Macon, Georgia State Bank and Trust Company, Pinehurst, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [129] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Security Bank of Houston County, Perry, Georgia State Bank and Trust Company, Pinehurst, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [130] 02009-07-24 24 tháng 7 năm 2009 Security Bank of Jones County, Gray, Georgia State Bank and Trust Company, Pinehurst, Georgia; FDIC Ngân hàng thương mại [131]



    Liệt kê một số ngân hàng và công ty tài chính khổng lồ gục ngã trong cơn bão Khủng hoảng Tài chính

    “Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman là lớn nhất trong lịch sử

    [​IMG]
    Với sự tan rã của Bear Stearn, Lehman và Merrill Lynch, trong vòng 6 tháng qua, số ngân hàng đầu tư của Phố Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2 là Goldman Sachs và Morgan Stanley.


    Thua lỗ nặng nề, không thể huy động được vốn, lựa chọn cuối cùng cho Lehman Brothers là tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật Mỹ.

    “Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman Brothers được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử. Với sự tan rã của Bear Stearn, Lehman và Merrill Lynch, trong vòng 6 tháng qua, số ngân hàng đầu tư của Phố Wall đã giảm từ 5 xuống còn 2. Hai cái tên còn lại là Goldman Sachs và Morgan Stanley*.

    Theo giới phân tích, số phận đáng buồn của ngân hàng đầu tư lớn thứ tư nước Mỹ hàm chứa nhiều bài học và những lời cảnh báo dành cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính nước này.

    Canh bạc lớn

    Các nhà quan sát cho rằng, lý do Lehman bị cơn bão khủng hoảng tài chính làm sụp đổ là vì ngân hàng này đã liều mình tham gia và rồi thua cuộc trong một trò chơi đầy mạo hiểm, với những khoản đầu tư có khả năng đem lại lợi nhuận cực cao nhưng cũng vì thế mà có độ rủi ro cực lớn. Để có tiền cho những “canh bạc” này, Lehman chủ yếu… vay nợ.

    Do 3 anh em nhà Lehman nhập cư từ Đức vào Mỹ thành lập vào năm 1850, Lehman Brothers ban đầu là một công ty buôn bán bông, về sau hoạt động chính trong lĩnh vực giao dịch trái phiếu. Mảng kinh doanh trái phiếu từng một thời là niềm tự hào của Lehman, trước khi tập đoàn này mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác, trong đó có kinh doanh chứng khoán phát hành dựa trên nợ dưới chuẩn nhiều rủi ro.

    Trong thời gian tồn tại của mình, Lehman đã không ít lần gặp khủng hoảng, nhưng đều đã vượt qua nhờ có tiếng là một ngân hàng đầu tư khôn ngoan và quản lý tốt, tất nhiên là trừ lần khủng hoảng này.

    Vào thập niên 1980, trong Lehman xảy ra mâu thuẫn nội bộ khá sâu sắc. Khi đó, Dick Fuld, người hiện là CEO của Lehman, còn là người đứng đầu bộ phận giao dịch trái phiếu. Còn bộ phận ngân hàng của Lehman do hai nhân vật có tên Steve Schwarzman và Pete Peterson đứng đầu.

    Ở thời điểm đó, Fuld là người cực kỳ thận trọng. Bộ phận ngân hàng chủ trương sử dụng nguồn vốn của chính Lehman để thực hiện các vụ làm ăn có tính rủi ro cao, nhưng Fuld đã kiên quyết phản đối ý tưởng này.

    Sau đó, do suy yếu vì mâu thuẫn nội bộ, Lehman Brothers bị bán lại cho hãng thẻ tín dụng American Express vào năm 1984. Fuld tiếp tục ở lại trong Lehman, còn Schwarzman and Peterson ra đi để thành lập quỹ đầu tư Blackstone và trở thành hai tỷ phú.

    Vào năm 1994, American Express từ bỏ chiến lược “siêu thị tài chính” của mình. Kết quả, một công ty nhỏ, thiếu vốn tách ra từ tập đoàn này, với tên gọi ban đầu là Lehman Brothers. Đó là lý do tại sao, nhiều người vẫn nói rằng, Lehman không phải là một ngân hàng đầu tư 158 tuổi, mà chỉ là một công ty 14 tuổi với cái tên 158 tuổi.

    Sự thay đổi trong cách nhìn của CEO Fuld là một trong những lý do đẩy Lehman vào bi kịch hiện nay.

    Từ chỗ là một người thận trọng, theo thời gian, Fuld trở thành một CEO liều lĩnh. Bởi thế, mô hình làm ăn kiểu đi vay kết hợp đầu tư rủi ro của Lehman liên tục “phình ra”, thậm chí cả khi các doanh nghiệp khác trong ngành tài chính cắt giảm hoạt động này trong hoàn cảnh khủng hoảng tín dụng mỗi lúc thêm trầm trọng.

    Lehman đã vay quá nhiều vốn và dùng phần lớn khoản tiền này vào những vụ đầu tư các loại tài sản có chất lượng đáng ngờ, rồi chờ mất vài tháng để khẳng định rằng, tình hình vẫn ổn, trong khi thực tế không phải vậy.

    Mùa hè năm ngoái, khi khủng hoảng bắt đầu tấn công vào Phố Wall, Fuld khẳng định, đó chỉ là những rắc rối ngắn hạn và những công ty dám chấp nhận rủi ro lớn sẽ là những người thu lợi lớn một khi khủng hoảng chấm dứt. Do đó, Lehman đã tăng gấp đôi số tiền đầu tư vào các loại chứng khoán phái sinh phát hành dựa trên nợ cầm cố.

    Còn vào tháng 10 năm ngoái, giữa lúc giá địa ốc ở Mỹ rơi tự do, Lehman đã chi tới 22,2 tỷ USD để mua lại một công ty đầu tư phát triển nhà chung cư lớn là Archstone. Vụ làm ăn này ngay lập tức đem lại thua lỗ.

