1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong lịch sử

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi TranMinhkhochuoi, 09/06/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Sau đây là 1 số bài thỏ fản ánh nền VHGD thời bấy giờ:

    Vịnh khoa thi Hương


    Nhà nước ba năm mở một khoa,
    Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
    Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
    Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
    [6]
    Lọng cắm rợp trời, quan Sứ đến,
    Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
    [7]
    Nhân tài đất Bắc nào ai đó ?
    Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà !


    Giễu người thi đỗ


    Một đàn thằng hỏng đứng mà trông
    Nó đỗ khoa này có sướng không
    [8]
    Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
    Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng !
    [9]

    Tính trào phúng được đẩy lên mức cao khi Tú Xương vừa phản ánh cái hiện thực vừa như trả đũa lũ quan lại nhũng nhiễu bằng cách giúi đầy phân vào miệng chúng như bài:

    Ông cò


    Hà Nam danh giá nhất ông cò [10]
    Trông thấy ai ai chẳng dám ho.
    Hai mái trống toang đành chịu giột
    [11]
    Tám giờ chuông đánh phải nằm co [12]
    Người quên mất thẻ âu trời cãi [13]
    Chó chạy ra đường có chủ lo [14]
    Ngớ ngẩn đi xia may vớ được [15]
    Chuyến này ắt hẳn kiếm ăn to
    Tú Xương than thở cho số phận của một ông Nghè, ông Cống và giễu cả những ông Phán:
    Nào có gì lạ cái chữ nho
    Ông nghè, ông cống cũng nằm co
    Sao bằng đi học làm ông Phán.



    Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò/font>
    Đặc biệt bài thơ có một sức khái quát lớn về cả lũ quan lại và văng một tiếng chửi vào Hoàng Cao Khải, tên đại Việt gian cho Pháp thời đó:

    Phường nhơ [16]


    Bấy lâu chơi với rặt phường nhơ [17]
    Quen mắt ưa nhìn chả biết dơ
    Nào sọt, nào quang, nào bộ gắp [18]
    Đứa bưng đứa hót đứa đang chờ [19]
    Mình hôi mũi ngạt không kỳ quản,
    Áo ấm cơm no vẫn nhởn nhơ
    Ngán nỗi hàng phường khi cúng tế,
    Vẽ ông ôm đít để lên thờ
    [20]
    ^ Tú Xương tác phẩm giai thoại, Nguyễn Văn Huyền (chủ biên), hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, 1986, lời giới thiệu

