1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong lịch sử

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi TranMinhkhochuoi, 09/06/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Cuối thế chiến I, một Người LÃNH TỤ quốc gia đầu tiên của Campuchia trong giai đoạn này là ông Sơn Ngọc Thành (https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơn_Ngọc_Thành). Sơn Ngọc Thành là một người Khmer Hạ, sinh trưởng ở vùng đồng bằng Cửu Long, học hết trung học ở Việt nam, sau đó sang Pháp học Luật, và mấy năm sau, dù chưa tốt nghiệp, ông trở về Phnom Penh. Với trình độ học vấn của ông lúc đó, ông trở nên một nhân vật quan trọng trong Viện Phật Học và là một gạch nối quan trọng giữa tầng lớp sư sãi và nhóm tri thức cựu học sinh Sisowath.

    Năm 1936, Sơn Ngọc Thành hoạt động đơn độc ở Phnom Penh gây mầm bắt rễ tư tưởng độc lập tự cường trong quần chúng, Ông xuất bản tờ báo đầu tiên Nagaravatta. Dưới danh nghĩa truyền bá Phật Giáo và bảo tồn VĂN HOÁ, tờ báo kêu gọi đấu tranh giành độc lập với luận điệu bài Pháp. Tờ báo cũng cực lực công kích sự ưu đãi của người Pháp dành cho người Việt khi họ dùng người Việt trong những chức vụ cai trị, hành chánh ở Campuchia.
    So với VN, các Quan Việt tại Cam có lẻ chẵng khá hơn Quan Việt ở VN bao nhiêu như mô tả sau đây:

    như GS Trần Văn Giàu viết: ( https://vi.wikipedia.org/wiki/Trần_Văn_Giàu )
    Sau đây là một đoạn văn tiêu biểu trong 600 trang sử « Chống xâm lăng: lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898» của tác giả ( GS Trần Văn Giàu) đã có 60 công trình nghiên cứu thuộc các lĩnh vực lịch sử, tư tưởng.

    ...Bọn thực dân lập thêm sáu trường dạy tiếng Pháp do hạ sĩ và lính săng đá làm hiệu trưởng và giáo sư » (Trần Văn Giàu, tr. 242-43).

    « Trường nầy [trường thông ngôn] do cha Croc và cha Thu phụ trách. Rồi chính bọn du côn vô loài, vô học, bập bẹ ba chữ Tây nầy sẽ đẻ ra những tên quan to như phủ Ca, huyện Sĩ....tàn nhẩn khét tiếng. Nếu đọc tờ báo Le Courrier de Saigon lúc đó, ta sẽ thấy vô số thông ngôn hãm hại đồng bào, cướp của, giật ruộng, ăn hối lộ, tàn sát, nhân dân bất bình, cho đến nỗi có khá nhiều lần, ngay bọn Pháp (đã chia phần sư tử với đám thông ngôn kia) cũng phải đưa ít đứa vào tù hay đi Côn Lôn để che miệng thế gian...

    Bọn tay sai của địch đều là những tên côn đồ, vô loại, chữ nghĩa chẳng có gì....
    Lần cập nhật cuối: 25/09/2015
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Mấy năm sau, Năm 1941, Sơn Ngọc Thành tổ chức cuộc biểu tình của tăng giới Phật Giáo chống nhà cầm quyền Pháp. Lo sợ trước cao trào đấu tranh của dân bản xứ, năm 1942, người Pháp đóng cửa tờ báo Nagaravatta, bắt giữ LÃNH TỤ Phật Giáo Hem Cheav ( https://vi.wikipedia.org/wiki/Hem_Chieu ) . Nhà sư này sau đó chết trong tù tại Côn Đảo.
    Việc bắt giữ cao tăng Hem Cheav đã gây phẫn nộ trong dân chúng Campuchia. Ngày 20-7-1942, Sơn Ngọc Thành tổ chức một cuộc biểu tình lớn của tăng giới Phật Giáo có sự tham gia nhà sư Achar Mean (tức Sơn Ngọc Minh https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơn_Ngọc_Minh ), chống nhà cầm quyền Pháp đòi Pháp phải thả hết tù chính trị và trao trả quyền tự quyết cho dân tộc Campuchia. Cuộc biểu tình bị người Pháp dẹp tan và Bị Pháp ruồng bắt, Sơn Ngọc Thành phải trốn sang Thái Lan và sau đó sang Nhật.

    Từ đó, Ở phía Tây Cam, phong trào Khmer Issarak do 1 số Người THÁI GỐC CAM (còn gọi là KHMER SURIN) phát động, được chính quyền Thái Lan dung túng và giúp đỡ. Đây là phong trào gồm nhiều thành phần, bảo hoàng có, phe Sơn Ngọc Thành có, tả phái có, kết hợp lại cùng chung mục đích là đánh đuổi thực dân Pháp. phía tây.