    Đó là những sai lầm quá lớn. Từ đó trở đi, Lehman liên tục lỗ đậm.

    Cùng với đà leo thang của khủng hoảng, các loại chứng khoán này liên tục sụt giá và trở thành liều thuốc độc đối với khả năng thanh khoản của Lehman. Riêng trong quý 3 vừa qua, Lehman đã chịu khoản thua lỗ 3,93 tỷ USD, nặng nhất trong lịch sử của tập đoàn.

    Giá cổ phiếu của Lehman kết thúc phiên giao dịch đầu tuần này giảm 94,25%, chỉ còn 0,21 USD/cổ phiếu. Sự sụp đổ của Lehman không chỉ khiến các cổ đông điêu đứng, mà còn khiến 25.000 nhân viên của tập đoàn lâm vào cảnh thất nghiệp.

    FED không phải là “ông tiên”

    Hồi tháng 3 vừa qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tuyên bố sẽ cung cấp những khoản vay lớn cho các ngân hàng đầu tư đủ tiêu chuẩn trong trường hợp có sự cố xảy ra. Chính sách mới này được đưa ra sau khi FED và Bộ Tài chính Mỹ dàn xếp để JPMorgan Chase mua lại Bear Stearns nhằm tránh một vụ đổ vỡ gây chấn động thị trường tài chính toàn cầu của tập đoàn này.

    Lehman cũng đã từng hy vọng sẽ được FED cứu, tuy nhiên điều này đã không xảy ra. Và với Phố Wall, đây lại là một bài học nữa: FED và Bộ Tài chính Mỹ không phải là những “ông tiên”.

    Nhiều người đặt câu hỏi, vậy tại sao FED giúp Bear Stearns mà lại đứng ngoài lề vụ phá sản của Lehman Brothers? Theo giới phân tích, việc FED không can thiệp vào Lehman Brothers không có nghĩa là FED thay đổi quan điểm của mình đối với các ngân hàng đầu tư, mà là do tình hình lúc này đã thay đổi.

    Hồi tháng 3, một vụ phá sản của Bear Stearn có thể có tác động tiêu cực nhiều hơn tới thị trường hơn là sự phá sản của Lehman lúc này. Vào thời điểm hiện nay, thị trường đã sẵn sàng chứng kiến tình huống phá sản của Lehman, còn vào tháng 3, nếu Bear sụp đổ hoàn toàn, đó sẽ là một cú sốc quá lớn đối với hệ thống tài chính Mỹ nói riêng và toàn cầu nói chung.

    Thêm vào đó, lượng tài sản mà Bear Stearns nắm giữ cũng chứa đựng mức độ rủi ro cao hơn rất nhiều so với những gì mà Lehman nắm giữ.

    Theo ông Barry Ritholtz, CEO của công ty nghiên cứu Fusion IQ, Bear nắm giữ 9.000 tỷ USD các công cụ tài chính được biết tới với cái tên các nghiệp vụ phái sinh, và những tài sản này có mức độ chia sẻ và ràng buộc cao với các tổ chức tài chính khác. Nếu Bear phá sản, sự đổ vỡ dây chuyền là khó tránh khỏi. Trong khi đó, mức độ nắm giữ các công cụ phái sinh của Lehman chỉ bằng 1/10 so với của Bear.

    “Sự phá sản của Lehman chỉ có tác động nhỏ tới hệ thống, trong khi sự đổ vỡ của Bear có thể đe dọa toàn bộ hệ thống”, ông Ritholtz nói.

    Một lý do nữa là các nhà đầu tư cũng như các nhà hoạch định chính sách của Mỹ hiện đã hiểu rõ hơn về những vấn đề trong hệ thống tài chính của nước này so với hồi tháng 3, khi cuộc khủng hoảng bắt đầu chưa lâu.

    Ngoài ra, cũng có thể do FED cũng không muốn thị trường cho rằng, FED phải ra tay cứu giúp bất kỳ một ngân hàng đầu tư gặp nguy nào. Thêm vào đó, FED cũng muốn “dành sức” để can thiệp vào thị trường trong trường hợp có những biến cố lớn hơn xảy ra.

    Tới thời điểm này, chưa ai có thể khẳng định “bão tài chính” ở Mỹ liệu đã ở mức cao trào.

    * Các ngân hàng đầu tư chỉ thuần về lĩnh vực này và có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất Phố Wall - được coi là những “anh tài” của trung tâm tài chính này - trước đây gồm có 5 ngân hàng là Goldman Sachs, Merill Lynch, Morgan Stanley, Bear Stearns và Lehman Brothers. Sau khi Bear Stearns bị JPMorgan Chase mua lại, Merill Lynch bị Bank of America thâu tóm, và Lehman Brothers phá sản, danh sách trên chỉ còn lại Goldman Sachs và Morgan Stanley. Những ngân hàng nổi tiếng khác như Cre*** Suisse, Citigroup, Deutsche Bank, JP Morgan Chase và UBS được coi là những ngân hàng có lĩnh vực hoạt động rộng, không chỉ trong lĩnh vực đầu tư, do họ cũng cung cấp dịch vụ tiền gửi tiết kiệm. (Nguồn: Wikipedia).



    Fannie Mae

    Fannie Mae, tên chính thức là Federal National Mortgage Association (Quỹ Thế chấp Nhà ở Liên bang), viết tắt là FNMA, là một công ty đại chúng và là một tổ chức tài chính của Hoa Kỳ chuyên mua và chứng khoán hóa các khoản thế chấp nhằm đảm bảo về tài chính cho tổ chức tài chính cho người dân vay tiền để mua nhà ở. Khi một người Hoa Kỳ muốn vay tiền từ một tổ chức tài chính nào đó để mua nhà, họ thế chấp nhà của mình cho tổ chức đó. Fannie Mae sẽ mua khoản thế chấp đó từ tổ chức tài chính, chuyển khoản thế chấp này thành phiếu nợ đảm bảo bằng tài sản, rồi đem bán cho các nhà đầu tư chứng khoán với cam kết rằng sẽ trả gốc và lãi đúng hạn cho họ. Phần chênh lệch giữa tiền thu được từ bán chứng khoán và số tiền bỏ ra mua khoản thế chấp là nguồn thu của Fannie Mae. Cơ chế này tạo ra một sự đảm bảo cả cho người đi mua nhà lẫn tổ chức tín dụng. Nếu không có, tổ chức tín dụng có thể ngần ngại cho người mua nhà vay tiền vì sợ rủi ro rằng người đi vay không trả được nợ. Ngoài ra Fannie Mae còn đi vay trên thị trường nợ, thường là với lãi suất thấp hơn lãi suất của ngân hàng, rôi đi mua lại các khoản cầm cố của các tổ chức tín dụng.