    • ^ Vì ba năm thi một lần nên nhiều tài liệu chép nhầm là khoa Ất Dậu (1885). Thực ra, năm ấy xảy ra sự biến Tôn Thất Thuyết đánh úp quân Pháp ở Huế rồi bị thất bại, vì thế khoa thi năm ấy bị bãi không tổ chức được. Vua Đồng Khánh lên ngôi, năm sau (1886) mới mở tiếp, gọi là ân khoa
    • 6^ Người Pháp sợ tổ chức thi ở Hà Nội tụ tập nhiều người dễ dẫn đến biến động không kiểm soát được, nên từ khoa (1886) trở đi, sĩ tử Bắc Kỳ phải về thi cả ở trường thi Nam Định
    • 7^ Vợ chồng toàn quyền Doumer và công sứ đến dự (hai câu này Tú Xương tả chúng đến chúng ra như choán hết cả trời đất nước Nam)
    • 8^ Tức là khoa Đinh Dậu (1897)
    • 9^ Mụ đầm bệ vệ ngồi trên, nhấp nhổm, ngọ nguậy bộ mông, còn các cử nhân tân khoa thì quỳ lạy ở dưới, nghểnh cổ trông lên
    • 10^ Ông cò hay cẩm, viên chức Pháp đứng đầu lực lượng cảnh sát trong một thành phố đều do chữ "commissaire" đọc chệch ra
    • 11^ Vì muốn lợp lại, phải làm đơn xin phép, nộp lệ phí rất phiền hà
    • 12^ Câu này ý nói: từ 8 giờ tối, thiết quân luật, không ai được ra đường
    • 13^ Thẻ là giấy chứng nhận nộp thuế và là giấy thông hành, ai ra ngoài quên không mang sẽ bị phạt khá nặng
    • 14^ Nhà nào ở phố có chó để chạy ra đường cũng bị phạt
    • 15^ Đi xia: đi đại tiện. Thời ấy thành phố không có nhà vệ sinh công cộng. Nhưng nếu cảnh sát bắt được ai đi ngoài thì người đó bị phạt nặng
    • 16^ Lũ nhơ bẩn, bọn gắp phân. Trước đây người ta thường phóng uế bừa bãi ở bờ ruộng, ven đường. Những người nghèo túng, đi gắp phân về bón ruộng hoặc bán lấy tiền. Xã hội cũng thường khinh rẻ họ. Ở đây tú Xương đặc tả họ nhằm ngụ ý đả kích bọn quan lại bấy giờ
    • 17^ Vũ Tuân đương cậy cục Hoàng Cao Khải để được bổ làm quan. Tú Xương làm và đọc khi Vũ Tuân đến chơi và đòi nghe thơ
    • 18^ Các dụng cụ của người lấy phân
    • 19^ Tả các động tác lấy phân nhưng có ý ám chỉ bọn quan lại bưng lễ, hót tiền của dân. Đang chờ chờ người ta đi song để lấy phân, đây ám chỉ những kẻ chờ được bổ quan
    • 20^ ôm đít động tác đi đại tiện. Có thể hiểu là ôm đít Tây (Pháp), hầu hạ làm tay sai cho Tây. Về hai câu kết, nhà thơ thuật lại với bạn là Trần Tích Phiên rằng, khi đó ông nghĩ đến Hoàng Cao Khải, đang bắt dân thờ làm thành hoàng sống làng Thái Hà, Hà Nội
    Lần cập nhật cuối: 26/06/2015
  2. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.931
    Đã được thích:
    1.543
    Mình không hiểu bác @Hoailong trình bày ý gì, bác dẫn quá nhiều tài liệu wiki vào topic. Thiết nghĩ những gì bác muốn trình bày, cứ viết theo dàn ý, phần nào bác viết thì bác post, phần tài liệu trích dẫn bác chỉ để link hoặc để trong quote
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Hoan Nghênh Ý kiến xây dựng từ MOD @macay & mọi ý kiến xây dựng với tiêu chí làm cho cái Phố Rùm này trù fú hơn.
    Riêng đ/v Wikipedia đó là 1 cách tiếp cận nắm bắt các thông tin cơ bản 1 cách súc tich nhất & đa chiều.
    Mọi người có thể nhận được thông tin cơ bản, đôi lúc rất chi tiết bằng tiếng Anh tại: www.en.wikipedia.com, hoặc bằng tiếng Việt tai: www.vi.wikipedia.com

    Các Trang tham khảo Wiki để giúp các thành viên # thảo luận nâng cao chất lượng của bài viết
    Về những nhận xét về Bách khoa toàn thư mở wiki cũng không thể tuyệt đối được. Hơn nữa khi đọc chỉ lấy thông tin cơ bản thôi, và bản thân người đọc phải xử lý thông tin đó (Ng viết có xử lý hơi # nên trích đoạn ra & cái nào chưa xử lý vẫn để Link).
    Ví dụ:
    macay3 đã viết:
    Chân Lạp khác với Cambodia đó bạn
    Nếu muốn nghiên cứu hay làm cái gì về học thuật rõ ràng phải tìm tài liệu gốc thôi và tạp chí chuyên ngành thôi. (Phải trả tiền[~X(])

    Cho nên, Nói ra Ng viết có tiêu chí là:

    Thảo luận "giản đơn" như "đang giỡn" nhưng k0 "dơn giãng" KHÔNg.
    Lại chuyện Hại "điên nặng"="Điện" ==>"Hại điện" _ Hiện Đại THỜI
    Là Hại tiền (Cần nhiều Tài Liệu bắt Dịch & k0 mắc Dịch) Là Hiền Tài
    [​IMG] SẤC MÀU biến DỊCH

    Thân
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Tin Mới:
    Lại Đau Đầu câu chuyện Việt-CAM-TQ:

    Ngày 30/6/2015, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình đã lên tiếng yêu cầu Campuchia có biện pháp xử lý thỏa đáng vụ việc ngày 28/6 khoảng 250 người Campuchia, trong đó có một số nghị sĩ đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP) đối lập tiến sâu vào khu vực cột mốc 203 do Việt Nam quản lý thuộc địa phận tỉnh Long An.