    Riêng Ở phía đông CAM cận biên giới VN, Nhân tài& LÃNH TỤ Phật Giáo, nhà sư Achar Mean (https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơn_Ngọc_Minh), đã gia nhập đảng +sản Đông Dương khi bị tù ở Côn Đảo cùng với các tù nhân +sản Việt nam, trở nên Nhân tài& LÃNH TỤ đầu tiên của phong trào +sản Campuchia với bí danh Sơn Ngọc Minh (kết hợp hai tên Hồ Chí Minh và Sơn Ngọc Thành). Tuy thế, hai phong trào này vẫn còn yếu ớt.

    (Cho nên trong chiến tranh Đông dương thứ nhất, tình hình chiến sự Campuchia tương đối yên tĩnh. Khi chiến tranh chấm dứt, hai phong trào này gần như tan rã). (...)
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    THẾ CHIẾN THỨ HAI BÙNG NỔ , DÂN CAM: 1 CỔ 3 TRÒNG:

    QUÂN NHẬT TIẾN VÀO CAMPUCHIA, NHƯNG VẪN ĐỂ NGƯỜI PHÁP DUY TRÌ BỘ MÁY HÀNH CHÁNH DO NG VN ĐÃM NHIỆM. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhật_Bản_chiếm_đóng_Campuchia

    http://ttvnol.com/threads/quan-he-viet-nam-campuchia-trong-lich-su.414823/page-10#post-10072707
    (...)
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 29/09/2015
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    NĂM 1945 (CT thế giới II chấm dứt): mốc biến chuyển TÌNH HÌNH CT tại Đông Dương tạo NGẢ RẼ QUAN TRỌNG về CT TẠI VN & CAM

    Trong thế kỷ 20, năm 1945 chính là một cái mốc lớn chia lịch sử ra thành hai giai đoạn khác nhau rõ rệt về mọi mặt đ/v TG & với ĐD nói riêng .

    Các nước ĐD từ đó trải qua một cuộc xáo trộn tận gốc với cách mạng và chiến tranh. Về sau người ta có khuynh hướng chia mọi chuyện thành trước và sau cái mốc ấy, trước 1945 thường gọi là thời "tiền chiến", như VH tiền chiến, nhạc tiền chiến, văn thơ tiền chiến..., như thuộc về một thời đại khác hẳn thời 1945 trở về sau.

    Riêng về ĐD, cái mốc ấy càng quan trọng, vì các biến đổi về chính trị sẽ đem lại một biến đổi sâu sắc về Biến chuyển tình hình Hậu trường CM ĐD. Lịch sử tình hình Biến chuyển Hậu trường CM Việt-CAM do đó có thể chia làm hai giai đoạn rất dễ thấy, là trước và sau 1945. Giai đoạn trước 1945 có thể coi như là thời kỳ sơ khai và tiến lên trưởng thành của tình hình Biến chuyển Hậu trường CM Việt-CAM.
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Để có 1 tầm nhìn toàn cảnh về mối Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong lịch sử;
    Dưới tiêu đề: LS Đông dương & Riêng của Campuchia: "Histoire de l'Indochine et du Cambodge en particulier" trên Youtube.com

    Nhà Nghiên cứu DAVID MCCARTNEY đả minh hoạ 1 cách sống động bối cảnh LSVH Đông Nam Á, ĐD nói chung + mối Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong lịch sử nói riêng từ thời tiền sử đến hiện đại qua đoạn clip sau đây:
  6. Dani1

    Dani1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2016
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Quan hệ VN- CPC á?
    Ôi chao, nhiều chuyện lắm. Mấy trăm năm nay rồi!:-(
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Thế à !!! nhiều chuyện lắm Mấy trăm năm nay í à ???
    Thế nhờ Bác đóng góp 1 vài chuyện chỉ 1 vài phút thôi í!!!
  8. Dani1

    Dani1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2016
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0

    Sao phải ngạc nhiên thế?
    Ngược dòng ls, có khi phải kể từ thế kỷ Vi và trc nữa ấy chứ- thời Vương quốc Phù Nam ấy! Chứ mấy cái chuyện thời chúa Nguyễn chỉ là mấy thế kỷ gần đây, nghe chưa?:cool:
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.035
    Đã được thích:
    46
    Dạ vâng con nghe như con chim đang hót ấy !!!
    Để con cho Bác Cam Lúa nghe xem Bác có ý kiến sao?
    Cuối cùng bác ấy chỉ thốt lên : A khơ dol cáp, Anh cáp yuôn a Cáp khơ dol
    Con chỉ biết loáng thoáng khơ dol là=gió như chim hót ra gió đấy !!!
    Nhờ Bác dịch hộ !!!
  10. Dani1

    Dani1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/02/2016
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Tao nghe qua mài nói mà ko thể hiểu gì....
    Nghe mài phát âm và xếp câu đã thấy mài chưa thạo cái tiếng nói của chúng tao rồi!
    Phải trả lời trước khi nói mấy câu hỏi sau, mài à. "Mình định nói gì đây? Thông điệp sẽ truyền đi là gì?"; "Mình sắp nói với ai?". Nói ngắn, dài đều phải như vậy....
    Chính tao mới thấy là mài nói như loài chim hót đấy, cái cán bộ còn quá non nớt kia!:-p

Chia sẻ trang này