    Fannie Mae được thành lập vào năm 1938 để ổn định hóa nguồn cung nhà ở cho Hoa Kỳ sau Đại Khủng hoảng. Ban đầu, nó là một công ty do chính phủ tài trợ. Sau đó vào năm 1968, chính phủ Hoa Kỳ quyết định chuyển đổi sở hữu của công ty này, thành một công ty cổ phần. Công ty niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán New York với mã là FNM.

    Fannie Mae và Freddie Mac đã cùng nhau kiểm soát gần như toàn bộ thị trường nhà ở của Hoa Kỳ.
    Khi cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra, cả hai cùng bị tổn thất tài chính nặng nề vì họ sở hữu hoặc bảo lãnh cho một nửa tổng số nợ thế chấp mua nhà của cả nước. Giá cổ phiếu của Fannie Mae sụt nghiêm trọng. Chính phủ và Quốc-Hội Hoa Kỳ đang xem xét kế hoạch quốc hữu hóa Fannie Mae và Freddie Mac.


    Suýt phá sản, Merrill Lynch vẫn thưởng các sếp 700 triệu USD



    Số tiền thưởng là một phần trong tổng chi phí lương thưởng trị giá 3,6 tỷ USD của hãng trong tháng 12, được chi trả trước khi Merrill công bố thua lỗ quý IV và chuyển đổi sang trực thuộc Bank of America, Văn phòng Tổng chưởng lý New York cho biết.Văn phòng Tổng chưởng lý New York vừa phát hiện Merrill Lynch lẳng lặng thưởng cho 696 lãnh đạo cao cấp mỗi người 1 triệu USD, dù năm qua tập đoàn ngân hàng này thoát khỏi nguy cơ phá sản trong gang tấc và phải bán lại cho Bank of America.

    Vụ việc lãnh đạo cao cấp của một tập đoàn suýt phá sản đồng loạt trở thành triệu phú chỉ sau một đêm đã trở thành scandal mới trên thị trường phố Wall. "696 cá nhân đã nhận tiền thưởng 1 triệu USD, một số người còn cao hơn", Tổng chưởng lý New York Andrew Cuomo nói và hiện ông đã đưa vụ việc lên Ủy ban dịch vụ tài chính của Hạ viện Mỹ.

    Theo ông Cuomo, các khoản thưởng này và thời điểm chi trả đáng ngờ - trước khi công bố thua lỗ và sáp nhập với Bank of Ameria - khiến cơ quan giám sát không thể không đặt câu hỏi phải chăng ban lãnh đạo của cả Merrill và Bank of America đều lơ là nhiệm vụ và vi phạm các quy định về ủy thác.
    Sau khi vụ việc bị phát hiện, Bank of America tuyên bố đã biết trước về lượng tiền thưởng cũng như thời gian thưởng tiền cho các lãnh đạo của Merrill. Tuy nhiên, các báo cáo trước đó cho thấy, lãnh đạo ngân hàng số một của Mỹ cũng bị bất ngờ về các khoản thưởng.

    "Việc Merrill Lynch quyết định bí mật chi lương và thưởng 3,6 tỷ USD trước thời hạn, cùng với việc Bank of America có biểu hiện đồng lõa, đã làm nảy sinh nhiều câu hỏi nghiêm túc về vấn đề này", ông Cuomo nói.

    Trước đó, cổ đông và các chuyên gia đã tỏ ra lo ngại về con số thua lỗ 15,3 tỷ USD mà Merrill báo cáo. Chính mức thua lỗ này đã buộc Bank of America, chủ sở hữu mới của tập đoàn, đề nghị được Chính phủ Mỹ bơm vốn cứu trợ lần thứ hai vào giữa tháng 1 vừa qua.

    Hiện ông John Thain, cựu chủ tịch Merrill Lynch, một nhân vật nhiều uy tín tại phố Wall, cùng Giám đốc hành chính của Bank of America và nhiều lãnh đạo cao cấp khác đã bị triệu tập để giải trình. Thưởng cho các sếp vốn là chuyện nội bộ của doanh nghiệp, nhưng với những đơn vị nhận trợ cấp từ gói 700 tỷ USD của Chính phủ Mỹ - thực tế là tiền đóng thuế của người dân, hoạt động này bị kiểm soát chặt chẽ.

    "Câu hỏi cần xem xét hiện này là liệu có phải Merrill Lynch và Bank of America đã tính toán thời điểm chi thưởng, để cuối cùng người đóng thuế phải trả cho các khoản này", Tổng chưởng lý New York nói. Ông cũng cho biết, 39.000 nhân viên của Merrill nhận tỷ lệ thưởng rất thấp, và phần lớn số tiền rơi vào các lãnh đạo của tập đoàn suýt phá sản này.

    Lương, thưởng của lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ gần đây được giám sát rất chặt, nhất là với những đơn vị xin trợ giúp từ chính phủ. Tổng thống Obama mới đây gọi việc lãnh đạo hưởng lương, thưởng cao trong khi tập đoàn được bảo lãnh là một "việc làm xấu hổ" và ông quy định mức thưởng tối đa là 500.000 USD.