    Những người này đã tấn công người dân Việt Nam khiến 7 người bị thương. Ông Bình yêu cầu phía Campuchia không để tái diễn những hành động phá hoại hòa bình ổn định ở biên giới như trên để đảm bảo công tác phân giới cắm mốc được triển khai thuận lợi.

    Xem :
    http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/06/150630_vietnam_cambodia_scuffle
    http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gi...hia-xu-ly-vu-gay-roi-o-bien-gioi-3241679.html
    http://www.voatiengviet.com/content...-dam-phan-bien-gioi-vao-tuan-toi/2845271.html
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Canh-...oc-o-bien-gioi-Tay-Nam-post159731.gd#comments
  5. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.931
    Đã được thích:
    1.543
    Một trang wep tiếng Việt với nội dung bài xích, kích động hận thù Việt- Miên , xin trích một vài ý :
    LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT KAMPUCHEA KROM - Phần Năm- Quá trình xâm lược của Yuon-

    "Sau khi thôn tín được Chiêm Thành (Champa), Yuon bắt đầu đẩy mạnh công cuộc nam tiến, đánh chiếm đất nước Khmer.

    ...Sau khi vua Chey Chetsda băng vào năm 1628, Yuon sinh sống đầy rẫy ở khu vực Prey Nokor, Baria (Youn gọi là Bà Rịa), Donnai (Yuon gọi là Đồng Nai), Toul Tamok (Yuon gọi là Tây Ninh) và cả đất nước Champa. Riêng tỉnh Kampup Srokar Trey (Nay là khu vực phía Bắc tỉnh Đồng Nai) và Preah Sourkea (Yuon gọi là Vũng Tàu), Yuon bắt đầu chiếm lĩnh vào năm 1657. Trong khoản giữa từ năm 1756 đến năm 1775, Yuon cũng bắt đầu chiếm lấy một số địa phương ở các tỉnh Phsar Daek (Yuon gọi là Sa Đéc), Long Haor (Yuong gọi là Long Hồ - Vĩnh Long), Mort Jrouk (Yuon gọi là An Giang) vào năm 1757 ; Tỉnh Preah Trapeang (Yuon gọi là Trà Vinh) vào năm 1758, và tỉnh Khleang (Yuon gọi là Sóc Trăng), Polleav (Yuon gọi là Bạc Liêu) và Teurk Khmau (Yuon gọi là Cà Mau) vào năm 1775.

    ... Năm 1834, vua Khmer là Angk Chant băng, lợi dụng cơ hội này, vua Yuon Minh Mệnh là con của Gia Long, đưa Công chúa Angk Mey, là con của vua Angk Chant lên làm Nữ Vương. Nữ Vương Angk Mey hoàn toàn không có quyền lực, Yuon bắt đầu công cuộc Yuon hóa người Khmer.

    Yuon cho thay đổi tên người và tên địa danh sang tiếng Yuon với ý đồ biết đất người Khmer thành đất đai của người Yuon (Như Yuon đã làm với Champa)

    http://www.khmerkromnews.net/2014/07/luoc-su-vung-at-kampuchea-krom-phan-nam_2.html
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Tin Mới nhất:
    Hun Sen nhờ LHQ giúp vụ bản đồ
    Trang tin BBC đưa: Thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa gửi công hàm đề nghị Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon cho mượn lại bản đồ gốc về đường biên với Việt Nam sau các căng thẳng mới rồi.

    http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/07/150706_hunsen_viet_border