  5. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Để cứu nên kinh tế Mỹ hay nói đúng hơn là các Đại gia về Tài chính và Ngân hàng của Mỹ, chính phủ Mỹ đã phải đề xuất một cứu trợ cả gói 700 tỷ USD, đây là số tiền từ của thuế của nhân dân Mỹ để mua lại những khoản nợ mà các Đại gia Tài chính đã tạo ra, có thể nói rằng đây là một hành động bòn tiền khố rách để nuôi quần hồng một cách khó có thể chấp nhận được.


    Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD
    Cập nhật: 02/10/2008 - 10:06 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... hàng Thượng viện Mỹ tối 1/10 (9h sáng 2/10 giờ Việt Nam) đã thông qua kế hoạch giải cứu thị trường tài chính với tỷ lệ biểu quyết thông qua áp đảo là 74/24. (Ảnh: Reuters) Tuy nhiên, kếhoạch...Thượng viện Mỹ tối 1/10 (9h sáng 2/10 giờ Việt Nam) đã thông qua kế hoạch giải cứu thị trường tài chính với tỷ lệ biểu quyết thông qua áp đảo là 74/24 (trong đó... nghị viện thông qua. Nếu tiếp tục được thông qua tại Hạ viện thì đây sẽ là lần can thiệp có quy mô lớn nhất kể từ cuộc Đại suy thoái năm 1929. Dự kiến, Hạ nghị viện sẽ họp lại để biểu quyết bản kế...
    Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch 700 tỷ USD
    Cập nhật: 02/10/2008 - 09:27 - Nguồn vnExpress.net

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... bại làm chao đảo thế giới hôm thứ hai, gói giải pháp trị giá 700tỷ USD để hỗ trợ thị trường tài chính đã được cứu sống. Thượngviện Mỹ vừa thông qua kế hoạch khổng lồ này cách đây ít phút. Lãnh... Dân Chủ và Cộng Hòa trong Thượng viện đã kêu gọi thôngqua kế hoạch bỏ ra 700 tỷ USD để cứu vãn kinh tế. Sau khi bị phủ quyết hôm thứ hai, kế hoạch đã được điều chỉnh và bổ sung một... bản kế hoạch. Với số phiếu thuận 74 áp đảo 25 phiếu chống, đề xuất đã được thông qua tại Thượng viện. Quốc hội sẽ bỏ phiếu vào ngày mai. Ứng viên Tổng thống, ông Obama trao đổi với các Thượng...
    Kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD tràn đầy hy vọng?
    Cập nhật: 30/09/2008 - 05:09 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... trong kế hoạch giải cứu sửa đổi Sau 1 tuần tranh cãi gay gắt, cuối cùng lãnh đạo chính phủ và quốc hội Mỹ cũng đi đến thống nhất về kế hoạch giải cứu thị trường tài chính với tổng chi phí 700tỷ USD.... cho nền kinh tế là nhanh chóng thông qua kế hoạchQUAN Quốc hội Mỹ bỏ phiếu về kếhoạch giải cứu thị trường Khủng hoảng tài chính Mỹ dưới "góc nhìn Harvard" Ai... ngân hàng Mỹ Sau hơn 1 tuần thảo luận gay gắt, cuối cùng lãnh đạo chính phủ và quốc hội Mỹ cũng đi đến thống nhất về kế hoạch giải cứu thị trường tài chính với tổng chi phí 700 tỷ USD. (Ảnh:... này”, ông Bush nói. TIN LIÊN
    Mỹ sắp thông qua kế hoạch 700 tỷ USD
    Cập nhật: 29/09/2008 - 10:01 - Nguồn vnExpress.net

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson, người cũng tham gia cuộc thương thuyết tại đồi Capitol cho biết. Theo kế hoạch, hôm nay Hạ viện Mỹ sẽ biểu quyết về gói giải pháp nói trên. Và Thượng việnkế hoạch cũng có hướng dẫn cho Bộ trưởng Tài chính về việc cân bằng giữa ổn định thị trường và bảo vệ người đóng thuế. Kế hoạch này sẽ hết hạn trong vòng 2 năm. Kế hoạch nếu được thông qua,... thứ hai. Thoả thuận đề xuất chi 700 tỷ USD để mua những khoản nợ liên quan tới thế chấp từ các ngân hàng Mỹkế hoạch hai năm này cho Bộ trưởng... sẽ làm... bản và các nhà đầu tư. Đồng thời trao quyền giám sát
    Kế hoạch 700 tỷ USD giải cứu thị trường Mỹ
    Cập nhật: 21/09/2008 - 04:18 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ...Quốc hội Mỹ trong hai ngày cuối tuần đang họp khẩn để với Chính phủ về chi tiết kế hoạch700 tỷ ngân sách nhằm giải cứu nền kinh tế khỏi những khoản “nợ độc hại” đã làm cho thị trường Mỹ và... hệ thống tài chính đang ốm yếu. Nếu kế hoạch được thông qua, Chính phủ sẽ có 700 tỷ USD để mua lại của các ngân hàng, với giá thấp, những chứng khoán liên quan đến địa ốc mà không bán được cho... với đề án của Chính phủ. Các thành viên cam kết sẽ thông qua đề án trước khi bắt đầu kỳ nghỉ trước bầu cử, theo kế hoạch là ngày 26/9. Chủ tịch Hạ viện, bà Nancy Pelosi cho biết nếu cần thiết... dành
    Kế hoạch 700 tỷ USD thất bại tại Hạ viện Mỹ
    Cập nhật: 30/09/2008 - 12:59 - Nguồn DanTri.com.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... >> 700 tỷ USD cứu ngành tài chính Mỹ Thị trường biến động rất tiêu cực sau khi Hạ viện bỏ phiếu không thông qua kế hoạch, kết quả kiểm phiếu như sau: 228 phiếu phản đối/205 phiếu ủng hộ. Kế hoạch...--> (Dân trí) - Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu chống kế hoạch giải cứu thị trường tài chính trị giá 700 tỷ USD do Chính phủ nước này đề xuất. Ngay sau khi quyết định... giết chết kếhoạch này. Đại diện của đảng Cộng hòa cho rằng Chủ tịch Hạ viện, bà Nancy Pelosi là người có lỗi. Cụ thể, tỷ lệ phiếu ủng hộ/phản đối tại đảng Dân chủ là 140/95 trong khi tỷ lệ này...
    Quốc hội Mỹ bác kế hoạch 700 tỷ USD
    Cập nhật: 30/09/2008 - 08:27 - Nguồn vnExpress.net

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... nói 700 tỷ USD là cái giá mà chính quyền tổng thống Bush phải trả cho những chính sách kinh tế thất bại. Trước phiên làm việc đêm qua, ai ai cũng nghĩ rằng kế hoạch 700 tỷ USD sẽ được thông qua.... phải chờ cơ hội khác để vận động thông qua gói giải pháp tung 700 tỷ USD mua lại các khoản nợ xấu liên quan tới mảng cho vay cầm cố nhà đất. Kết quả làm việc đêm qua khiến Tổng thống Bush vô cùng... Tổng thống Bush vô cùng thất vọng. Trước phiên bỏ phiếu đêm qua, ông nhiều lần nhấn mạnh kế hoạch này vô cùng quan trọng với nước Mỹ. Tới đây, ông sẽ làm việc với các cố vấn để tiếp tục vận động...
    Hạ viện Mỹ bỏ phiếu nói "không" với kế hoạch giải cứu
    Cập nhật: 30/09/2008 - 02:08 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... kênh truyền hình chính của Mỹ đã quay ống kính vào Hạ viện để tường thuật trực tiếp cuộc bỏ phiếu. Tất cả bị bất ngờ. Đại kế hoạch giải cứu trị giá 700 tỷ USD đã bị Hạ viện bỏ phiếu nói "không"...Bất ngờ vào giờ chót khi kế hoạch giải cứu thị trường của Mỹ không vượt qua được cuộc bỏ phiếu đầy kịch tính tại Hạ viện vào ngày thứ Hai 29/9. Một nhà môi giới ôm... phiếu phản đối là 226, số phiếu thuận là 207, trong khi dự luật cần 274 phiếu để được thông qua. Quang cảnh Hạ viện rất mất trật tự khi các nghị sĩ cố gắng thuyết phục nhau đến giây cuối cùng. Thị...
    Mâu thuẫn lớn trong kế hoạch giải cứu chưa được giải quyết
    Cập nhật: 25/09/2008 - 23:51 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... thay đổi trong kế hoạch của chính phủ nhằm cứu thị trường tài chính. TIN LIÊN QUAN Mỹ có thể phải thay đổi kế hoạch giải cứu tài chính Kế hoạch giải cứu của Mỹ: Tại sao thế giới quay lưng? Vàng,... phiên tại Thượng và Hạ viện Mỹ nhưng những vướng mắc lớn trong kế hoạch giảicứu thị trường tài chính Mỹ với số tiền mà người dân Mỹ phải trả lên tới 700 tỷ USD vẫn chưa được giải quyết. Gói giải... Vàng, dầu, chứng khoán trồi sụt trước hiểm hoạ tài chính Mỹ Chi tiết kế hoạch 700 tỷ USD giải cứu thị trường Mỹ Khủng hoảng tài chính Mỹ:...
    Mỹ có thể phải thay đổi kế hoạch giải cứu tài chính
    Cập nhật: 24/09/2008 - 16:21 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... LIÊN QUAN Kế hoạch giải cứu của Mỹ: Tại sao thế giới quay lưng? Chi tiết kế hoạch 700 tỷUSD giải cứu thị trường Mỹ Khủng hoảng tài chính Mỹ: không còn nơi nào an toàn Chính phủ Mỹ bất ngờ cứu...Kế hoạch giải cứu thị trường tài chính với chi phí lên tới 700 tỷ USD của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson có thể sẽ phải thay đổi do bị các... trước Uỷ ban Ngân hàng Thượng viện hôm qua là quốc hội sẽ chỉ thông qua một khoản chi phí ban đầu trị giá 150 tỷ USDThượng nghị sĩ đảng Dân... để mua lại các khoản nợ xấu của các định chế tài chính.
    Kế hoạch giải cứu tài chính Mỹ gặp trở ngại đầu tiên
    Cập nhật: 24/09/2008 - 12:21 - Nguồn vnExpress.net

    [​IMG]
    [​IMG]
    ...Gói giải pháp cho thị trường tài chính Mỹ trị giá 700 tỷ USD hôm qua trở thành tâm điểm tranh cãi tại Quốc hội Mỹ, khi các quan chức ngành tài chính muốn đẩy nhanh việc thông qua, còn các... mẽ kế hoạch trị giá 700 tỷ USD. Theo kế hoạch do Chính phủ Mỹ đề xuất, Bộ Tài chính sẽ chi ra 700 tỷ USD để mua lại các khoản nợ xấu có cầm cố của các định chế tài chính, để cứu các tổ chức này... tình: "700 tỷ USD là rất lớn với tôi và với những người đóng thuế". Còn theo Thượng nghị sĩ Chuck Schumer, các thành viên của Quốc hội Mỹ đang rất hoài nghi và có nhiều câu hỏi xoay quanh kế hoạch...
    700 tỷ USD cứu ngành tài chính Mỹ
    Cập nhật: 29/09/2008 - 18:16 - Nguồn DanTri.com.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ... - Các nhà hoạch định chính sách kinh tế Mỹ cho biết họ đã tiến rất gần tới việc thông qua kếhoạch ứng cứu ngành tài chính với tổng kinh phí lên đến 700 tỷ USD. Lãnh đạo Quốc hội Mỹ và chính... thoả thuận sơ bộ về gói cứu trợ thị trường tài chính. Chủ tịch Hạ viện Mỹ, bà Nancy Pelosi, phát biểu với báo giới cho biết những người tham gia bàn thảo về kế hoạch đã giải quyết được phần lớn... quyết được phần lớn các bất đồng và sẽ tiến tới thông qua chấp thuận kếhoạch để ổn định thị trường. Bộ trưởng Tài chính Mỹ thì cho biết các các nhà hoạch định chính sách kinh tế đã thống nhất với...
    Đàm phán giải cứu thị trường Mỹ bị bế tắc ở đâu?
    Cập nhật: 27/09/2008 - 16:04 - Nguồn VietNamNet.vn