    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Campu...c-ban-do-bien-gioi-voi-Viet-Nam-post159846.gd

    http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/ong-hun-sen-muon-ban-do-lhq-de-phan-dinh-bien-gioi-523318.html
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Với Chánh sách khai hóa và khai thác tại CAM
    1.3 CHÁNH SÁCH KHAI PHÂN & ĐỒNG HÓA VH & HẬU TRUOng CT CAM
    Trong quá trình nuốt chửng 1 cách khá ngon lành những bộ phận cấu thành của cái mà về sau này trở thành các Quốc gia Liên hiệp Đông dương, trước hết, năm 1862, PHÁP đoạt lấy 3 tình miền Đông Nam bộ. Năm năm sau, họ chiếm luôn 3 tình miền Tây, khẳng định chủ quyền của họ đối với những vùng trồng lúa giàu có ở đồng bằng sông Mê kông. Ngày 18 tháng 2 năm 1859, 1 đoàn quân viễn chinh hỗn hợp PHÁP – Tây ban nha, đã chiếm được Sài gòn; tạo chỗ đứng đầu tiên cho PHÁP trong vùng. Rồi 30 năm sau đó, cả 3 vùng lãnh thổ Việt nam – Nam kỳ ở miền Nam, Trung kỳ ở miền Trung và Bắc kỳ ở miền Bắc cùng với những lãnh thổ riêng rẽ là Campuchia và Lào ở phía Tây đã bị PHÁP gộp cả lại để hình thành 1 đơn vị hành chính duy nhất là Đông dương.

    Sự khác nhau trên các mặt VĂN HOÁ, ngôn ngữ và sắc thái tôn giáo giữa Campuchia với Lào, cũng như giữa 2 nước này với Việt nam hồi đó chẳng làm cho PHÁP mảy may quan tâm.
    So vói VN, với dân số nhỏ hơn, Nước Campuchia, dưới sự bảo hộ của Pháp, có được một thời kỳ tương đối yên tĩnh, K0 có được 1 cuộc khai hóa về VH-GD tầm cở như VN của người Pháp và họ cũng may mắn không bị liên quan nhiều đến cả hai thế chiến.

    Khi người PHÁP bắt đầu công cuộc thực dân hóa Campuchia bằng cách thành lập 1 "xứ bảo hộ" năm 1863 dưới triều đại NORODOM I, họ đã ghép 1 hệ thống thực dân lên 1 nền quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên vào năm 1884 khi thực dân Pháp định tiến hành LATIN hoá chử viết KHME như tại VN thì cuộc chống đối năm 1885 bùng nổ & vào năm 1886, sau sụ việc bất thành; Pháp đình lại & chủ trương dạy tiếng Fáp. Hiệp ước 1896 giữa Thái/Xiêm & Anh-Pháp trao trả lại cho CAM 2 tỉnh Battambang & Siemreap bao gồm đền ANgkor. Năm 1904 họ đưa Hoàng Thân YUTHEVONG 1 ng em của vua NORODOM I thân Pháp hơn lên ngôi & dùng người VN cai trị về MỌI MẶT ở Cam.
    HISTOIRE DU CAMBODGE (LS CAM)

    Họ dành sự ưu đãi cho người Việt khi dùng người Việt trong những chức vụ cai trị, hành chánh ở Campuchia. & cùng với 1 số Ng Việt, du nhập vào 2 tôn giáo xa lạ - đạo Cơ đốc & Đạo Cao Đài

    ee
    Lần cập nhật cuối: 15/07/2015
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Những diễn biến mới về V/đ Biên giới :

    * Hun Sen tiếp tục tìm kiếm bản đồ gốc:
    http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/07/150716_cambodia_border_maps

    * LHQ trả lời yêu cầu mượn bản đồ gốc của Campuchia

    + http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/2...ampuchia-muon-ban-do-phan-dinh-bien-gioi.html

    + laodong.com.vn/the-gioi/lien-hop-quoc-tra-loi-yeu-cau-muon-ban-do-goc-cua-campuchia-354977.bld

    Hun Sen: "Cột mốc với VN 'có thể bị cắm sai' trong lãnh thổ Campuchia"

    + www.voatiengviet.com/content/cot-moc-bien-gioi-voi-viet-nam-co-the-bi-cam-sai-trong-lanh-tho-campuchia/2867727.html