    [​IMG]
    [​IMG]
    ...- Cuộc đàm phán để thông qua đại kế hoạch 700 tỷ USD giải cứu thị trường Mỹ đã qua gần một tuần thảo luận gay gắt, nhưng đang có nguy cơ phải “làm... cảnh khủng hoảng tài chính - ngân hàng Mỹ Thượng nghị sĩ Harry Reid, lãnh đạo phe đa số trong Thượng viện, đêm thứ Năm đã giơ cho báo chí xem bản kế hoạch, từ 2 trang rưỡi ban đầu đến nay... hơn. - Ngày 26/9, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Mỹ, ông Ben Bernanke tuyên bố sẽ ngừng tham gia thảo luận với Quốc hội về chi tiết kế hoạch giải cứu, để bảo toàn vị thế trung lập về chính trị...


    Hậu 700 tỷ: thị trường sẽ đi về đâu

    Vậy là cuối cùng Hạ viện Mỹ cũng đã thông qua gói cứu trợ 700 tỷ đầy tranh cãi, Tổng thống Mỹ Bush cũng đã ký chuyển dự luật thành đạo luật để chính thức đưa nó thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Vấn đề gói cứu trợ này sẽ đem lại kết quả hay hậu quả là điều mọi nhà đầu tư (NĐT), mọi người dân đều trông đợi vì ít nhiều nó đều ảnh hưởng đến cuộc sống của họ.

    Kỳ vọng và sứ mệnh của gói cứu trợ 700 tỷ

    Đó chính là dẹp yên cơn bão tài chính đang hoành hành. Đến thời điểm này cơn bão đã “đổ bộ” vào hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó bắt nguồn từ cho vay nợ dưới chuẩn của các định chế tài chính tại Mỹ vào thị trường địa ốc từ năm 2006 dẫn đến khủng hoảng tài chính và “nuốt chửng” cả những tên tuổi tên tuổi lẫy lừng nhất.
    Danh sách các tên tuổi lớn bị thua lỗ, phá sản ngày một dài thêm và làm bất ngờ nhiều người. Gần đây có thêm Lehman Brothers phải nộp đơn xin phá sản; buộc phải “bán mình” như Merrill Lynch khi sáp nhập vào Bank of America; Chính phủ Mỹ phải bơm tiền để cứu hai tập đoàn bất động sản Fannie Mae, Freddie Mac, tập đoàn bảo hiểm AIG.

    Tuy nhiên không phải ai cũng may mắn có “chốn dung thân” yên ổn, chẳng hạn tập đoàn Wachovia Corp sau đàm phán thất bại với Morgan Stanley và hiện chưa biết sẽ kết duyên với Wells Fargo hay Citigroup nhưng “mối lương duyên” này xem ra cũng không được trọn vẹn khi 02 định chế này đang trong “cuộc chiến” dành quyền kiểm soát Wachovia.

    Morgan Stanley cũng không khá hơn khi đã cùng với Goldman Sachs xin FED chuyển đổi mô hình hoạt động từ ngân hàng đầu tư sang ngân hàng thương mại để có thể linh hoạt hơn trong việc hoạt động của mình và huy động vốn cũng sẽ dễ dàng hơn. Ở châu Âu một số định chế tài chính lớn cũng “tiếp bước” theo các đồng nghiệp Mỹ.

    Thị trường hàng hóa đã phản ứng tiêu cực với những thông tin này khi giá vàng, dầu liên tục lập các kỷ lục đi vào lịch sử. Ngày 17/09 giá vàng đã đột ngột tăng trở lại hơn 100 USD/01 oz trong phiên Mỹ và thêm hơn 20 USD/01 oz vào phiên châu Á lên 893 USD/1 oz, thiết lập luôn kỷ lục của mọi thời đại về mức độ tăng chỉ trong 01 ngày.
    Chưa dừng ở đó ngày 22/9 đến phiên dầu cũng lập kỷ lục tương tự khi các hợp đồng dầu thô của Mỹ giao tháng 10 tăng 16,37 USD lên 120,92 USD/01 thùng. Hợp đồng này đã có lúc tăng 25,45 USD/01 thùng (24%) lên xấp xỉ 130 USD/ 01 thùng so với hôm trước.

    Vàng và dầu tăng mạnh ngoài nhu cầu đầu tư an toàn trước biến động của thị trường tài chính thì vẫn có màu sắc đầu cơ khi giới này nhân cơ hội đẩy giá lên. Chẳng hạn các lệnh “buy stop” (mua lên khi vượt ngưỡng kháng cự trong phân tích kỹ thuật) đã đặt từ trước, được kích hoạt đồng loạt khi giá tăng vượt ngưỡng đã đẩy giá lên tiếp kéo theo các Quỹ đầu tư và nhiều NĐT mua theo. Chẳng hạn Quỹ đầu tư giao dịch vàng hoán đổi hàng đầu thế giới SPDR Gold Shares chỉ trong nửa cuối tháng 9 đã mua vào gần 150 tấn vàng nâng trữ lượng lên 755,26 sau khi bán ra liên tục trước đó.

    Trước tình hình đó trung tuần tháng 9 Bộ Tài chính và Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ (FED) đã đề xuất một gói cứu trợ khẩn cấp để mua lại nợ xấu giải cứu thị trường tài chính (TTTC). Tổng thống Mỹ Bush, ngài Henry Paulson Bộ trưởng Bộ Tài chính và ngài Ben Bernanke Chủ tịch FED đã thúc đẩy Quốc-hội Mỹ nhanh chóng thông qua kế hoạch, khuyến cáo người dân rằng nếu không hành động nhanh thì hậu quả sẽ rất khủng khiếp như không còn quỹ lương hưu, tịch biên tài sản gia tăng, tình trạng thất nghiệp trầm trọng và hàng loạt các công ty sẽ phải đóng cửa.

    Ngài Alan Greenspan nguyên Chủ tịch của FED còn cho rằng khủng hoảng kinh tế mang tính toàn cầu hiện nay phải 50 năm hay thậm chí cả một thế kỷ mới xảy ra một lần. Trong quá khứ đã có một tổ chức tương tự là RTC (Resolution Trust Corp) được lập ra sau khi nhiều ngân hàng và tổ chức tín dụng sụp đổ năm 1980. RTC đã mua lại các ngân hàng nhỏ, các khoản nợ xấu, các tài sản thiếu thanh khoản với tổng chi phí là 400 tỷ đô la.

    Bởi thế gói cứu trợ được kỳ vọng sẽ làm nên kỳ tích. Sự kỳ vọng này lớn đến mức khi bị Hạ viên bác bỏ ngày 29/9 đã làm các NDT dẫm đạp lên nhau mà chạy khỏi TTCK. Chỉ số Down Jones sụt ngay gần 780 điểm, mức suy giảm nhiều nhất trong lịch sử tính theo ngày. TTCK tại Mỹ đã ngay lập tức bị “bốc hơi” 1.200 tỷ, gần gấp đôi gói cứu trợ.

    Hậu 700 tỷ: hậu quả hay kết quả


    Trường hợp gói cứu trợ thành công sẽ không làm gia tăng lạm phát, TTTC sẽ được cứu, mọi thứ sẽ ổn định trở lại. Tuy nhiên nếu gói cứu trợ không thành công hay việc cứu trợ diễn ra trong một thời gian dài thì nhiều người lo ngại hậu quả sẽ trầm trọng thêm:

    • Lạm phát tăng vọt do cung tiền ra lưu thông lớn.
    • Đồng đô la bị bán tháo do các nhà đầu tư (NĐT) sẽ chuyển sang nắm giữ vàng và các đồng tiền khác.
    • Giá vàng lại tiếp tục tăng do NĐT giữ vàng làm kênh đầu tư an toàn và tăng cường mua hàng hóa tích trữ vì sợ giá cả tăng do sự giảm giá của đồng đô la.
    • TTCK tiếp tục xuống dốc do nền kinh tế không khởi sắc.
    • Các Quỹ đầu tư tăng cường mua vàng và các NHTW đã có nhiều dấu hiệu ngưng bán vàng (thậm chí dự định mua vàng trở lại) do sợ nền kinh tế suy thoái.
    Thế giới cùng chung tay vượt qua khủng hoảng

    Có thể nói những nguy cơ trên không đến mức trầm trọng bởi vì những lý do sau đây:

    1. Khi cung tiền ra lưu thông với khối lượng lớn, đầu tiên sẽ làm giá đô la tăng và vàng, dầu giảm trong ngắn hạn do nhu cầu đầu tư an toàn dịu bớt. Nhưng về trung hạn nó sẽ hỗ trợ cho vàng tiếp tục tăng do e ngại lạm phát, còn dầu khi bước vào giai đoạn suy thoái khó mà tăng mạnh do nhu cầu giảm của nền kinh tế. Tuy nhiên lạm phát nếu có cũng khó mà diễn ra mạnh mẽ bởi vì tiền được cung ra lưu thông lần này không cung trực tiếp ra nền kinh tế mà chủ yếu dòng tiền này mục đích giải quyết khó khăn trong thanh toán, tạo thanh khoản cho các tổ chức tài chính đồng thời chỉ lưu thông trong các tổ chức này và chính phủ Mỹ. Ngoài ra việc giá dầu khó mà tăng mạnh cũng là một yếu tố góp phần kéo giảm lạm phát toàn cầu đi xuống.
    2. Sau khi tăng trong ngắn hạn do gói cứu trợ được thông qua nhưng trong trung hạn đồng đô la sẽ mất giá vì e ngại lạm phát do món nợ quốc gia của Mỹ tăng cao. Điều này sẽ làm các NĐT bán đồng đô la để mua các đồng tiền khác và vàng dự trữ. NHTW các nước cũng sẽ giảm dự trữ ngoại tệ là đô la xuống để chuyển sang dự trữ vàng và các ngoại tệ mạnh khác, đặc biệt các NHTW tại châu Âu sau khi đã bán vàng liên tục theo hiệp ước bán vàng CBGA 2004-2009 (Central Bank Gold Agreemnent) sẽ có động thái mua lại. Nhưng điều này cũng chỉ có thể xảy ra trong ngắn hạn do việc chuyển đổi dự trữ cùng lúc của nhiều quốc gia không thể một sớm một chiều. Ngoài ra trên thị trường hàng hóa hầu như tất cả hàng hóa đều được định giá bằng đồng đô la (bởi thế đồng đô la giảm giá sẽ làm giá hàng hóa tăng và ngược lại) nên việc thanh toán hàng hóa phải được chuyển đổi sang đồng đô la. Như vậy các NHTW, các NĐT phải bán vàng, ngoại tệ dự trữ ra để mua đồng đô la phục vụ như cầu thanh toán khi đó đồng đô la sẽ phải tăng trở lại.Chưa kể việc khủng hoảng tài chính làm nhiều tổ chức mất khả năng thanh khoản, bởi thế việc cung tiền ra chứng tỏ một điều là thiếu tiền trong thanh toán trên thị trường. Vậy điều này có thể sẽ làm giá đô la tăng chứ không phải giảm như nhiều người nghĩ.
    3. NHTW các nước trên thế giới khi đồng đô la mất giá sẽ dùng các chính sách tiền tệ giữ tỷ giá ở mức độ bình ổn để hỗ trợ cho xuất khẩu (nhất là các quốc gia chủ yếu xuất khẩu) và ổn định thị trường tiền tệ trong nước, điều này cũng sẽ giúp hỗ trợ đồng đô la, gián tiếp hỗ trợ cho chính sách cứu nguy của Mỹ.
    4. Cuối cùng khi từ trước đến giờ chỉ thấy Mỹ viện trợ hay giúp đỡ cho các quốc gia khác nhưng bây giờ cả thế giới đang chứng kiến điều ngược lại khi chính Mỹ sẽ phải cần đến các quốc gia trên thế giới hỗ trợ họ. Như việc các quốc gia sẽ hỗ trợ Mỹ trong việc giữ đồng đô la ổn định (cụ thể trước trong và sau khi gói cứu trợ được thông qua USD Index tăng mạnh mẽ từ 76 điểm lên xấp xỉ 81 điểm). Và điều này cũng là điều cả thế giới đều mong muốn vì nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế đầu tàu, đồng đô la được sử dụng chủ yếu trong thanh toán giao dịch hàng hóa và là đồng tiền được sử dụng trong dự trữ ngoại tệ của các quốc gia.
    Ngoài ra nền kinh tế Mỹ là nơi tiêu thụ nhiều hàng hóa của các quốc gia khác. Bởi thế việc giữ nền kinh tế Mỹ ổn định cũng sẽ giúp cho chính quốc gia mình đồng thời đưa kinh tế toàn cầu đi vào ổn định.