    + http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Dong-...-de-bien-gioi-Viet-NamCampuchia-post160172.gd
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.026
    Đã được thích:
    46
    Tạm chỉnh sửa 2 đoạn này:

    1.3 CHÁNH SÁCH KHAI PHÂN & ĐỒNG HÓA VH & HẬU TRUOng CT CAM
    Trong quá trình nuốt chửng 1 cách khá ngon lành những bộ phận cấu thành của cái mà về sau này trở thành các Quốc gia Liên hiệp Đông dương, trước hết, Ngày 18 tháng 2 năm 1859, 1 đoàn quân viễn chinh hỗn hợp PHÁP – Tây ban nha, đã chiếm được Sài gòn; tạo chỗ đứng đầu tiên cho PHÁP trong vùng. Năm 1862, PHÁP đoạt lấy 3 tình miền Đông Nam bộ. Năm năm sau, họ chiếm luôn 3 tình miền Tây, khẳng định chủ quyền của họ đối với những vùng trồng lúa giàu có ở đồng bằng sông Mê kông. Rồi 30 năm sau đó, cả 3 vùng lãnh thổ Việt nam – Nam kỳ ở miền Nam, Trung kỳ ở miền Trung và Bắc kỳ ở miền Bắc cùng với những lãnh thổ riêng rẽ là Campuchia và Lào ở phía Tây đã bị PHÁP gộp cả lại để hình thành 1 đơn vị hành chính duy nhất là Đông dương.



    So vói VN, với dân số nhỏ hơn, Nước Campuchia, dưới sự bảo hộ của Pháp, có được một thời kỳ tương đối yên tĩnh, K0 có được 1 cuộc khai hóa về VH-GD tầm cở như VN của người Pháp và họ cũng may mắn không bị liên quan nhiều đến cả hai thế chiến.

    Thấy không sử dụng được toàn lưu vực sông Cửu Long, người Pháp tìm cách khai thác những mối lợi khác. người PHÁP bắt đầu công cuộc thực dân hóa Campuchia bằng cách thành lập 1 "xứ bảo hộ" năm 1863 dưới triều đại NORODOM I, họ đã ghép 1 hệ thống thực dân lên 1 nền quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên vào năm 1884 Năm 1884, họ đòi vua Norodom I phải ký thoả ước để người Pháp được nắm toàn quyền về hành chánh, tư pháp, tài chánh, thương mại và thu tất cả mọi thứ thuế. Vua Norodom I từ chối, Lagrandière tự đem tàu chiến lên Phnom Penh, vào tận hoàng cung, ép vua Norodom I phải ký.

    khi thực dân Pháp định tiến hành LATIN hoá chử viết KHME như tại VN thì cuộc chống đối năm 1885 bùng nổ Tự ái dân tộc bị tổn thương, nhân dân Campuchia nổi loạn dưới sự lãnh đạo của hoàng thân Si Vatha. Người Pháp phải đánh dẹp hai năm mới yên. & vào năm 1886, sau sụ việc bất thành; Pháp đình lại & chủ trương dạy tiếng Fáp

    Vua Norodom chết năm 1904, em của ông là Sisowath YUTHEVONG nối ngôi, trị vì đến năm 1927 thì con là Monivong nối nghiệp.. Hiệp ước 1896 giữa Thái/Xiêm & Anh-Pháp trao trả lại cho CAM 2 tỉnh Battambang & Siemreap bao gồm đền ANgkor. Năm 1904 họ đưa Hoàng Thân Sisowath YUTHEVONG 1 ng em của vua NORODOM I thân Pháp hơn lên ngôi & dùng người VN cai trị về MỌI MẶT ở Cam.

    Tài liệu tham khảo:
    - Việt nam sử lược của Trần Trọng Kim. -
    History of Southeast Asia, Hatl - When The War Was Over, Elizabeth Becker
    - Brother Enemy, Nayan Chanda -
    War & Hoe, Norodom Sihanouk
    - Campuchia, Year Zero, Francois Ponchaud.
  10. xuatsac2912

    xuatsac2912 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2015
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    64
    cũng phức tạp đấy chứ

Chia sẻ trang này