    Như vậy không ai muốn thị trường tài chính Mỹ sụp đổ vì hậu quả của nó sẽ ảnh hưởng xấu trên phạm vi toàn cầu. Bởi vậy nên khi cả thế giới cùng chung tay lại, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn thì mọi người hãy có niềm tin rằng khủng hoảng sẽ dịu bớt, mọi việc sẽ trở nên sáng sủa hơn và cuộc sống của tất cả mọi người sẽ trở lại bình yên.
    Bài gốc của tác giả Phan Dũng Khánh | PVFC - Chi nhánh TPHCM
    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Nước Mỹ có thực sự là thiên đường như người ta tưởng hay chỉ là một gã nhà cao bồi với vẻ hào nhoáng quấn hút bề ngoài nhưng bên trong có đầy bệnh tật và nợ nần chồng chất? và chúng ta có cần thiết phải tung hô tình bạn với nước Mỹ như ở mức hiện nay không?.
  6. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Trước khủng hoảng người Mỹ chú trọng chính sách phi điều tiết (deregulation), để cho "bàn tay vô hình" của thị trường tự điều chỉnh, chính phủ hạn chế can thiệp. Cũng 1 phần vì người Mỹ vốn cự kỳ dị ứng với các biện pháp hành chính, họ coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa + sản - hạn chế quyền tự do làm giàu của người dân.

    Sau khủng hoảng họ nhận ra chính sách phi điều tiết đã tạo ra kẽ hở để một số nhóm lợi ích khuynh đảo nền kinh tế và vô hiệu hóa sức mạnh toàn năng của "bàn tay vô hình" ===> Obama tìm cách sửa chữa nhưng ông đã phải chịu rất nhiều trỉ trích + ngăn cản vì những hành vi có xu hướng "chủ nghĩa xã hội" này!

    Nguồn gốc xâu xa của cuộc khủng hoảng lại đến từ chính lòng tham phiếu bầu của các ông nghị. Chính các ông này muốn tranh thủ phiếu bầu của dân nghèo nên vẽ ra rất nhiều chính sách cho vay quá dễ dãi cho dân thu nhập thấp vẫn mua được nhà - cho vay dưới chuẩn (sub-mortgage).

    Các ngân hàng ban đầu cũng không mặn mà nhưng vì bị ép quá + CEO của ngân hàng Mẽo là các tay phù thủy tài chính ranh ma ===> họ đành hắt nước theo mưa, lao vào dòng xoáy cho vay dưới chuẩn và đẩy rủi ro của việc này ra toàn nền kinh tế thế giới bằng các công cụ tài chính tinh vi (Nhật Bản là nước hứng chịu nhiều nhất).
  7. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7


    Đây là điều mà em rất lấy làm buồn, GDP/ đầu người của chúng ta chỉ 1000 USD/ người/ năm, tức là GDP/người/ tháng chỉ chưa đến 2.000.000 đồng. Nhưng có những người giầu khủng khiếp, sở hữu ko biết bao nhiêu BĐS, cho gái tiền tỷ không tiếc ... em ko ghen tị vì cái sự giàu có của họ, chỉ lấy làm tiếc là ở vế bên kia sẽ có không biết bao nhiêu triệu người có thu nhập dưới 2000.000/ tháng
  8. VixuyenND

    VixuyenND Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/05/2009
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    77
    ---------------------------------------------

    Không phải chỉ mình bạn buồn, mà gần như tất cả người Việt chúng ta đang rất đau buồn vì những con sâu ấy.
  9. VixuyenND

    VixuyenND Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/05/2009
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    77
  10. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    Mỹ không cướp đất của ai mà sao thằng ALXX Oa-sinh-tơn không về bên Anh mà lại "giành độc lập cho nước Mỹ" và bắt nhân dân Mỹ coi nó là "cha già dân tộc" ở bên Mỹ vậy?

    Bọn rợ ALXX không cướp đất của ai mà sao chúng nó lại làm chủ ở Bắc Mỹ, Úc ? Sao chúng không rút về Anh giống như Pháp cút khỏi VN?

    Mỹ không cướp đất của ai mà sao nó làm chủ hàng ngàn căn cứ quân sự ở MNVN trước 1975? Hồi đó ở MNVN nó muốn giết ai là giết, muốn rải bom đâu là rải, như vậy có gấp vạn lần cướp đất không?

    Mỹ nó không cướp đất VN vì nó bị VN đánh bại mà phải cút về nước.

    Mỹ không cướp đất của ai, thế nó lấy đất đâu làm hàng ngàn căn cứ quân sự ở Áp và I-rắc hiện nay và muốn giết ai thì giết đở đó? Muốn giết ai là giết, đó là quyền to nhất rồi, như thế nào mới gọi là cướp đất nữa?

Chia sẻ trang này